Tổ chức phòng thủ và hoạt động bảo vệ vùng biển miền Trung dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1885 - 23

173. Tố Am Nguyễn Toại (2002), "Quan thuyền thời Nguyễn đi ra ngoại dương", Tuyển tập những bài nghiên cứu về triều Nguyễn, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế và Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển xuất bản: 121 - 125.

174. Tố Am Nguyễn Toại (2002), "Thủy quân ngày xưa", Tuyển tập những bài nghiên cứu về triều Nguyễn, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế và Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển xuất bản: 44 - 49.

175. Lê Thị Toán (2003), Hệ thống phòng thủ Kinh đô Huế của triều Nguyễn (1802-1885), Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, ĐHKH Huế.

176. Lê Thị Toán (2007), “Kinh đô Huế với tuyến phòng thủ từ xa”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử , 370, 371.

177. Lê Thị Toán (2008), “Kinh đô Huế với tuyến phòng thủ trung tâm”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 381.

178. Yoshiharu Tsuboi (2011), Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa 1847-1885, Nguyễn Đình Đầu dịch, NXB Tri Thức.

179. Hoàng Anh Tuấn, 2008, "Vị trí của Việt Nam trong hệ thống thương mại biển Đông thời cổ trung đại", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9, 10: 3-16.

180. Nguyễn Thanh Tùng (chủ nhiệm), Nghiên cứu bảo tồn và phát triển văn hóa vật thể và phi vật thể ở huyện đảo Lý Sơn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, bản đánh máy, không đề năm xuất bản.

181. Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành chính dưới triều Minh Mạng, NXB KHXH, HN.

182. Nguyễn Q. Thắng, (2008), Hoàng Sa, Trường Sa lãnh thổ Việt Nam nhìn từ công pháp quốc tế, NXB Tri Thức.

183. Nguyễn Thông (1984), Việt sử cương giám khảo lược, trích trong: Nguyễn Thông: con người và tác phẩm, NXB TPHCM.

184. Cao Huy Thuần (2003), Giáo sĩ thừa sai và chính sách thuộc địa của Pháp tại Việt Nam (1857 - 1914), Nguyên Thuận dịch, NXB Tôn Giáo.

185. Lưu Trang (2005), Phố cảng Đà Nẵng từ 1802 - 1860, NXB Đà Nẵng.

186. Tôn Nữ Quỳnh Trân (2002), "Vua Gia Long và ngành đóng thuyền tại Nam bộ", Những vấn đề lịch sử về triều đại cuối cùng ở Việt Nam, tạp chí Xưa & Nay và Trung tâm bảo tồn Di tich Cố đô Huế xuất bản: 311 - 319.

187. Trần Công Trục (2012), Dấu ấn Việt trên Biển Đông, NXB Thông tin và truyền thông

188. Nguyễn Ngọc Trường (2014), Về vấn đề Biển Đông, NXB Chính trị quốc gia.

189. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Hội KHLS Việt Nam (2008), Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI-XIX, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, NXB Thế Giới.

190. Viện nghiên cứu Hán Nôm (2014), Một số tư liệu Hán Nôm về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông, NXB KHXH.

191. Nguyễn Việt, Vũ Minh Giang, Nguyễn Mạnh Hùng (1983), Quân thủy trong lịch sử chống ngoại xâm, NXB Quân đội Nhân dân, HN.

192. Trần Đại Vinh (2014), “Góp ý bổ cứu cho công trình Một số tư liệu Hán Nôm về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam ở biển Đông”, Tạp chí Nghiên cứu & Phát triển, số 110-111: 116-128.

193. Trần Quốc Vượng (1998) “Về một nền văn hóa cảng thị miền Trung”, Việt Nam - Cái nhìn địa văn hóa, NXB Văn hóa Dân tộc, HN.

194. Trần Quốc Vượng (1998), “Khu phố cổ Hội An”, Tạp chí Văn hóa Hội An, NXB Đà Nẵng: 3 - 12.

195. Nguyễn Đắc Xuân (2003), “Về chiếc tàu Constitution của Mỹ đến Đà Nẵng năm 1847”, Tạp chí Huế Xưa & Nay, (56): 54 - 57.


PHẦN PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC


Trang

PL 1: Bảng thống kê các hải tấn miền Trung dưới triều Nguyễn I

PL 2: Định ngạch các hạng thuyền cho các tỉnh miền Trung dưới triều Nguyễn III

PL 3: Thống kê thuyền bọc đồng dưới triều Nguyễn V

PL 4: Thống kê thuyền công gặp nạn dưới triều Nguyễn IX

PL 5: Một tờ chiếu của thủy quân năm Minh Mạng thứ 5 (1824) X

PL 6: Một tờ chiếu của thủy quân năm Minh Mạng thứ 8 (1827) XI

PL 7: Tờ sắc của thủy quân năm Tự Đức thứ 2 (1849) XII

PL 8: Một báo cáo về số thuyền chiến của thủy quân năm Tự Đức thứ 33 (1881) .. XIII PL 9: Một số tư liệu thủy quân triều Nguyễn phát hiện tại Quảng Nam XVI

PL 10: Một số ấn triện thủy quân triều Nguyễn XVII

PL 11: Chế cho cha mẹ quan thủy quân Phạm Văn Cục, Quảng Nam XVIII

PL 12: Bản đồ Partie de la cochinchine trong tập 2 bộ atlas universel của Philippe Vandermaelen, xuất bản năm 1827 XIX

PL 13: An Nam đại quốc họa đồ XX

PL 14: Đại Nam nhất thống toàn đồ XXI

PL 15: Bia chùa Hải Tạng (Tân Hiệp, Hội An) XXII

PL 16: Bia Đại phước nghĩa trủng (Cửa Đại, Hội An) XXIII

PL 17: Di tích Hải Vân Quan XXIV

PL 18: Một đoạn thành Trấn Hải (Thuận An) XXV

PL 19: Thuyền chiến thời Nguyễn XXVI

PL 20: Thuyền buồm dùng đi Hoàng Sa XXVI

PL 21: Thuyền buồm vận tải (thời cổ của đảo Lý Sơn) XXVI

PL 22: Bản đồ chiến sự tại Đà Nẵng năm 1858-1859 XXVII

PL 21: Một số trang Châu bản triều Nguyễn liên quan đến hoạt động bảo vệ vùng biển Miền Trung dưới triều Nguyễn XXVIII

PL 1: BẢNG THỐNG KÊ CÁC HẢI TẤN MIỀN TRUNG DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 1


TT

Tỉnh

Cửa tấn

Pháo đài

Bố phòng

Ghi chú

1

Thanh Hóa

Chính Đại, Bạch Câu, Y Bích, Hội Triều, Hàn, Bạng

Biện Sơn Tĩnh Hải

-Bảo Biện Sơn: một kỳ đài, một nhà quân, 12 khẩu đại bác, một kho thuốc súng (đầu đời Gia Long).

- Pháo đài Tĩnh Hải: 1 kỳ đài, một nhà quân, và 4 khẩu đại bác, (Minh Mạng thứ 9 (1828).

Hai pháo đài Biện Sơn, Tĩnh Hải: thành thủ úy 1 viên, trú binh 50 tên. Lúc cao nhất có 100 biền binh đóng giữ.

Các cửa biển đều đặt tấn thủ, bắt dân quanh vùng phụ giữ. Chính Đại thì cho dân làm phụ lũy. Tấn Bạch Câu và tấn Bang đến năm

1850 bãi bỏ thủ ngự

2

Nghệ An

Tấn cửa Hội, cửa Xá, cửa Hiền, cửa Cờn

(Cần), cửa Vạn, cửa Quèn, cửa Thơi


Tấn cửa Hội có đặt thủ ngự, hiệp thủ và 30 tấn binh, các tấn còn lại ban đầu có đặt thủ sở nhưng về sau, đến thời Tự Đức đều giao cho dân sở tại tuần phòng.

Về sau các tấn không quan trọng cũng tùy nghi bỏ bớt

3

Hà Tĩnh

Tấn cửa Nhượng, cửa

Khẩu, cửa Sót, Cương Giản


Hội điển nói đến tấn Hà Tân, tấn Luật có đặt thủ ngự;

Tấn Nhượng, tấn Khẩu, Hà Tân đều do dân làng sở tại tuần phòng.

Hai tấn biển này vẫn

được chép vào tỉnh Nghệ An

4

Quảng Bình

Tuần Quảng, Nhật Lệ,

Linh Giang, Ròn, An Náu, Lý Hoà.


Nhật Lệ, Linh Giang có tấn thủ. Các tấn khác không

có. Năm 1828, ba tấn Nhật Lệ, Tiến Giang, Linh Giang sung thuộc lệ.


5

Quảng Trị

Tùng Luật, Việt An


Tùng Luật: tấn thủ 1 viên, lệ dân 10 viên. Tấn Việt Yên/An: Tấn thủ 1 viên, lệ dân 17 viên. Năm 1836 nâng

lên 50 người.

Sách Đại Nam nhất thống chí có chép 2 tấn

này thuộc phần Kinh sư

6

Thừa Thiên

Tấn Thuận An, Tư

Hiền, Cảnh Dương, Chu Mãi, Hải Vân

Trấn Hải

Đây là cửa ngõ vào Kinh đô nên được bố tròng rất cẩn

mật, quân số đông và có sự thay đổi theo từng thời kỳ, tập trung ở thành Trấn Hải


7

Quảng Nam

Cu Đê, tấn Đà Nẵng, Đại Chiêm, Đại Áp

Điện Hải

An Hải. Định Hải,

Mức độ phòng thủ tại cửa biển được miêu tả dày đặc

trong các sách sử với sự cẩm mật nhất lúc bấy giờ, đặc biệt là thành Điện Hải và thành An Hải cùng hệ thống


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 235 trang tài liệu này.

Tổ chức phòng thủ và hoạt động bảo vệ vùng biển miền Trung dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1885 - 23


1 Nguồn: Tác giả thống kê từ sách Đại Nam nhất thống chí Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ.





Phòng Hải

phòng thủ liên hoàn tại của biển này


8

Quảng Ngãi

Thái Cần, Sa Kỳ, Đại Cổ Lũy, Mỹ Ý, Sa

Huỳnh, Lý Sơn


Thái Cần, Sa Kỳ, Đại Cổ Lũy, Mỹ Ý, Sa Huỳnh có thủ ngự và dân phụ lũy. Tấn Lý Sơn có đặt đồn phòng thủ


9

Bình Định

Kim Bồng, An Dụ, Đề

Di.

Hổ Cơ

Pháo đài Hổ Cơ có đặt mấy chục cỗ súng đại bác.

Đồn Thi Nại có lính bố phòng


10

Phú Yên

Tấn Cù Mông, Vũng Lấm, Xuân Đài, Phú Sơn, Đà Diễn, Đà

Nông (Nùng).


Tấn Xuân Đài: thừa biện 1 viên, thuộc lệ 30, Đà Nông thừa biện 1 viên, thuộc lệ 10.

Càng về sau việc cai quản thường là kiêm quản, bỏ bớt thủ ngự.

11

Khánh Hòa

Nha Phu, cửa lớn và cửa bé Cù Huân, Cam Linh, Vân Phong lớn

và Vân Phong nhỏ

Ninh Hải

Các tấn đều đặt thủ sở, cắt đặt thủ ngự, hiệp thủ. Ninh Hải đặt súng đại bác, phái quân canh giữ


12

Bình Thuận

Tấn Ma Văn, Phan Rang, Cà Ná, Vũng Dâm, Long Vĩnh, Phan Rí, Phố Hài, Phan Thiết, Ma Li, La Di, Phù Mi.


Các tấn đều đặt thủ sở và cắt đặt thủ ngự, hiệp thủ trông coi. Bắt dân trong vùng làm phụ lũ.



PL 2: ĐỊNH NGẠCH CÁC HẠNG THUYỀN CHO CÁC TỈNH MIỀN TRUNG DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 2



TT


Tên thuyền

Định ngạch số lượng các hạng thuyền các tỉnh miền Trung


Tổng

Kinh sư

Phủ Thừa

Thiên

Quảng Nam

Quảng Ngãi

Bình Định

Phú Yên

Khánh Hòa

Bình Thuận

Quảng Trị

Quảng Bình

Hà Tĩnh

Nghệ An

Thanh Hóa

1

Bọc đồng các

hạng

29













29

2

Thuyền vận

chuyển đường sông

3













3

3

Thuyền sai


9

7




2







18

4

Thuyền nhẹ


6

3





2

2


2

3

2

20

5

Thuyền ván



3











3

6

Thuyền Nam


6












6

7

Thuyền Nan nhẹ



4











4

8

Thuyền Tàu


1












1

9

Vận chuyển

đường biển

10


7

4

7

4

4

6


2


2

6

52

10

Thuyền tuần biển



3

2

2

2

2

3


2


2

1

19

11

Thuyền vượt

biển lớn

25


3







5


8


41

12

Thuyền vượt

biển vừa

15













15

13

Thuyền vượt

biển nhỏ

10


5











15

14

Thuyền tàu Ô

9


3



2


3

2

3

2

4

1

29

15

Thuyền sơn đỏ

6


5


5




3

1

3



23



2 Nguồn: Thống kê từ Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ


16

Thuyền sơn đen

14











10


24

17

Thuyền đầu nhỏ

2













2

18

Thuyền con

19













19

19

Thuyền xuồng

11













11

20

Thuyền xuồng

kiểu mới

6













6

21

Các hạng thuyền

con

34













34

22

Thuyền lồng

(rồng?)

2













2

23

Thuyền nhẹ

11





3








11


Tổng

206

22

43

6

14

11

8

14

7

13

7

29

10

387

Ngày đăng: 05/03/2023