Tội cưỡng đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT


NGUYỄN THỊ HƯỜNG


TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


HÀ NỘI - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT


NGUYỄN THỊ HƯỜNG


TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM


Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự

Mã số : 60 38 01 04


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Độ


Hà nội - 2014


Lời cam đoan


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Hường

MỤC LỤC




Trang


Trang phụ bìa



Lời cam đoan



Mục lục



Danh mục các từ viết tắt



Danh mục các bảng



MỞ ĐẦU

1


Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

8

1.1.

Khái niệm và ý nghĩa của việc quy định tội cưỡng đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam

8

1.1.1.

Tài sản và quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề tài sản

8

1.1.2.

Khái niệm hành vi cưỡng đoạt tài sản

9

1.1.3.

Ý nghĩa của việc quy định tội cưỡng đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam

14

1.2.

Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật hình sự Việt Nam về tội cưỡng đoạt tài sản

14

1.2.1.

Giai đoạn từ khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công đến trước pháp điển hóa lần thứ nhất - Bộ luật Hình sự

năm 1985

16

1.2.2.

Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1985 đến trước pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật Hình sự năm 1999

19

1.2.3.

Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1999 đến nay

21

1.3

Nghiên cứu so sánh các quy định về tội cưỡng đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam với pháp luật hình sự của một số nước

28

1.3.1.

Bộ luật Hình sự Nhật Bản

28

1.3.2.

Bộ luật Hình sự của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa

29

1.3.3.

Bộ luật Hình sự Liên bang Nga

30

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

Tội cưỡng đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam - 1



Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN

TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH

34

2.1.

Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội cưỡng đoạt tài sản

34

2.1.1.

Khách thể của tội cưỡng đoạt tài sản

34

2.1.2.

Mặt khách quan của tội cưỡng đoạt tài sản

36

2.1.3.

Chủ thể của tội cưỡng đoạt tài sản

38

2.1.4.

Mặt chủ quan của tội cưỡng đoạt tài sản

39

2.2.

Các trường hợp phạm tội cưỡng đoạt tài sản cụ thể

40

2.2.1.

Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 135 Bộ luật Hình sự

40

2.2.2.

Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 135 Bộ luật Hình sự

41

2.2.3.

Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 135 Bộ luật Hình sự

46

2.2.4.

Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 135 Bộ luật Hình sự

47

2.2.5.

Hình phạt bổ sung áp dụng đối với người phạm tội cưỡng đoạt tài sản

48

2.3.

Phân biệt tội cưỡng đoạt tài sản với một số tội phạm khác trong luật hình sự Việt Nam

48

2.3.1.

Phân biệt tội cưỡng đoạt tài sản với tội cướp tài sản tại Điều 133 Bộ luật Hình sự

48

2.3.2.

Phân biệt tội Cưỡng đoạt tài sản với tội Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản tại Điều 134 Bộ luật Hình sự

54

2.3.3.

Phân biệt tội cưỡng đoạt tài sản với tội cướp giật tài sản tại Điều 136 Bộ luật Hình sự

57

2.3.4.

Phân biệt tội cưỡng đoạt tài sản với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản tại Điều 137 Bộ luật Hình sự

59



Chương 3: THỰC TIỄN XÉT XỬ, MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH

VỀ TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN

63

3.1.

Thực tiễn xét xử tội cưỡng đoạt tài sản ở nước ta

63

3.1.1.

Đánh giá, phân tích tình hình xét xử tội cưỡng đoạt tài sản trong thời gian từ năm 2008 đến năm 2013

63

3.1.2.

Thực tiễn xét xử các vụ án cưỡng đoạt tài sản

68

3.1.3.

Một số tồn tại, bất cập trong thực tiễn xét xử và những nguyên nhân cơ bản

72

3.2.

Hoàn thiện pháp luật hình sự về tội cưỡng đoạt tài sản

76

3.2.1.

Sự cần thiết và ý nghĩa của việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật Hình sự về tội cưỡng đoạt tài sản

76

3.2.2.

Những giải pháp tiếp tục hoàn thiện các quy định của Bộ luật Hình sự về tội cưỡng đoạt tài sản

78

3.3.

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật Hình sự về tội cưỡng đoạt tài sản

83

3.3.1.

Tăng cường công tác hướng dẫn, giải thích các quy định của Bộ luật Hình sự hiện hành trong tương quan với các văn bản pháp luật khác về tội cưỡng đoạt tài sản

83

3.3.2.

Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dân

85

3.3.3.

Phối hợp các cơ quan, tổ chức với các cơ quan bảo vệ pháp

luật và Tòa án để phòng ngừa, ngăn chặn và xét xử nghiêm minh tội cưỡng đoạt tài sản

86

3.3.4.

Tăng cường quan hệ phối hợp của các cơ quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) trên cơ sở thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan

88

3.3.5.

Tăng cường, hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với công tác tư pháp

91


KẾT LUẬN

93


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

95


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


BLHS

: Bộ luật Hình sự

CTTP

: Cấu thành tội phạm

TNHS

: Trách nhiệm hình sự


DANH MỤC CÁC BẢNG


Số hiệu

bảng

Tên bảng

Trang

3.1

Tổng số vụ án, số bị cáo bị xét xử về tội cưỡng đoạt tài sản phải giải quyết trên toàn quốc từ năm 2008 - 2013

64

3.2

Phân tích tình hình xét xử sơ thẩm tội cưỡng đoạt tài sản ở nước ta trong thời gian từ năm 2008 - 2013

64

3.3

Phân tích chế tài đối với các bị cáo theo quyết định của Tòa án về tội cưỡng đoạt tài sản

65

3.4

Đặc điểm về nhân thân của các bị cáo bị xét xử về tội cưỡng đoạt tài sản

67

3.5

Tỷ lệ số vụ án, số bị cáo bị xét xử về tội cưỡng đoạt tài

sản với tổng số vụ án, số bị cáo bị xét xử về các tội xâm phạm sở hữu

68

Ngày đăng: 07/12/2023