PHỤ LỤC 1
Thống kê tần số xuất hiện của từ “Mẹ, đất nước, dân tộc, nhân dân” trong trường ca về thời chống Mỹ.
Tên trường ca | Số lần xuất hiện trong tác phẩm | ||||
Mẹ | Đất nước | Miền, làng, xóm,quê, đồng | Nhân dân Dân tộc | ||
01 | Mặt đường khát vọng | 21 | 81 | 0 | 0 |
02 | Đường tới thành phố | 42 | 17 | 0 | 0 |
03 | Đất nước hình tia chớp | 183 | 104 | 0 | 0 |
04 | Những người đi tới biển | 48 | 08 | 0 | 0 |
05 | Ở làng Phước Hậu | 95 | 06 | 16 | 0 |
06 | Ánh chớp đêm giao thừa | 19 | 01 | 0 | 0 |
07 | Khoảng trời người lính | 17 | 07 | 13 | 11 |
08 | Trầm tích | 101 | 04 | 54 | 0 |
09 | Sinh ở cuối dòng sông | 86 | 08 | 25 | 0 |
10 | Mảnh hồn chim Lạc | 25 | 19 | 0 | 02 |
Có thể bạn quan tâm!
- Trường ca về thời chống Mỹ trong văn học hiện đại Việt Nam - Nguyễn Thị Liên Tâm - 23
- Trường Ca Viết Về Thời Chống Mỹ Được Sử Dụng
- Một Số Trường Ca Không Thuộc Đề Tài Viết Về Thời Chống Mỹ
- Trường ca về thời chống Mỹ trong văn học hiện đại Việt Nam - Nguyễn Thị Liên Tâm - 27
Xem toàn bộ 223 trang tài liệu này.
PHỤ LỤC 2
Thống kê một số từ được dùng để chỉ chủ thể trữ tình trong trường ca về thời chống Mỹ.
TỪ NGỮ | Số lần sử dụng | ||||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | ||
01 | Tôi | 17 | 50 | 16 | 73 | 23 | 09 | 09 | 28 | 72 | 08 |
02 | Ta | 18 | 58 | 162 | 33 | 20 | 11 | 13 | 10 | 48 | 60 |
03 | Chúng tôi | 0 | 39 | 34 | 28 | 16 | 20 | 33 | / | 12 | / |
04 | Chúng ta | 05 | 07 | 27 | 04 | 36 | 04 | / | / | / | / |
05 | Con,chúng con | 152 | 13 | 53 | 38 | 12 | 03 | 05 | 122 | 18 | 12 |
06 | Chúng mình, mình | 04 | 13 | 03 | 15 | 0 | 02 | / | 08 | 02 | / |
07 | Các anh, anh | 46 | 46 | 07 | 71 | 52 | 66 | 03 | 05 | / | 03 |
Ghi chú:
(1) Mặt đường khát vọng
(2) Đất nước hình tia chớp
(3) Đường tới thành phố
(4) Những người đi tới biển
(5) Ở làng Phước Hậu
(6) Ánh chớp đêm giao thừa
(7) Khoảng trời người lính
(8) Trầm tích
(9) Sinh ở cuối dòng sông
(10) Mảnh hồn chim Lạc
PHỤ LỤC 3
Khảo sát sự liên tưởng thể hiện qua biện pháp tu từ so sánh trong trường ca
Ñaát nöôùc hình tia chôùp của Trần Mạnh Hảo
Chủ thể được so sánh | Từ ngữ được dùng để so sánh | Trang | |
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 | Đất nươc | hình guốc võng -hình mũi sóng -mang hình chim lạc đang bay -cong hình cái cày -là hình chữ S -là mẹ đây -mang hình lưỡi liềm lưỡi hái -mang hình chiếc ách -mang hình dòng sữa -mang hình bông lúa -là bông lúa mẹ cho -giống như hình con giun bị xéo quằn -mang hình con công,con phượng,con lân -mang hình cơn bão, cơn giông -mang hình cây cung -mang hình dây bí ,dây bầu -mang hình tia chớp -như mũi mác -giống vô cùng ngọn lửa con soi -vẫn hình dáng em -cong hình dáng diều -giống miếng cau diệu hiền | 12 12 12 13 14 14 15 15 15 24 24 24 24 24 27 27 34 34 34 34 34 34 |
-mang hình vành khuyên -mang hình mặt trăng -mang hình mẹ cha -mang hình cây đa -uốn theo từng cái dốc -mang hình đồng đội co lưng tôm mà ngủ -mang hình khủy tay -là giọt sương -là trán mẹ đẫm mồ hôi -là một cuộc hành quân | 34 34 34 45 51 51 51 55 79 84 |
PHỤ LỤC 4
Khảo sát về các thể thơ được sử dụng trong 25 trường ca viết về thời chống Mỹ ( phục vụ cho chương 3, phần “ Sự phức hợp về thể thơ”)
Kết cấu | Thể lục bát | Thể tự do | Thể văn xuôi | Thể7, 8 chữ | Thể 4,5 chữ | |
1. Mặtđường khát vọng | chương gồm 9 khúc | / | 80% | / | 20% | / |
2. Đất nước hình tia chớp | 10 chương | Chương 2, 5, 7+ 3 khổ chg 1 | Chương 1,3, 6 | / | Chương 4,8,9, 10 | / |
3. Đường tới thành phố | 05chương,gồm 19 khúc | 03 khúc | 15 khúc | 1 khúc | / | / |
4. Nhữngngười đi tới biển | 03 chương gồm 12khúc+Vĩthan h | 01 khúc | 11 khúc | / | / | / |
5. Ở làng Phước Hậu | 05 chương +đoạn kết | / | chủ yếu | / | / | / |
6.Ánh chớp đêm giao thừa | 5 khúc (cả khúcmởđầu+kh úc cuối) | / | chủ yếu | / | / | 10 khổ -khổ 5 |
7. Khoảngtrời người lính | 04 chương | / | 80% | / | 20% | / |
8. Trầm tích | 19 chương | / | gồm 18 chương | / | / | Chương1 5 |
9. Sinh ở cuối dòng sông | 10 chương | Chg2+18 khổởch4,0 4khổ ởch6, 05khổởch | sử dụng khá nhiều | 09đoạnở chương 9 + 12đoạn ở khúc2củ | / | Chương 8+khúc3 của chương5 |
9+vĩ thanh | a chương 5 | |||||
10. Mảnh hồn chim Lạc | 04 chương gồm 17 khúc | 28 cặp (khúc cuối) | 90% | / | / | / |
11. Bài ca chim ChơRao | / | 100% | / | / | / | / |
12. Nước non ngàn dặm | Không chia chương | 99% | / | / | Vài khổ ngắn | / |
13. Sông núi trên vai | 5 chương + kết, gồm 20 khúc | 04 khúc | 11 khúc | / | / | 05 khúc |
14. Đi trong sen ngát bóng xanh | 11 chương | mộtvài khổ ở ch 10, ch 11 | rải rác trong các chương | / | trong nhiều chương | / |
15. Mặt trời trong lòng đất | 05 chương gồm 18 khúc | 04khúc | 13 khúc | 01khúc đối thoại | / | / |
16.Trầm tích | 19chương gồm19 khúc | / | 18 khúc | / | / | 01 khúc |
17. Lửa mùa hong áo | 19 chương | 06 khúc | 11 khúc | / | 02 khúc | / |
18.Ngựa trắng bay về | 05 chương | / | 5chương | 2 đoạn | / | / |
19. Mẹ | 06 chương | Vài khổ ngắn | 96% | / | / | / |
20.Trường ca Hàm Rồng | Mở đầu +24 khúc | một số câu cadao | 19 khúc | 01 khúc | / | 04 khúc |
`/ | mộtđoạnở chươg 5 | 97% | / | / | / | |
22. Bà mẹ Quảng Nam | Lời tựa+ 04 chương+kết+ vĩ thanh | đoạn kết là lục bát | 37 % | 01 đoạn ở vĩ thanh | 30% | 30 % |
23.Con đường của những vì sao | Phần mở đâu + 10 chương | Toàn chương 9 | / | / | 01khổở chương 2 | / |
24. Đổ bóng xuốngmặt trời | 09 chương | / | chủ yếu | 04 khúc vănxuôi+ 01khúc đốithoại độcthoại | / | / |
25. Cổ tích làng Cát | 06 chương gồm 01 khúcdạo đầu +03 khúc chính+lờikết+ vĩ thanh | / | chủ yếu | 02 đoạn vănxuôi+ có đối thoại | / | / |
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
[1] Nguyễn Thị Liên Tâm(2002), Luận văn tốt nghiệp Cao học: Đặc điểm trường ca viết về đề tài chiến tranh thời chống Mỹ - Thư viện ĐHSP TH HCM.
[2] Nguyễn Thị Liên Tâm (2004), Chất liệu văn học dân gian trong trường ca viết về đề tài chiến tranh thời chống Mỹ - đăng trên Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, trường ĐHSP TP HCM Số: 3 (37) tháng 7/2004.
[3] Nguyễn Thị Liên Tâm (2005), Hình tượng người chiến sĩ trong trường ca viết về đề tài chiến tranh thời chống Mỹ đăng trên báo Văn Nghệ Trẻ Số: 17
(439) tháng 4/2005.
[4] Nguyễn Thị Liên Tâm (2007), Trường ca hiện đại - những chặng đường phát triển đăng trên Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, trường ĐHSP TP HCM Số: 11 (45) tháng 5/2007.
[5] Nguyễn Thị Liên Tâm (2007), Trường ca “Đi trong sen ngát bóng xanh” của Phạm Thái Quỳnh, đăng trên Tạp chí Nhà văn - Hội Nhà Văn Việt Nam số: 5/2007.
[6] Nguyễn Thị Liên Tâm (2007), Sự liên tưởng trong trường ca thời chống Mỹ - đăng trên Tạp chí Dạy và học Ngày nay số 9/2007.
[7] Nguyễn Thị Liên Tâm (2008), Hình tượng phụ nữ Việt Nam trong trường ca thời chống Mỹ đăng trên Diễn đàn Văn nghệ - Tạp chí của Uỷ Ban toàn quốc các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam số: 158 tháng 3/2008.
[8] Nguyễn Thị Liên Tâm (2008), Những nhân tố khách quan và chủ quan tạo nên sự xuất hiện của trường ca thời chống Mỹ đăng trên Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, trường ĐHSP TP HCM Số: 13 {47} tháng 3/2008.
[9] Nguyễn Thị Liên Tâm (2008), Sức khái quát hiện thực trong trường ca thời chống Mỹ - đăng trên Tạp chí Dạy và học Ngày nay số: 7/2008.