BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
LƯƠNG THỊ TÚ OANH
ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊN ĐỂ NGHIÊN CỨU THĂNG GIÁNG LƯỢNG TỬ
TRONG CÁC BỘ NỐI PHI TUYẾN KIỂU KERR
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÍ
Chuyên ngành: Quang học Mã số: 9440110
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. Đoàn Quốc Khoa
2. PGS. TS. Chu Văn Lanh
NGHỆ AN - 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung của bản luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Đoàn Quốc Khoa và PGS.TS. Chu Văn Lanh. Các kết quả trong luận án là trung thực và được công bố trên các tạp chí khoa học trong nước và quốc tế.
Nghệ An, tháng 10 năm 2021
Tác giả luận án
Lương Thị Tú Oanh
LỜI CẢM ƠN
Luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Đoàn Quốc Khoa và PGS.TS. Chu Văn Lanh. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến tập thể thầy giáo hướng dẫn - những người đã tận tình giúp tôi nâng cao kiến thức và tác phong làm việc bằng tất cả sự mẫu mực của người thầy và tinh thần trách nhiệm của người làm khoa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn quí thầy, cô giáo Trường Đại học Vinh về những ý kiến đóng góp khoa học bổ ích cho nội dung luận án, tạo điều kiện tốt nhất trong thời gian tôi học tập và thực hiện nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc học tập và nghiên cứu của tôi trong những năm qua.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và bạn bè đã quan tâm, động viên và giúp đỡ để tôi hoàn thành bản luận án này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Nghệ An, tháng 10 năm 2021
Tác giả luận án
Lương Thị Tú Oanh
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DÙNG TRONG LUẬN ÁN v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi
MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 5
3. Nội dung nghiên cứu 5
4. Phương pháp nghiên cứu 6
5. Bố cục luận án 6
Chương 1. LÝ THUYẾT CƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊN
VÀ MÔ HÌNH KÉO LƯỢNG TỬ PHI TUYẾN 7
1.1. Các mô hình ngẫu nhiên của ánh sáng laser 7
1.1.1. Thăng giáng biên độ và pha của laser đơn mode 7
1.1.2. Mô hình laser đơn mode với thăng giáng bơm 10
1.1.3. Laser đa mode và ánh sáng ngẫu nhiên 11
1.2. Lý thuyết nhiễu trắng 12
1.3. Các trạng thái lượng tử hữu hạn chiều 16
1.3.1. Trạng thái n-photon 16
1.3.2. Trạng thái kết hợp hữu hạn chiều 17
1.3.3. Trạng thái đan rối 20
1.3.4. Các trạng thái Bell 23
1.3.5. Cách tính độ đan rối của một trạng thái lượng tử 24
1.4. Mô hình kéo lượng tử phi tuyến 27
1.4.1. Môi trường phi tuyến kiểu Kerr 27
1.4.2. Kéo lượng tử phi tuyến dựa trên các dao động tử phi tuyến Kerr 31
1.5. Kết luận chương 1 35
Chương 2. CÁC TRẠNG THÁI ĐAN RỐI HÌNH THÀNH TRONG
BỘ NỐI PHI TUYẾN KIỂU KERR 36
2.1. Bộ nối phi tuyến tương tác tuyến tính 36
2.1.1. Mô hình bộ nối phi tuyến tương tác tuyến tính 36
2.1.2. Sự tạo ra trạng thái đan rối trong bộ nối phi tuyến tương tác tuyến tính 45
2.2. Bộ nối phi tuyến tương tác phi tuyến 49
2.2.1. Bộ nối phi tuyến tương tác phi tuyến được bơm một mode 49
2.2.2. Bộ nối phi tuyến tương tác phi tuyến được bơm hai mode 61
2.3. Kết luận chương 2 76
Chương 3. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỄU TRẮNG ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH TRẠNG THÁI ĐAN RỐI CỰC ĐẠI TRONG BỘ NỐI PHI
TUYẾN KIỂU KERR 77
3.1. Trung bình của phương trình vi phân ngẫu nhiên với nhiễu trắng 77
3.2. Các trạng thái có độ đan rối cực đại tạo ra trong bộ nối phi tuyến
kiểu Kerr khi trường laser được mô hình hóa bởi quá trình ngẫu nhiên 78
3.2.1. Ảnh hưởng của nhiễu trắng đối với sự hình thành các trạng thái đan rối trong bộ nối phi tuyến tương tác tuyến tính được bơm
một mode 78
3.2.2. Ảnh hưởng của nhiễu trắng đối với sự hình thành các trạng thái đan rối trong bộ nối phi tuyến tương tác tuyến tính được bơm
hai mode 86
3.2.3. Ảnh hưởng của nhiễu trắng đối với sự hình thành các trạng thái đan rối trong bộ nối phi tuyến tương tác phi tuyến được bơm
một mode 93
3.3. Kết luận chương 3 100
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO 106
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DÙNG TRONG LUẬN ÁN
Nghĩa | |
EPR | Tên các nhà vật lý Einstein - Podolsky - Rosen |
NQS | Kéo lượng tử phi tuyến - Nonlinear quantum scissors |
Có thể bạn quan tâm!
- Ứng dụng lý thuyết quá trình ngẫu nhiên để nghiên cứu thăng giáng lượng tử trong các bộ nối phi tuyến kiểu Kerr - 2
- Lý Thuyết Cơ Sở Của Quá Trình Ngẫu Nhiên Và Mô Hình Kéo Lượng Tử Phi Tuyến
- Các Trạng Thái Lượng Tử Hữu Hạn Chiều
Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN ÁN
Đơn vị | Nghĩa | |
| Khôngthứnguyên | Ma trận Pauli |
| J.s/rad | Hằng số Planck rút gọn |
| rad/s | Tần số góc |
0 | 8,8510-12 F/m | Độ điện thẩm của chân không |
0 | 1,2610-6 H/m | Độ từ thẩm của chân không |
P | C/m2 | Độ lớn véctơ phân cực điện (vĩ mô) |
(1) | Khôngthứnguyên | Độ cảm điện tuyến tính |
(2) | m/V | Độ cảm điện phi tuyến bậc hai |
(3) | m2/V2 | Độ cảm điện phi tuyến bậc ba |
H | J | Hamiltonian toàn phần của hệ |
H0 | J | Hamiltonian tự do của hệ |
HI | J | Hamiltonian tương tác của hệ |
Hˆa ext | J | Hamiltonian tương tác giữa mode a với trường ngoài |
Hˆb ext | J | Hamiltonian tương tác giữa mode b với trường ngoài |
Hˆint | J | Hamiltonian liên kết giữa các mode |
| rad/s | Tham số mô tả độ mạnh của trường liên kết giữa hai dao động tử |
α | rad/s | Tham số mô tả độ mạnh của liên kết giữa trường ngoài với mode a |
β | rad/s | Tham số mô tả độ mạnh của liên kết giữa trường ngoài với mode b |
a0 | rad/s | Tham số liên quan đến thành phần nhiễu |
a | rad/s | Hệ số phi tuyến Kerr của mode a |
b | rad/s | Hệ số phi tuyến Kerr của mode b |
E | ebit | Entropy đan rối |
| - | Ma trận mật độ |
cmn t | - | Biên độ xác suất phức |
Tr | - | Vết của ma trận |
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1.1: Giản đồ dẫn đến các mô hình ngẫu nhiên của laser 8
Hình 1.2: Trạng thái lượng tử của qubit ứng với các điểm trên mặt cầu Bloch 21
Hình 1.3: Mô hình chung của kéo lượng tử phi tuyến hai mode 34
Hình 2.1: Mô hình bộ nối phi tuyến tương tác tuyến tính được bơm một mode 37
Hình 2.2: Mô hình bộ nối phi tuyến tương tác tuyến tính được bơm hai mode 42
8
Hình 2.3: Độ tin cậy của trạng thái cắt đối với bộ nối phi tuyến tương tác tuyến tính được bơm một mode (đường nét liền) và hai mode
(đường chấm chấm) với hệ số phi tuyến
a b 10
rad/s,
E
5105 rad/s và các mode ban đầu ở trạng thái chân không 45
Hình 2.4: Sự tiến triển của các entropy đan rối (đơn vị ebit)
00 và
E
1
011
cho bộ nối phi tuyến tương tác tuyến tính được bơm một
mode với 106
rad/s,
0
(đường nét liền) và hai mode
với
106
rad/s (đường nét gạch) và
106
rad/s,
210 6
rad/s (đường gạch chấm) 46
Hình 2.5: Xác suất để hệ tồn tại trong các trạng thái kiểu Bell
00
B
và
11
B
00
21
đối với bộ nối phi tuyến tương tác tuyến tính được bơm một
mode với 106 rad/s,
0
(đường nét liền) và hai mode với
106
rad/s (đường nét gạch) và
106
rad/s,
210 6 rad/s (đường gạch chấm) 47
Hình 2.6: Xác suất để hệ tồn tại trong các trạng thái kiểu Bell
00
B
và
31
B
00
41
đối với bộ nối phi tuyến tương tác tuyến tính được bơm
một mode với
106
rad/s,
0
(đường nét liền) và hai
mode với
106
rad/s (đường nét gạch) và
106
và
rad/s, 2 10 6 rad/s (đường gạch chấm). 48
B
Hình 2.7. Xác suất để hệ tồn tại trong các trạng thái kiểu Bell
01 31
B
0141
đối với bộ nối phi tuyến tương tác tuyến tính được bơm
một mode với
106
rad/s,
0
(đường nét liền) và hai
mode với
106
rad/s (đường nét gạch) và
106
rad/s, 2 10 6 rad/s (đường gạch chấm) 48