Biểu Đồ Tương Quan Giữa Năng Lực Của Thí Sinh Và Độ Khó Của Đề Thi 02

Đề 2.


+item

---------------------------------------------------------------------------------------

6

|

|


5

|

|

|

| XXXXXX|

XXX|

|

|

|

|

|

|


4

| XXX|

| XXXXXX|

|

|

|

|

|

|


3

| XXXXXXXXXXXX|

XXXXXXXXX|50 XXXXXXXXX| XXXXXXXXX|

XXX|16

|

|

|

|

|

|


2

XXX|21 XXX|

XXXXXXXXXXXXXXXXXX| XXXXXXXXXXXXXXXXXX|

XXXXXXXXX|39

|

|

|

|

|


XXXXXXXXX|8 25

|


1

XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|41 XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|32 44

XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|9 11

XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|35 40 XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|

|

|

|

|

|


0

XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|34 48

XXXXXXXXXXXXXXXXXX|3 14 42 47

XXXXXXXXXXXX|28 37 XXXXXXXXXXXX|

XXXXXXXXX|2 33 38

|

|

|

|

|

|


-1

XXXXXXXXX|1 XXXXXXXXX|12 19

XXXXXX|10 24

XXXXXX|5 46

XXXXXX|26 49

|

|

|

|

|


|6 7 18 23 27 36

|


-2

XXX|

|

|13 45

|

|

|

|

|

|

|


-3

|

|4 20 22 29 43

|

|

|

|

|

|

|

|

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Triển khai đánh giá kết quả học tập môn Toán lớp 12 bằng một đề tổng hợp với các câu hỏi nhị phân, đa phân và đa chiều - 14

=======================================================================================

Each 'X' represents 0.1 cases


Hình 3. 15. Biểu đồ tương quan giữa năng lực của thí sinh và độ khó của đề thi 02

Đề 3

+item

---------------------------------------------------------------------------------------

4 | |

XXXXXXXX| |

| |

|9 |

| |

| |

| |

XXXXX| |

3 | |

| |

|14 |

| |

XXX| |

XXX| |

XXXXXXXX|39 |

XXXXXXXX| |

2 |42 |

XXXXX| |

XXXXXXXXXXXXX| |

XXXXXXXXXXXXX|32 |

XXXXXXXXXXXXXXXX|28 |

XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|10 25 |

XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|16 34 50 | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|21 |

1 XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|8 |

XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|38 |

XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|17 26 | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|11 | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|46 48 |

XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|24 35 36 |

XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|7 27 |

XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|15 |

0 XXXXXXXXXXXXXXXXXXX|1 2 49 |

XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|18 41 |

XXXXXXXXXXXXXXXXXXX| |

XXXXXXXXXXXXXXXXXXX|20 40 44 |

XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| |

XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX| |

XXXXXXXXXXX|22 |

XXXXX|13 |

XXXXXXXXXXXXX|5 47 |

-1 XXXXXXXX|4 |

XXXXX|30 |

XXXXX|6 37 45 |

| |

| |

|3 19 |

| |

| |

-2 | |

| |

|23 29 43 |

| |

| |

|12 |

|31 33 |

| |

-3 | |

=======================================================================================

Each 'X' represents 0.1 cases

Hình 3. 16. Biểu đồ tương quan giữa năng lực của thí sinh và độ khó của đề thi 03

Đề 4.


+item

---------------------------------------------------------------------------------------


|

|

3

|

|30 37 43 45 46

|

|


XXXXXXXXXXX|3 4 12 15 16 29 48

|


|

|

|

|


2

|

|

|

|


|

|


|

|

|

|


|47

|


1

|9 24

|

|

|


|

|

|

|


|5 23

|


|11

|14 19 38

|

|

0

|17 25 39

|


|2 21

|20

|

|


|7

XX|26 28 34 42 49

|

|


XXXX|31 33

|

-1

XXXXXXX|18 50

XXXXXXXXXXXXX|

|

|


XXXXXXXXXXXXXXXXXX|

|


XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|27 36

XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|10 32

|

|


-2

XXXXXXXXXXXXXXXXXX|8

XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|40

|

|


XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|6

|


XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX|

XXXXXXXXXXXXXXXXXX|

|

|


XXXXXXX|41

|


-3

XXXXXXXXXXX|22

XXXX|

|

|


XXXXXXX|1

XX|

|

|


|

|


|

XXXX|

|

|

-4

|44

|


|

|

|

|


|13

|

|

|


|

|

-5

|

|

=======================================================================================

Each 'X' represents 0.1 cases


=======================================================================================


Hình 3. 17. Biểu đồ tương quan giữa năng lực của thí sinh và độ khó của đề thi 04


Ta có thể ngay các đề thi gần như tương đồng nhau, các đề thi này đều dễ so với năng lực của thí sinh. Do vậy công tác hiệu chỉnh các câu hỏi thi sẽ dễ dàng.

KẾT LUẬN, GỢI Ý GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ


1. Kết luận


Việc xây dựng một đề thi theo lý thuyết đo lường hiện đại (IRT) hiện không còn quá mới mẻ trên thế giới. Tuy nhiên ở Việt Nam có khá ít các nhóm nghiên cứu sâu về lĩnh vực này. Các tài liệu tiếng Việt về lý thuyết đo lường hiện đại chủ yếu do tác giả Lâm Quang Thiệp viết và xuất bản, các tài liệu tiếng Anh hiện nay chủ yếu là các Workshop (hội thảo) hoặc các sách hàn lâm của các tác giả Lord, Baunman, Rash,…. Do vậy việc xây dựng, phân tích một đề thi theo lý thuyết IRT của tác giả gặp khá nhiều khó khăn. Mặc dù vậy luận văn này đã giới thiệu, hệ thống một cách sơ lược quy trình xây dựng, phân tích và đánh giá một đề thi theo lý thuyết IRT. Các bước thực hiện xây dựng và phân tích, chuẩn hóa một đề thi. Từ đó biết cách chọn lọc, nhận định chất lượng các câu hỏi thi cũng như mức độ khó dễ của một đề thi nào đó nhằm nâng cao chất lượng đề thi. Thông qua việc xây dựng và phân tích đề thi môn toán lớp 12 bằng lý thuyết đánh giá hiện đại, chúng ta thấy các ưu điểm của IRT. Đó là việc phân tích các tham số của câu hỏi thi không phụ thuộc với các mẫu được chọn, các câu hỏi thi trong một đề cũng độc lập với nhau và được ước lượng các tham số (độ khó, độ phân biệt) một cách chủ động. Việc phân tích đề thi vơi các câu hỏi nhị phân, đa phân và đa chiều giúp chất lượng đề thi được nâng cao, công bằng, khách quan trong đánh giá và đặc biệt nhận biết được chất lượng giáo dục tổng thể qua các năm đi lên hay đi xuống để từ đó giúp nhà quản lý các quyết định, điều chỉnh chính sách hợp lý.

Qua đây, ta có thể áp dụng quy trình xây dựng, phân tích đề thi vào các đơn vị trường học riêng biệt hoặc các cụm trường. Từ đó cải tiến, nâng dần chất lượng kiểm tra đánh giá ở các cơ sở đào tạo giáo dục, giúp các kì kiểm tra đánh giá định kì nghiêm túc, khách quan, phản ánh đúng chất lượng giáo dục. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay việc tổ chức các kì thi quốc gia đã chuyển dần sang hình thức TN. Việc nhìn nhận các chiều năng lực riêng biệt của TS cũng là một vấn đề hết sức mới mẻ. Qua việc phân tích các mối tương quan giữa các chiều năng lực (Giải tích, Đại số, Hình học) của TS giúp cho ta có cái nhìn rõ ràng về các năng lực của các nhóm TS cụ thể. Từ đó bài kiểm tra có tính chất phân hóa, phân loại TS tốt hơn.

2. Một số gợi ý giải pháp và khuyến nghị


Do năng lực và thời gian có hạn, luận văn chưa phân tích chi tiết cơ sở lý thuyết của IRT cũng như các ứng dụng cụ thể của nó. Đặc biệt là hai quá trình ước lượng tham số câu hỏi thi và quá trình định chuẩn đề thi. Tác giả cũng mong rằng trong thời gian tới có nhiều đề tài về lĩnh vực này cũng như có nhiều chuyên gia trong nước, cũng như các chuyên gia người Việt ở nước ngoài tham gia viết các cuốn sách tham khảo một cách cụ thể, cặn kẽ để IRT được phổ biến trong cộng đồng giáo viên, cũng như có một cộng đồng riêng nghiên cứu sâu về lý thuyết này.

Một trong những khó khăn khi tác giả thực hiện đề tài này lựa chọn các phần mềm chuyên dụng trong phân tích các câu hỏi thi. Bởi ở hiện nay trên thế giới có hai xu hướng (trường phái) nghiên cứu về IRT. Đó là các trung tâm nghiên cứu ở Hoa Kỳ - đông đảo nhất và nhóm nghiên cứu của Úc cùng các nước Châu Á Thái Bình Dương. Các nhóm nghiên cứu ở Hoa Kỳ có cộng đồng rất đông và có nhiều tài liệu và phần mềm thương mại dùng cho IRT phổ biến trên Internet. Nhóm thứ hai là ở Úc, có cộng đồng rất nhỏ bé và quen thuộc với chúng ta hơn với bản phần mềm ConQuest đã được phổ cập ở Việt Nam. Tuy nhiên tài liệu về Conquest rất ít và khó dùng. Conquest đã được nhúng vào các tool về thống kê mã nguồn mở trong R, TAM. Nên tác giả rất mong có một phần mềm chuyên về phân tích IRT bằng tiếng Việt để giúp cho việc phân tích đánh giá câu hỏi thi, đề thi trực quan và dễ dàng hơn.

Việc phân tích các ưu nhược điểm của hai hình thức thi TN và TL vẫn chưa được phân tích bằng các số liệu cụ thể là một điều đáng tiếc. Tác giả cũng hy vọng trong thời gian tới các đề tài như trên sẽ tiếp tục được nghiên cứu, thực hiện bởi các đề tài khác để cộng đồng nghiên cứu và làm việc với IRT ngày càng đông lên, nắm bắt tốt hơn về nền tảng lý thuyết cũng như ứng dụng của lý thuyết đo lường hiện đại. Để việc áp dụng lý thuyết IRT vào quá trình phân tích, xây dựng, đánh giá đề thi được phổ biến và thường xuyên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm và ứng dụng. Nhà xuất bản KHKT.

2. Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong nhà trường. Nhà xuất bản sư phạm.

3. Lâm Quang Thiệp (2011), Đo lường trong giáo dục – Lý thuyết và ứng dụng. Nhà xuất bản ĐH QGHN.

4. Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập. Nhà xuất bản TP HCM.

5. Dương Thiệu Tống (1995), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục. Nhà xuất bản khoa học xã hội.

6. Phạm Xuân Thanh (2013), Tập bài giảng đo lường. Ebook.

7. Trần Khánh Đức (2013), Tập bài giảng đo lường và đánh giá trong giáo dục. Ebook.

8. Bộ giáo dục (2014), Sách giáo khoa toán THPT. Nhà xuất bản giáo dục.

9. Bộ giáo dục (2010), Chuẩn kiến thức kĩ năng toán THPT. Nhà xuất bản giáo dục.

10. Frank_B._Baker (2001), Item Response Theory. Published by the ERIC

11. Ronald_K._Hambleton (2012), Fundamentals of Item Response. Springer

12. Christine DeMars (2011), Item Response Theory, Oxford University Press, Inc

13. Lord Frederic (2009), Applications of item response theory to practical testing problems. Routledge.

14. Dr._Remo_Ostini (2006), Dr._Michael, L._Nering, POLYTOMOUS ITEM RESPONSE THEORY MODELS. Sage Publications, Inc.

15. Mark_D._Reckase (2009), Multidimensional Item Response Theory. Springer

16. Russell_Waugh (2010), Applications of Rasch Measurement. Nova Science, Inc.

17. By Dr. V. Natarajan (2009), Basic Principles of IRT . Ebook.

18. Margaret L. Wu Ray mond J. Adams (2007), ACER ConQuest, Version 2.0. ACER Press

19. R. J. de Ayala (2009), The Theory and Practice of Item Response Theory. The Guilford Press

20. Frank B. Baker, Seock-Ho Kim (2017), The Basics of Item Response Theory Using R. Spring.

Bảng phụ lục 1: Phân phối chương trình toán Lớp 12


Cả năm 123 tiết

Đại số và Giải tích 78 tiết

Hình học 45 tiết

Học kì I: 19 tuần (72 tiết)

48 tiết

24 tiết

Học kì II: 18 tuần (51 tiết)

30 tiết

21 tiết


TT

Nội dung

Số tiết

Ghi chú


1

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. Cực trị của hàm số. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số. Đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số


20


Đại số 78 tiết

(trong đó có 16 tiết ôn tập, KT, trả bài và tổng ôn thi tốt nghiệp)


2

Hàm số luỹ thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit: Luỹ thừa. Hàm số luỹ thừa. Lôgarit. Hàm số mũ. Hàm số lôgarit. Phương trình mũ và phương trình lôgarit. Bất

phương trình mũ và lôgarit


17

3

Nguyên hàm, Tích phân và ứng dụng: Nguyên hàm. Tích

phân. Ứng dụng của tích phân trong hình học.

16

4

Số phức: Số phức. Cộng, trừ và nhân số phức. Phép chia

số phức. Phương trình bậc hai với hệ số thực

9


5

Khối đa diện: Khái niệm về khối đa diện. Khối đa diện lồi

và khối đa diện đều. Khái niệm về thể tích của khối đa diện


11

Hình học 45 tiết

(trong đó có 6 tiết ôn tập, KT, trả bài và tổng ôn thi tốt

nghiệp)

6

Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu: Khái niệm về mặt tròn xoay.

Mặt cầu

10


7

PP toạ độ trong không gian: Hệ toạ độ trong không gian. Phương trình mặt phẳng. Phương trình đường thẳng trong

không gian.


18

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/09/2023