Lê Tiến Công (2014), “Việc Bố Phòng Tại Các Cửa Biển Miền Trung Trong Cuộc Kháng Chiến Chống Ngoại Xâm (1858-1883)”, Tạp Chí Xưa & Nay, Số 448.

34. Lê Tiến Công (2006), “Thông tin liên lạc trong việc bảo vệ biển dưới thời Gia Long, Minh Mạng”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử(366), tháng 10.

35. Lê Tiến Công (2006), Tổ chức và hoạt động phòng thủ vùng biển các tỉnh miền Trung dưới triều Nguyễn: thời kỳ 1802 - 1858, Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, ĐHKH Huế.

36. Lê Tiến Công (2007), “Vị thế của biển trong cái nhìn của các vua Nguyễn”,

Xưa & Nay, (275,276).

37. Lê Tiến Công (2008), “Tuần tra, kiểm soát vùng biển thời Nguyễn sơ”, tham luận tại hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, HN.

38. Lê Tiến Công (2012), “Những cuộc đụng độ của nhà Nguyễn với phương Tây tại Đà Nẵng trước năm 1858”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Xứ Quảng, số 1.

39. Lê Tiến Công (2012), “Ví trí chiến lược Nam Trung bộ trong cái nhìn an ninh biển đầu triều Nguyễn”, Tạp chí Huế Xưa & Nay,số 10.

40. Lê Tiến Công (2012), “Những người Việt lưu lạc trong cuộc chiến với Hà Lan năm 1644”, Tạp chí Huế Xưa & Nay, 12.

41. Lê Tiến Công (2012) “Tổ chức phòng thủ vùng biển Miền Trung dưới triều Nguyễn”, Hội thảo khoa học Biển Đông - hợp tác và phát triển, Học viện chính trị Quốc gia, Khu vực III, Đà Nẵng.

42. Lê Tiến Công (2013), “Biến cố trên Côn Đảo đầu thế kỷ XIII”, Tạp chí Huế Xưa & Nay, số 2/ 2013.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 235 trang tài liệu này.

43. Lê Tiến Công (2013), “Tổ chức phòng thủ vùng biển Miền Trung đầu triều Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu & Phát triển, số 1 (99).

44. Lê Tiến Công (2013), “Tuần tra, kiểm soát vùng biển thời Nguyễn Sơ”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 6.

Tổ chức phòng thủ và hoạt động bảo vệ vùng biển miền Trung dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1885 - 22

45. Lê Tiến Công (2013), “Tìm thấy tư liệu quý về công tác tuần tra vùng biển tại Cù Lao Chàm- Tân Hiệp, Hội An”, Tạp chí Huế Xưa & Nay, số 119.

46. Lê Tiến Công (2013), “Hệ thống phòng thủ cảng biển miền Trung trong cuộc kháng chiến chóng ngoại xâm dưới triều Nguyễn (1858-1883)”, Hội thảo khoa học Triều Nguyễn với công cuộc bảo vệ biển đảo tổ quốc vào thế kỷ XIX, Hội KHLS tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức.

47. Lê Tiến Công (2014), “Việc bố phòng tại các cửa biển miền Trung trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1858-1883)”, Tạp chí Xưa & Nay, số 448.

48. Lê Tiến Công (2014), “Về công tác vẽ bản đồ, thăm dò đường biển và vận tải công trên biển dưới triều Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu & phát triển, số 3 (110): 96-102.

49. Lê Tiến Công (2014), “Triều Nguyễn với công tác cứu hộ, cứu nạn tại vùng biển miền Trung”. Tạp chí KHXH&NV, sở KHCN Nghệ An, số tháng 7.

50. Châu bản triều Nguyễn, triều Gia Long, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, HN.

51. Châu bản triều Nguyễn, triều Minh Mạng, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, HN.

52. Châu bản triều Nguyễn, triều Thiệu Trị, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, HN.

53. Châu bản triều Nguyễn, triều Tự Đức, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, HN.

54. Châu bản Triều Nguyễn (mục lục), Bản thảo viết tay, Triều Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức (đến năm 1857), 122 tập, Tư liệu đề tài khoa học cấp Nhà nước KX - ĐL: 94 - 16.

55. Nguyễn Duy Chính (2002), “Bùi Viện và cuộc cải cách hải quân thời Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển (38,39): 105 - 119.

56. Nguyễn Duy Chính (dịch và giới thiệu), Cuộc hành trình từ Pháp đến Việt Nam. http://www.gio-o.com/NguyenDuyChinhTuPhapDenVN.html

57. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Dư địa chí, nhân vật chí, quan chức chí, Viện Sử học phiên dịch và chú giải.

58. Cục văn thư và lưu trữ Nhà nước (1998), Mục lục châu bản triều Nguyễn, tập 2 (năm 1825-1826). NXB VHTT.

59. Cục văn thư và lưu trữ Nhà nước (2010), Mục lục châu bản triều Nguyễn, tập 1 (đến năm 1824). NXB VHTT.

60. Adolphe Delvaux (1916), "Phái bộ Pháp ở Huế và những phái viên đầu tiên",

BAVH, tập 3, bản dịch năm 1997, NXB TH, Huế: 29-89.

61. Adolphe Delvaux (1920), "Pháp đánh chiếm Huế", BAVH, Tập 7 bản dịch năm 2001, NXB TH, Huế: 338 - 375.

62. Adolphe Delvaux (1926), "Sứ bộ Phan Thanh Giản năm 1863, theo các tư liệu Pháp", BAVH, Tập 13, bản dịch năm 2004, NXB TH, Huế: 112 - 131.

63. Adolphe Delvaux (1928), "Sứ bộ vua Minh Mạng gửi sang gặp vua Louis Philippe (1839-1841)", BAVH, tập 15, bản dịch năm 2004, NXB TH, Huế: 458 - 497.

64. Philippe Devillers, (2006), Người Pháp và người An Nam bạn hay thù?, Ngô Văn Quỹ dịch, NXB Tổng hợp Tp HCM.

65. Cao Xuân Dục tuyển tập (2002), Tập 1, Quốc triều sử toát yếu, Hoàng Văn Lâu dịch, NXB Văn Học, HN.

66. Đại Việt sử ký tục biên (2012), Ngô Thế Long, Nguyễn Kim Hưng dịch và khảo chứng, Nguyễn Đổng Chi hiệu đính, NXB Hồng Bàng

67. Lê Đản (2012), Nam Hà tiệp lục, Trần Đại Vinh dịch, tạp chí Nghiên cứu và Phát triển xuất bản.

68. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, HN.

69. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, HN.

70. Phan Đăng (2010), “Thuận An tấn ký của vua Tự Đức”, Nghiên cứu Huế, tập 7. tr. 278-284.

71. Nguyễn Văn Đăng (2002), “Hải Vân sơn trong sử sách triều Nguyễn”, Tuyển tập những bài nghiên cứu về triều Nguyễn, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế và Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển xuất bản: 50 - 57.

72. Nguyễn Văn Đăng (2003), “Vài nét về ngành đóng thuyền theo kiểu phương Tây triều Minh Mạng”, Huế Xưa & Nay, (56): 58 - 63.

73. Nguyễn Văn Đăng (2004), “Ngành đóng thuyền ở Huế thời Nguyễn (1802 - 1884)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 6 (337): 22 - 35.

74. Nguyễn Đình Đầu (2014), Chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông và Hoàng Sa, Trường Sa, NXB ĐHQG TPHCM.

75. Lê Quý Đôn toàn tập (1977), Tập I, Phủ biên tạp lục, Bản dịch, NXB KHXH, HN.

76. Ngô Thời Đôn (2002), "Trấn nhân tiền liệt biểu và sự lược thuật về những người phò tá các chúa Nguyễn, vua Nguyễn", Tuyển tập những bài nghiên cứu về triều Nguyễn, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế và Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển xuất bản: 579 - 585.

77. Sơn Hồng Đức (1975), “Thử khảo sát quần đảo Hoàng Sa”, Sử Địa, (29): 181 - 202.

78. Trần Thế Đức và các tác giả (1975), “Thư mục chú giải về Hoàng Sa”, Sử Địa, (29).

79. Hải Đường (2002), “Địa danh Hoàng Sa trong châu bản triều Nguyễn”, Những vấn đề lịch sử của triều đại cuối cùng ở Việt Nam, Tạp chí Xưa & Nay và Trung tâm bảo tồn Di tích Cố đô Huế xuất bản: 190 - 191.

80. Đinh Thị Hải Đường (2012), Chính sách an ninh – phòng thủ biển của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX, luận văn thạc sĩ lịch sử, ĐH KHXH&NV HN.

81. Lam Giang (1975), “Hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa giữa đông hải”, Sử Địa, (29): 41 - 53.

82. Vũ Minh Giang (2014), “Căn cứ khoa học về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”, Tạp chí Xưa & Nay, số 449: 25-32.

83. Nguyễn Sĩ Hải (1962), Tổ chức chính quyền trung ương thời Nguyễn sơ (1802

- 1847), Luận án Luật khoa Tiến sĩ đệ trình tại Đại học Sài Gòn.

84. Hoàng Xuân Hãn (1975), “Quần đảo Hoàng Sa”, Sử Địa, (29): 7 - 18.

85. Vũ Thanh Hằng, Trà Ngọc Anh, Tạ Quang Phát tuyển chọn và dịch (2005), Châu bản triều Tự Đức (1848 - 1883), Trung tâm nghiên cứu Quốc học, NXB Văn Học, HN.

86. Thuận Hóa (2002), "Những cuộc đối đầu giữa nhà Nguyễn và người Hà Lan", Những vấn đề lịch sử về triều đại cuối cùng ở Việt Nam, Tạp chí Xưa & Nay và Trung tâm bảo tồn Di tích Cố đô Huế xuất bản: 243 - 248.

87. Vũ Phi Hoàng (1988), Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa- lãnh thổ Việt Nam, NXB Quân đội Nhân dân.

88. Nguyễn Minh Hoàng (dịch) (2013), Thư của các giáo sĩ thừa sai, NXB Văn học.

89. Patrick J. Honey (2001), "Việt Nam vào thế kỷ XIX qua hồi ký của Edward Brown và Trương Vĩnh Ký", Trương Ngọc Phú giới thiệu và chú giải, Nghiên cứu Huế (2): 130 - 149.

90. Lãng Hồ (1975), “Hoàng Sa và Trường Sa - Lãnh thổ Việt Nam”, Sử Địa,

(29): 54 - 114.

91. Huyện đảo Trường Sa (1988), NXB Tổng hợp Phú Khánh

92. Nguyễn Thừa Hỷ (2012), "Một số tư liệu phương Tây mới phát hiện về chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên các quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa", Huế Xưa & Nay, số 114: 19-22.

93. Nguyễn Thừa Hỷ, Đỗ Bang, Nguyễn Văn Đăng (2000), Đô thị Việt Nam dưới triều Nguyễn, NXB TH, Huế.

94. Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập của đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX, Hội KHLS Việt Nam và Trung tâm UNESCO Bảo tồn và Phát triển Văn hóa dân tộc Việt Nam xuất bản.

95. Thái Văn Kiểm (1975), “Những sử liệu Tây phương minh chứng chủ quyền của Việt Nam”, Sử Địa, (29): 32 - 40.

96. Nguyễn Văn Kim (chủ biên) (2011), Người Việt với biển, NXB Thế giới.

97. Bùi Gia Khánh (2010), Thủy quân triều Nguyễn, thời kì 1802-1885, Luận văn thạc sĩ, ĐHKH Huế.

98. Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, NXB Văn Học, HN.

99. Đới Khả Lai (2001), “Hoa kiều và người Hoa ở Việt Nam trong Hải Nam tạp trước của Thái Đình Lan”, Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học lần thứ nhất, NXB Thế Giới, Tập 5: 315 - 333.

100. Phan Huy Lê (2014), “Châu bản triều Nguyễn – những chứng cứ lịch sử- pháp lý về chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa – Trường Sa”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7 (459): 3-12.

101. Phan Huy Lê (2014), “Cần phân biệt rạch ròi giữa Đại Trường Sa, tiểu Trường Sa với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa”, Xưa & Nay, số 451. tr. 7 -10.

102. Ngô Sĩ Liên và các sử gia (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, NXB Văn hóa Thông tin, HN.

103. Ngô Sĩ Liên và các sử gia (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2, NXB Văn hóa Thông tin, HN.

104. Lưu Văn Lợi (1995), Cuộc tranh chấp Việt Trung về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, NXB Công an Nhân dân

105. Nguyễn Thanh Lợi (2008), “Ghe bầu miền Trung”, Tạp Chí Nghiên Cứu và Phát triển, số 2 (67): 37 - 49.

106. Huỳnh Lý (1998), “Hội đua thuyền ở Quảng Nam và truyền thống thủy quân của nước ta”, Văn hóa Hội An, NXB Đà Nẵng: 102 - 106.

107. Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Việt Nam thời Nguyễn, NXB Văn hoá Thông tin, HN.

108. Nguyễn Việt Long (2013), Hoàng Sa- Trường Sa, các sự kiện, tư liệu lịch sử- pháp lý chính (tập 1), NXB Trẻ.

109. R. Morinneau (1914), "Di tích lịch sử vùng dưới Bao Vinh: đồn và pháo đào",

BAVH, tập 1, bản dịch năm 1997, NXB TH, Huế: 135-249.

110. R. Morinneau (1914), "Di tích lịch sử vùng trên Bao Vinh: Trường bia Thanh Phước", BAVH, tập 1, bản dịch năm 1997, NXB TH, Huế: 88- 91.

111. R. Morinneau (1914), "Những di tích lịch sử vùng hạ lưu Bao Vinh", BAVH,

tập 2, bản dịch năm 1997, NXB TH, Huế: 293-299.

112. Đỗ Văn Ninh (1993), “Quân đội nhà Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử,

(6): 45 - 53.

113. Nội các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Bản dịch, in lần thứ 2, Tập 4, NXB TH, Huế

114. Nội các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Bản dịch, in lần thứ 2, Tập 5, NXB TH, Huế.

115. Nội các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Bản dịch, in lần thứ 2, Tập 7, NXB TH, Huế.

116. Nội các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Bản dịch, in lần thứ 2, Tập 8, NXB TH, Huế.

117. Nguyễn Quang Ngọc (1999), “Bảo vệ chủ quyền trên biển Đông: một hoạt động nổi bật của vương triều Tây Sơn”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 1, tr 15 – 18.

118. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2002), Tư liệu về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, NXB ĐHQG HN.

119. Nguyễn Quang Ngọc (2011), “Hoàng sa, Trường Sa: những trang sử được viết bằng máu”, Bản tin Đại học Quốc gia HN, số 245, tháng 7: 30-36

120. Nguyễn Quang Ngọc (2014), “Bộ Atlas thế giới của Philippe Vandermaelen và vấn đề chủ quyền trên quần đảo giữa biển Đông”, Hội thảo quốc tế: Hoàng Sa

– trường sa, sự thật lịch sử, Đà Nẵng.

121. Hãn Nguyên (1975), “Những sử liệu chữ Hán minh chứng chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng sa và Trường Sa qua nhiều thế kỷ”, Sử Địa, (29): 115 - 150.

122. Nguyễn Nhã (1975), “Hoàng Sa qua vài tài liệu văn khố của hội truyền giáo Ba Lê”, Sử Địa, (29): 258 - 273.

123. Nguyễn Nhã (1975), “Thử đặt vấn đề Hoàng Sa”, Sử Địa (29): 3 - 6 và 351.

124. Nguyễn Nhã (2002), Quá trình xác lập chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học KHXH & Nhân văn, Tp HCM.

125. Nguyễn Nhã, Nguyễn Đình Đầu, Lê Minh Nghĩa, Từ Đặng Minh Thu, Vũ Quang Việt (2008), Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam, TPHCM, NXB Trẻ,

126. Lé Opold Pallo (1864), Lịch sử cuộc viễn chinh Nam Kỳ năm 1861, Hoang Phong dịch, 2008, Nxb Phương Đông.

127. CL.Ant. Poupard (1939), "Việt đánh chiếm Huế: đội quân cảnh sát", BAVH,

Tập 26, bản dịch năm 2012, NXB TH, Huế: 381-398.

128. Nguyễn Hữu Châu Phan (2010), "Bối cảnh lịch sử Việt Nam khi người Pháp đến", Nghiên cứu Huế, sô 2.

129. Đinh Kim Phúc (2012), Hoàng Sa - Trường sa, luận cứ và sự kiện, NXB Thời Đại.

130. Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam thế kỷ XIX (1802 - 1884), NXB TPHCM.

131. Phạm Hoàng Quân (2009), “Khảo sát các địa danh trên biển trong Đại thanh vạn niên nhất thống địa lý toàn đồ”, Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, (4): 145-159.

132. Phạm Hoàng Quân (2011), "Những ghi chép liên quan đến biển Đông trong phương chí Trung Hoa", Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, số 3 (86): 56-80.

133. Phạm Hoàng Quân (2011), "Những ghi chép liên quan đến biển Đông trong phương chí Trung Hoa" (tiếp theo), Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, số 5 (88): 58-74.

134. Phạm Hoàng Quân (2011), "Những ghi chép liên quan đến biển Đông trong phương chí Trung Hoa", (tiếp theo), Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, số 4 (87): 46-68.

135. Phạm Hoàng Quân (2011), "Những ghi chép liên quan đến biển Đông trong chính sử Trung Quốc", Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, số 1 (84): 44-88.

136. Phạm Hoàng Quân (2011), "Những ghi chép về vùng biển Quảng Đông (Trung Hoa) và biển Đông (Việt Nam) trong Đại Thanh thực lục đối chiếu với Đại Nam thực lục", Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, số 2 (85): 49-74.

137. Phạm Hoàng Quân (2012), "Về địa danh Vạn Lý Trường Sa trong tác phẩm Hải ngoại kỷ sự", Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, số 6 (95): 74-85.

138. Trần Thị Mai (2007), Lịch sử bang giao Việt Nam- Đông Nam Á, NXb Đại học Quốc gia Tp HCM.

139. Trần Ích Nguyên (2009), Thái Đình Lan và tác phẩm Hải Nam tạp trứ, NXB Lao Động, Trung tâm Văn hóa - Ngôn ngữ Đông Tây xuất bản.

140. Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam nhất thống chí, Tập 1, NXB TH, Huế.

141. Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam nhất thống chí, Tập 2, NXB TH, Huế.

142. Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam nhất thống chí, Tập 3, NXB TH, Huế.

143. Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh chính yếu, Tập 1, NXB TH, Huế.

144. Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh chính yếu, Tập 2, NXB TH, Huế.

145. Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh chính yếu, Tập 3, NXB TH, Huế.

146. Quốc sử quán triều Nguyễn (1995), Đại Nam liệt truyện tiền biên, NXB KHXH, HN.

147. Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Viện Sử học dịch, NXB Giáo Dục, HN.

148. Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Quốc triều chính biên toát yếu, NXB TH, Huế.

149. Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập 1, Bản dịch của Viện Sử học, Tái bản lần thứ nhất, NXB Giáo Dục, HN.

150. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 2, Bản dịch của Viện Sử học, Tái bản lần thứ nhất, NXB Giáo Dục, HN.

151. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 3, Bản dịch của Viện Sử học, Tái bản lần thứ nhất, NXB Giáo Dục, HN.

152. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 4, Bản dịch của Viện Sử học, Tái bản lần thứ nhất, NXB Giáo Dục, HN.

153. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 5, Bản dịch của Viện Sử học, Tái bản lần thứ nhất, NXB Giáo Dục, HN.

154. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 6, Bản dịch của Viện Sử học, Tái bản lần thứ nhất, NXB Giáo Dục, HN.

155. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 7, Bản dịch của Viện Sử học, Tái bản lần thứ nhất, NXB Giáo Dục, HN.

156. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 8, Bản dịch của Viện Sử học, Tái bản lần thứ nhất, NXB Giáo Dục, HN.

157. Trần Văn Quyến (2012), "Hoạt động của đội Hoàng Sa trong lịch sử", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn hóa biển đảo ở Khánh Hòa, Nha Trang: 476-510.

158. Lưu Anh Rô (2005), Đà Nẵng buổi đầu đánh Pháp (1858 - 1860), NXB Đà Nẵng.

159. A. Sallet (1928), "Chiến dịch Pháp - Tây Ban Nha ở vùng Trung Trung Kỳ chiếm Tuorane năm1858-1859", BAVH, Tập 15, bản dịch năm 2004, NXB TH, Huế: 341- 351.

160. Vũ Hữu San (2013), Địa lý Biển Đông với Hoàng Sa, Trường Sa, NXB Trẻ.

161. Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại kỷ sự, bản dịch, Đại học Huế.

162. Alfred Schreiner, (1905), Đại Nam quốc lược sử, Nguyễn Văn Nhàn dịch, Sài Gòn.

163. Trần Đức Anh Sơn (2011), Font tư liệu về chủ quyền của Việt Nam đối với huyện đảo Hoàng Sa, thành phố Đà Nẵng, Báo cáo đề tài khoa học cấp thành phố, Đà Nẵng.

164. Trần Đức Anh Sơn (2014), Tàu thuyền và ngành đóng thuyền ở Việt Nam thời Nguyễn NXB Văn hóa - Văn nghệ TPHCM.

165. Trần Đức Anh Sơn (chủ biên) (2014), Tư liệu về chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, NXB Văn hóa - Văn nghệ TPHCM

166. Trần Đức Anh Sơn (chủ biên) (2014), Hoàng Sa- Trường Sa, tư liệu và quan điểm của học giả quốc tế, NXB Hội Nhà văn.

167. Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII, Nguyễn Nghị dịch, NXB Trẻ, Tp. HCM.

168. Tạp chí Nghiên cứu & Phát triển, số 2 (2014), Chuyên đề sử liệu Việt Nam: Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư và Giáp Ngọ niên bình Nam đồ, Trần Đại Vinh, Trần Viết Ngạc dịch và khảo chú.

169. Hồ Bạch Thảo (2010), “Phản biện lập luận của nhà nghiên cứu Hàn Chấn Hoa về lãnh vực sử địa cổ có liên quan đến Biển Ðông được đề cập trong tác phẩm Ngã Quốc Nam Hải Chư Ðảo Sử Liệu Hối Biên”, Tạp chí Thời đại mới, Số 20.

170. Trần Hy Tăng, Huyện chí Hòa Vang, Nguyễn Đình Thảng dịch, bản đánh máy

171. Trần Thuận (2012), "Thủy binh chúa Nguyễn với việc bảo vệ chủ quyền, khai thác nguồn lợi biển đảo trên biển đông", tham luận tại hội thảo Hợp tác biển đông: lịch sử và triển vọng, Đà Nẵng.

172. Nguyễn Quang Trung Tiến (2000), “Qúa trình thiết lập hệ thống phòng thủ cửa biển Thuận An”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (5): 42 - 54.

Ngày đăng: 05/03/2023