Tự chứng nhận xuất xứ kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam - 1


LUẬN VĂN THẠC SĨ


TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ:

KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM


Ngành: Luật kinh tế


PHAN THỊ THANH XUÂN


Hà Nội- 2022


LUẬN VĂN THẠC SĨ


TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ:

KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM


Ngành: Luật kinh tế Mã số: 820100


Họ và tên học viên: Phan Thị Thanh Xuân Người hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Hà


Hà Nội- 2022


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam kết luận văn với đề tài Tự chứng nhận xuất xứ: kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam được viết dưới đây vào năm 2022 là công trình nghiên cứu khoa học độc lập. Các tài liệu, tư liệu được sử dụng, đồng thời các nguồn đã được tham khảo trong luận văn đều được dẫn nguồn rõ ràng. Tác giả tự đưa ra kiến nghị dựa trên sự phân tích của chính mình và chưa được công bố trong bất cứ công trình nào khác.

Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2022


TÁC GIẢ


Phan Thị Thanh Xuân


LỜI CẢM ƠN


Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo tại khoa Luật, khoa Sau Đại học, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đã giảng dạy với sự nhiệt huyết để truyền thụ kiến thức, tạo động lực, khơi gợi sự khao khát khám phá kiến thức, giúp đỡ cho tôi khi gặp khó khăn trong quá trình học tập tại trường.

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu để xây dựng luận văn cùa mình, tôi cũng đặc biệt nhận được sự hướng dẫn vô cùng nhiệt tình, trách nhiệm và hiệu quả của TS Nguyễn Ngọc Hà, giảng viên khoa Luật, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy.

Cuối cùng, xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, bố mẹ tôi, chồng và các con tôi, cũng như tới bạn bè đồng môn tại Khoa Luật Kinh tế 4A đã đồng hành cùng tôi trong quá trình nghiên cứu. Sự động viên và tạo điều kiện của tất cả mọi người đã giúp tôi hoàn thành bài luận văn này.

TÁC GIẢ


Phan Thị Thanh Xuân


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN II

MỤC LỤC III

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VI

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ VII

TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN VIII

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Tình hình nghiên cứu 2

2.1. Tình hình nghiên cứu về xuất xứ và quy tắc xuất xứ 3

2.2. Tình hình nghiên cứu về tự chứng nhận xuất xứ 5

2.3. Đánh giá về tình hình nghiên cứu 6

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8

5. Phương pháp nghiên cứu 8

6. Kết cấu của luận văn 9

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ XUẤT XỨ VÀ TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA 10

1.1. Khái quát về xuất xứ hàng hóa 10

1.1.1. Khái niệm và phân loại xuất xứ 10

1.1.2. Khái niệm và phân loại quy tắc xuất xứ 12

1.1.3. Thủ tục về chứng nhận xuất xứ 16

1.1.4. Vai trò của xuất xứ và quy tắc xuất xứ 18

1.2. Khái quát về tự chứng nhận xuất xứ 19

1.2.1. Khái niệm tự chứng nhận xuất xứ 19

1.2.2. Phân loại tự chứng nhận xuất xứ 20

1.2.3. Nguồn luật điều chỉnh tự chứng nhận xuất xứ 22

1.2.3.1. Pháp luật quốc tế 22

1.2.3.2 Pháp luật quốc gia 22

1.2.4. Thủ tục tự chứng nhận xuất xứ 23

1.2.5. Vai trò của tự chứng nhận xuất xứ 24

CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ

...................................................................................................................................27

2.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản 28

2.1.1. Các quy định điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ của Nhật Bản 28

2.1.2. Thực trạng triển khai tự chứng nhận xuất xứ của Nhật Bản 31

2.1.2.1. Cơ chế Nhà xuất khẩu được cấp phép 31

2.1.2.2. Cơ chế Doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ 33

2.1.3. Đánh giá 34

2.1.3.1. Ưu điểm 34

2.1.3.2. Hạn chế 35

2.2. Kinh nghiệm của Châu Âu 37

2.2.1. Các quy định điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ của châu Âu 37

2.2.1.1. Các quy định của Liên minh châu Âu EU: 37

2.2.1.2 Hiệp định giữa EU và các nước: 38

2.2.2. Thực trạng triển khai tự chứng nhận xuất xứ của châu Âu 38

2.2.3 Đánh giá 43

2.2.3.1. Ưu điểm 43

2.2.3.2. Hạn chế 46

2.3. Kinh nghiệm của Singapore 48

2.3.1 Các quy định điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ của Singapore 48

2.3.2. Thực trạng triển khai tự chứng nhận xuất xứ của Singapore 49

2.3.2.1. Lịch sử phát triển tự chứng nhận xuất xứ 49

2.3.2.2. Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ theo AWSC 51

2.3.2.3. Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ theo RCEP 53

2.3.3. Đánh giá về việc áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ của Singapore 54

2.3.3.1. Ưu điểm 54

2.3.3.2. Hạn chế 54

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ

TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC DỰA TRÊN KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 56

3.1. Thực trạng tự chứng nhận xuất xứ ở Việt Nam 56

3.1.1. Thực tiễn áp dụng các quy định về tự chứng nhận xuất xứ của Việt Nam ...56

3.1.2.1. Áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định ATIGA:

.........................................................................................................................57

3.1.2.2. Áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định CPTPP: 60

3.1.2.3. Áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa đối với Liên Minh Châu Âu 61

3.1.2.4. Áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Hiệp định RCEP:

.........................................................................................................................64

3.1.2. Các quy định điều chỉnh về tự chứng nhận xuất xứ của Việt Nam 65

3.1.3. Khó khăn còn tồn tại từ góc nhìn của các doanh nghiệp 69

3.1.4. Khó khăn còn tồn tại từ góc nhìn của quản lý nhà nước 70

3.2. Bài học đối với Việt Nam dựa trên kinh nghiệm quốc tế 71

3.2.1. Khuyến nghị về sửa đổi bổ sung quy định pháp luật: 71

3.2.2.1. Khuyến nghị về nới lỏng các tiêu chí lựa chọn nhà xuất khẩu đủ điều kiện tự chứng nhận xuất xứ 71

3.2.2.2. Khuyến nghị thắt chặt chế tài xử lý hành vi vi phạm về tự chứng nhận xuất xứ, hành vi giả mạo xuất xứ 73

3.2.2.3. Khuyến nghị về bổ sung quy định kiểm soát thực hiện đúng tự chứng nhận xuất xứ 76

3.2.2. Khuyến nghị về đào tạo phổ cập nâng cao kiến thức cho doanh nghiệp: 76

3.2.3. Khuyến nghị đẩy nhanh tiến độ triển khai hệ thống tự chứng nhận xuất xứ 78

KẾT LUẬN 80

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO IX

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Từ viết tắt

Viết đầy đủ (tiếng Việt)

Viết đầy đủ (tiếng Anh)

ACFTA

Hiệp định Thương mại Tự do

ASEAN-Trung Quốc

ASEAN–China Free Trade

Area

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông

Nam Á

Association of Southeast

Asian Nations

ATIGA

Hiệp định thương mại Hàng

hóa ASEAN

ASEAN Trade in Goods

Agreement

C/O

Giấy chứng nhận xuất xứ

Certification of Origin

CPTPP

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình

Dương

The Comprehensive and Progressive Agreement for

Trans-Pacific Partnership

EC

Ủy ban Châu Âu

European Commission

EU

Liên minh Châu Âu

European Union

EVFTA

Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh

Châu Âu

EU-Vietnam Free Trade Agreement

FTA

Hiệp định thương mại tự do

Free Trade Agreement

GATT

Hiệp ước chung về thuế quan

và mậu dịch

General Agreement on Tariffs

and Trade

NAFTA

Hiệp định Mậu dịch Tự do Bắc

Mỹ

North American Free Trade

Agreement

RCEP

Hiệp định Đối tác Kinh tế

Toàn diện Khu vực

Regional Comprehensive

Economic Partnership

WCO

Tổ chức Hải quan thế giới

World Customs Organization

WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới

The World Trade Organization

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 98 trang tài liệu này.

Tự chứng nhận xuất xứ kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam - 1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/06/2023