Tranh luận của kiểm sát viên tại phiên tòa sơ thẩm hình sự từ thực tiễn thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai - 12

chức Viện kiểm sát trong cải cách tư pháp ở Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội.

48. Băng Tâm (2017), "Bộ trưởng Công an: Đã phá thành công 91,69% án đặc biệt nghiêm trọng", tại trang http://anninhthudo.vn/chinh-tri-xa-hoi/bo- truong-cong-an-da-pha-thanh-cong-9169-an-dac-biet-nghiem- trong/747085.antd, [truy cập ngày 8/12/2017].

49. Hoàng Văn Thành (2015), Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

50. Lê Hữu Thể (2007), "Những giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên toà của kiểm sát viên", Tạp chí Kiểm sát, (29).

51. Lê Hữu Thể (2008), Vấn đề tranh tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam theo tinh thần cải cách tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

52. Trần Danh Thuỷ (2011), "Suy nghĩ về trách nhiệm của kiểm sát viên", Tạp chí Kiểm sát, (14).

53. Nguyễn Thị Thủy (2014), Mô hình tố tụng hình sự Việt Nam và vấn đề áp dụng tố tụng tranh tụng, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội.

54. Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1988), Thông tư liên tịch số 01: Hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật tố tụng Hình sự, Hà Nội.

55. Toà án nhân dân tối cao (2007), Cơ sở lý luận và thực tiễn thi hành các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 2003 liên quan đến tranh tụng tại phiên toà hình sự. Một số kiến nghị và giải pháp, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội.

56. Bùi Bảo Trâm (2008), Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia, Hà Nội.

57. Nguyễn Văn Trượng (2008), "Thực trạng tranh tụng tại phiên toà hình sự và việc nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên toà theo tinh thần cải cách tư pháp", Tạp chí Toà án nhân dân, (7), tr.3.

58. Trường Đào tạo chức danh tư pháp (2003), Tranh tụng tại phiên toà - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đào tạo chức danh tư pháp, Hà Nội.

59. Nguyễn Công Thắng (2020), Tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.

60. Lê Tiến Trung (2017), Tranh luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm hình sự từ thực tiễn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.

61. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.

62. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2011), Pháp lệnh số 15/2011/UBTVQH sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Hà Nội.

63. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Tài liệu tập huấn của Viện kiểm sát nhân dân tối cao về kỹ năng, đối đáp, tranh luận của Kiểm sát viên, Hà Nội.

64. Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Biên Hòa (2016 – 2020), Báo cáo THQCT và KSXX, Đồng Nai.

65. Viện Khoa học kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1999), Những vấn đề lý luận về quyền công tố và thực tiễn hoạt động công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Hà Nội.

66. Viện Khoa học kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2004), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn đổi mới thủ tục tranh tụng tại phiên toà, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.

67. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Quy chế công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự, Hà Nội

68. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Quy chế công tác thực hành quyền công tố và Kiểm sát xét xử các vụ án hình sự,, Hà Nội.

69. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Kỹ năng tranh luận của kiểm sát

viên tại phiên toà sơ thẩm hình sự liên quan đến phụ nữ, Hà Nội.

70. Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa & NXB Tư pháp.

71. Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


PHỤ LỤC

Bảng 2.1

SỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI TỪ NĂM 2016 – 2020


Năm

Số vụ án thụ lý /

số bị cáo

Số vụ án đã xét

xử / số bị cáo

Tỷ lệ giải quyết

(%)

Vụ án

Bị cáo

Vụ án

Bị cáo

Vụ án

Bị can

2016

133

223

105

183

78,95

82,06

2017

109

190

77

122

70,64

64,21

2018

119

241

94

177

78,99

73,44

2019

125

239

102

194

81,60

81,17

2020

140

247

92

155

65,71

62,75

Tổng

626

1140

470

831

75,08

72,89

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.

Tranh luận của kiểm sát viên tại phiên tòa sơ thẩm hình sự từ thực tiễn thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai - 12

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo THQCT của VKSND tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 – 2020)

BẢNG 2.2

SỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA TỪ NĂM 2016 – 2020


Năm

Số vụ án Tòa án thụ lý


Số vụ án đã xét xử


Tỷ lệ giải quyết (%)

Số vụ án Tòa tuyên

không phạm tội


Tỷ lệ (%)

Vụ án

Bị can

Vụ án

Bị can

Vụ án

Bị can

Vụ án

Bị can

Vụ án

Bị can

2016

806

1342

716

1,143

88,83

85,17

0

0

0

0

2017

694

1078

576

898

83,00

83,30

0

0

0

0

2018

640

1003

544

835

85,00

83,25

0

0

0

0

2019

722

1057

631

910

87,40

86,09

0

0

0

0

2020

812

1417

687

1,156

84,61

81,58

0

0

0

0

Tổng

3674

5897

3154

4942

85,85

83,81

0

0

0

0


(Nguồn: Tổng hợp báo cáo THQCT của VKSND thành phố Biên Hòa giai đoạn 2016 – 2020)


BẢNG 2.3

THỐNG KÊ Ý KIẾN TRANH LUẬN TRONG CÁC PHIÊN TÒA HÌNH SỰ SƠ THẨM ĐƯỢC XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2016 – 2020

STT

Dạng ý kiến tranh luận

Số lượng

Tỷ lệ %

1

Không thừa nhận bị cáo phạm tội theo cáo trạng truy tố của Viện kiểm sát, kết luận trong luận

tội của Kiểm sát viên,

08

5,59

2

Bị cáo, người bào chữa thừa nhận bị cáo phạm tội nhưng phạm tội khác nhẹ hơn so với tội mà

Viện kiểm sát truy tố, kết luận, đề nghị thay đổi tội danh,

10

6,69

3

Thừa nhận bị cáo phạm tội theo đúng điều luật mà Viện kiểm sát đã truy tố nhưng phạm vào

khoản khác nhẹ hơn so với khoản Viện kiểm sát đã truy tố,

0

0


4

Thừa nhận bị cáo phạm tội theo đúng tội danh, điều khoản của Viện kiểm sát đã truy tố nhưng quá trình điều tra, truy tố, xét xử có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng nên đề nghị Hội

đồng xét xử tạm hoãn phiên tòa, trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung,


32


22,38

5

Không đồng ý với các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, đề nghị loại bỏ

hoặc tăng thêm tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ,

07

4,09

6

Không đồng ý với loại và mức hình phạt mà Kiểm sát viên đề nghị,

74

51,75

7

Không đồng ý với mức bồi thường thiệt hại hoặc biện pháp xử lý vật chứng do Kiểm sát viên đề

nghị,

12

9,5%


8

Bị hại, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại không đồng ý với tội danh mà Viện kiểm sát đã truy tố, kết luận, cho rằng bị cáo phạm vào tội khác nặng hơn, đề nghị thay đổi tội

danh,


0


0

TỔNG CỘNG

143

100

(Nguồn: Tổng hợp từ 50 Biên bản phiên tòa hình sự sơ thẩm của TAND thành phố Biên Hòa

giai đoạn 2016 – 2020)

BẢNG 2.4

SỐ LƯỢNG LUẬT SƯ THAM GIA TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI

TỪ NĂM 2016 – 2020



Năm

Số vụ án Tòa án đã xét

xử sơ thẩm

Số vụ án Tòa xét xử

có luật sư tham gia

Tỷ lệ (%)

Vụ án

Bị can

Vụ án

Bị can

Vụ án

Bị can

2016

716

1143

28

36

3,91

3,15

2017

576

898

19

29

3,30

3,23

2018

544

835

22

34

4,04

4,07

2019

631

910

21

32

3,33

3,52

2020

687

1156

26

40

3,78

3,46

Tổng

3154

4942

116

171

3,68

3,46

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo THQCT của VKSND thành phố Biên Hòa giai đoạn 2016 – 2020)


BẢNG 2.5

THỐNG KÊ SỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ SƠ THẨM VIỆN KỂM SÁT CHẤP NHẬN QUAN ĐIỂM BÀO CHỮA CỦA LUẬT SƯ (GIAI ĐOẠN 2016 – 2020)


Năm

Số vụ án Tòa án đã xét có luật sư tham gia

Số vụ án quan điểm bào chữa của luật sư được chấp nhận

Tỷ lệ %

2016

28

15

53,60

2017

19

10

52,60

2018

22

12

54,60

2019

21

13

62,00

2020

26

13

50,00

Tổng

116

63

54,34


(Nguồn: Tổng hợp báo cáo THQCT của VKSND thành phố Biên Hòa giai đoạn 2016 – 2020)

BẢNG 2.6

TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ KIỂM SÁT VIÊN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA TỈNH ĐỒNG NAI TÍNH ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2020



Tổng

Chức danh

Trình độ

Thâm niên công tác

Chuyên môn


KSV

cao cấp


KSV

trung cấp


KSV

sơ cấp


Tiến sĩ


Thạc sĩ


Cử nhân


Dưới 5 năm


5 – 10

năm


Trên 10

năm

Tốt nghiệp trường ĐH

Kiểm sát


Tốt nghiệp ngành Luật

Tốt nghiệp không phải

ngành Luật

Bồi dưỡng nghiệp

vụ

kiểm sát


33


0


03


29


0


5


28


0


18


15


0


33


0


33

Tỷ lệ

%

0,00

9,09

87,88

0,00

15,15

84,85

0,00

54,55

45,45

0,00

100,00

0,00

100,00


(Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân thành phố Biên Hòa)

Xem tất cả 101 trang.

Ngày đăng: 25/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí