Phòng ngừa và đấu tranh phòng chống tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản có ý nghĩa to lớn trong việc bảo đảm tài sản của Nhà nước, tài sản của tập thể và tài sản của cá nhân. Chính vì vậy trong nội dung của luận văn, tác giả đã phân tích khái niệm, các dấu hiệu pháp lý của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đánh giá thực trạng tình hình tội phạm này trong 5 năm từ năm 2011 đến năm 2015 tại thành phố Đà Nẵng, phân tích các nguyên nhân và điều kiện phạm tội, đồng thời đề xuất một số biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng.
Đấu tranh phòng chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản phải tiến hành đồng bộ các biện pháp, giải pháp, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội. Nâng cao chất lượng công tác giáo dục, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, chất lượng giáo dục trong trường học cả về trình độ văn hoá, pháp luật, đạo đức lối sống cho lớp trẻ. Tăng cường hơn nữa hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước về an ninh trật tự, bịt kín mọi sơ hở mà kẻ phạm tội lợi dụng. Phát huy vai trò của nhân dân chủ động phòng ngừa tội phạm. Nâng cao chất lượng nghiệp vụ các ngành nội chính. Tuy nhiên, những vấn đề của đề tài đặt ra cần được tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện cả về lý luận và thực tiễn nhằm phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và nhất là áp dụng trong thực tế xét xử.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu Tiếng Việt
1. Báo Nhân dân (2014), Hiến pháp năm 2013 – Sự kết tinh ý chí, trí tuệ toàn dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, và Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT/BCA-TANDTC- VKSNDTC-BTP ngày 25/2/2001 hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XIV - Các tội xâm phạm sở hữu của Bộ luật hình sự năm 1999, Hà Nội.
3. Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam (tái bản lần thứ ba có sửa theo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự tháng 5/1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Có thể bạn quan tâm!
- Phân Biệt Tội Lừa Đảo Với Một Số Tội Phạm Khác
- Thực Trạng Tội Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Trên Địa Bàn Thành Phố Đà Nẵng
- Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam - Trên cơ sở số liệu xét xử địa bàn thành phố Đà Nẵng - 11
Xem toàn bộ 98 trang tài liệu này.
5. Mai Văn Bộ (2010), “Chương XIV: Các tội xâm phạm sở hữu” trong sách: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, (phần các tội phạm), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình sự (phần chung), Nxb, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
7. Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản, (2011) Định tội danh: Lý luận, lời giải mẫu và 500 bài tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
8. Nguyễn Ngọc Chí, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Trong Giáo trình Luật hình sự (phần các tội phạm) do Lê Văn Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
9. Nguyễn Tiến Dũng (2014), Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam trên cơ sở số liệu nghiên cứu thực tiễn tại tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
10. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số: 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.
11. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số: 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
12. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số: 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
13. Nguyễn Ngọc Hòa (1999), Tội phạm học trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
14. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
15. Uông Chu Lưu (chủ biên) (2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam 1999 (Phần các tội phạm), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự (Phần các tội phạm, Tập II), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
18. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
19. Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
20. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
21. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội.
22. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
23. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
24. Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2012, Đà Nẵng.
25. Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2013, Đà Nẵng.
26. Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2014, Đà Nẵng.
27. Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2015, Đà Nẵng.
28. Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2016, Đà Nẵng.
29. Tòa án nhân dân tối cao (2001), Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội.
30. Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội.
31. Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
32. Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1970),
Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, Hà Nội.
33. Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1970),
Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản công dân, Hà Nội.
34. Viện Sử học Việt Nam (1991), Quốc triều Hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội.
35. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
36. Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
II. Trang tin điện tử:
37. http://www.danang.toaan.gov.vn
38. http://www.cucthongke.danang.gov.vn