để phát triển nền kinh tế cao su trọng điểm, Đảng bộ và chính quyền địa phương cần chú trọng đến việc đảm bảo sự hài hoà thích hợp giữa lợi ích của nhà nước, của tập thể và của cá nhân; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người công nhân, xây dựng đội ngũ công nhân cao su thực sự là lực lượng nòng cốt trong công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước nói chung và công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn nói riêng.
- Cuộc sống đầy đủ, an toàn và công bằng là một chỉ tiêu tổng hợp của mọi hoạt động kinh tế – xã hội. Vì vậy điều cần thiết là phải quan tâm phát triển mọi mặt ở những vùng căn cứ cũ, vùng sâu vùng xa, nhằm biến nơi đây thành một vùng kinh tế văn hoá phát triển, chính trị, quốc phòng an ninh ổn định và vững mạnh. Đó là thước đo mức độ thực hiện quyền làm chủ của người lao động, thước đo bản chất cách mạng của những người làm nhiệm vụ dưới chế độ mới hiện nay.
- Sưu tầm, biên soạn lịch sử kháng chiến của công nhân ngành cao su, góp phần giáo dục lòng yêu nước cho thế hệ trẻ, đặc biệt là thế hệ trẻ trên cả hai quê hương Bình Dương và Bình Phước ngày nay. Điều này sẽ giúp ích rất nhiều cho việc xây dựng nền kinh tế cao su không những chỉ cho địa phương mình mà còn cho cả nước.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ
1. Nguyễn Thị Mộng Tuyền: 2003, Phong trào đấu tranh của công nhân cao su Thủ Dầu Một trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb Lao Động, Hà Nội.
2. Nguyễn Thị Mộng Tuyền: 2005, Bước đầu tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển các đồn điền cao su ở Việt Nam, Tập san Hội khoa học lịch sử Bình Dương.
3. Nguyễn Thị Mộng Tuyền: 2006, Quá trình tiếp quản các đồn điền cao su ở miền Đông Nam Bộ (năm 1975), Tập san Hội khoa học lịch sử Bình Dương.
4. Nguyễn Thị Mộng Tuyền: 2006, “Mặt trận cao su chiến” ở miền Đông Nam bộ trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Tập san Hội khoa học lịch sử Bình Dương.
Có thể bạn quan tâm!
- Chống Giặc Lấn Chiếm, Bình Định, Đòi Dân Sinh Dân Chủ
- Thành Phần Hợp Thành Đội Ngũ Công Nhân Cao Su Thủ Dầu Một Chủ Yếu Là Phu Công - Tra Bắc, Trung Kỳ Và Nông Dân, Người Dân Tộc Thiểu Số Ở Địa Bàn Phía
- Mục Tiêu, Tính Chất, Phương Thức Và Mức Độ Đấu Tranh Của Công Nhân Cao Su Thủ Dầu Một Gắn Liền Với Phong Trào Kháng Chiến Của Địa Phương.
- Vũ Thùy (1985), Công Nhân Cao Su Chiến Đấu, Nxb. Lao Động.
- Ủy Ban Kháng Chiến Hành Chính Nam Bộ (1948), Thành Tích “Cao Su Chiến” 1947 Đến 4/1948, Tài Liệu Đáng Máy 6 Trang Lưu Tại Phòng Khoa Học-Công Nghệ Và Môi
- , 16 : Ảnh Tư Liệu Tại Phòng Truyền Thống Công Ty Cao Su Dầu Tiếng.
Xem toàn bộ 244 trang tài liệu này.
5. Nguyễn Thị Mộng Tuyền: 2007, Đặc điểm phong trào đấu tranh của công nhân cao su Thủ Dầu Một trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Tập san Hội khoa học lịch sử Bình Dương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Diệp Liên Anh (1963), Máu trắng máu đào, Nxb. Lao động mới, Sài Gòn.
2. Hoài Anh (1977), “Thủ Dầu Một dưới mắt người Pháp”, Tạp chí Xưa và Nay, (Soá 45B ).
3. Nguyễn Quang Ân (1997), Việt Nam những thay đổi địa danh và địa giới các đơn vị hành chính 1945-1987, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
4. Toàn Ánh (1974), Cao nguyên miền Thượng, Sài Gòn.
5. Ban chỉ đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hịa - Đồng Nai (1998), Biên Hòa
- Đồng Nai 300 năm hình thành và phát triển, Nxb. Đồng Nai, Đồng Nai.
6. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh - Trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi và bài học, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh - Trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi và bài học, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Ban nghiên cứu lịch sử công đoàn Việt Nam (1975), Lịch sử phong trào công nhân và công đoàn Việt Nam (1860-1945), Nxb. Lao động, Hà Nội.
9. Ban nghiên cứu lịch sử công đoàn Việt Nam (1985), Lịch sử phong trào công nhân và công đoàn Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp (9 -1945 – 7- 1954), Nxb. Lao động, Hà Nội.
10. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1976), Những sự kiện lịch sử Đảng, tập 1 (1920-1945), Nxb. Sự thật, Hà Nội.
11. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1979), 50 năm hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Sự thật Hà Nội.
12. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1979), Những sự kiện lịch sử Đảng, tập 2 (1945-1954), Nxb. Sự thật, Hà Nội.
13. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1985), Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Ban Thường vụ huyện Ủy Phước Long (1994), Lịch sử truyền thống cách mạng
của Đảng bộ quân và dân Phước Long (thời kỳ 1930-1975), Nxb. Tổng hợp Sông Bé.
15. Ban Thường vụ tỉnh Ủy Sông Bé (1995), Lịch sử Đảng bộ Sông Bé, tập 1 (1930- 1954), Nxb. Tổng hợp Sơng Bé.
16. Ban Thường vụ tỉnh Ủy và Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Sông Bé (1990), Sông Bé – Lịch sử chiến tranh nhân dân 30 năm (1945-1975), Nxb. Tổng Hợp Sông Bé.
17. Ban Tổng kết lịch sử Bộ Tổng tham mưu (1977), Tổng kết Bộ Tổng tham mưu
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội.
18. Bộ Quốc phòng, Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1988), Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975-Những sự kiện quân sự, Viện lịch sử quân sự Việt Nam xuất bản.
19. Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Phước (2002), Lịch sử Bình Phước kháng chiến (1945-1975), Nxb. chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
20. Bộ Quốc Phòng Quân Khu 7: (2004), Lịch sử Bộ chỉ huy Miền (1961-1976), Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
21. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Dương (2003), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình
Dương(1930-1975), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Cao Văn Biền (1979), Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1936-1939, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
23. Cao Văn Biền (1974), “Những chuyển biến của giai cấp công nhân Việt Nam dưới ánh sáng Chủ nghĩa Mác-Lênin”, trong sách Một số vấn đề về lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb. Lao động, Hà Nội.
24. Lê Bưởi (chủ biên) (1984), Quá trình cuộc chiến tranh xâm lược của Đế Quốc Mỹ và quy luật hoạt động của Mỹ – nguỵ trên chiến trường B2, Ban tổng kết chiến tranh B2.
25. Nguyễn Công Bình (1974), Giai cấp công nhân Việt Nam với sự nghiệp giải phóng dân tộc, trong sách “Một số vấn đề về lịch sử giai cấp cơng nhân Việt Nam”, Nxb. Lao động, Hà Nội.
26. Trần Tử Bình (1965), Phú Riềng đỏ, Nxb. Lao động, Hà Nội.
27. Trần Văn Cang (1999), “Hớn Quản, rừng kháng chiến gian lao mà anh dũng”, trong sách Những năm đầu kháng chiến: Hồi ký về chi đội 1 trung đoàn 301 và dân quân Thủ Dầu Một, Hội văn học – nghệ thuật Bình Dương xuất bản.
28. Trần Văn Cang (1999), “Hồi ức về hoạt động của bộ đội Hớn Quản - Lộc Ninh - Bù Đốp”, trong sách Những năm đầu kháng chiến: Hồi ký về chi đội 1 trung đoàn 301 và dân quân Thủ Dầu Một”, Hội văn học – nghệ thuật Bình Dương xuất bản.
29. Hoàng Cầm (1995), Chặng đường mười nghìn ngày (hồi ký), Nxb. Quân đội Nhân dân, Hà Nội.
30. Gabrien Côncô (1991), Giải phẩu một cuộc chiến tranh, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội.
31. Công đoàn cao su Việt Nam (2003), Lịch sử phong trào công nhân cao su Việt Nam (1906-2001), Nxb. Lao động, Hà Nội.
32. Nguyễn Khoa Chi – Hà Xuân Tư (1985), Cây cao su kỹ thuật trồng khai thác và chế biến, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.
33. Trần Kháng Chiến (1997), “Người lãnh đạo Phú Riềng đoû”, Tập san cao su Việt Nam, (Soá 58-59).
34. Công ty cao su Dầu Tiếng (2000), Lịch sử phong trào công nhân cao su Dầu Tiếng, Nxb. Lao Động, Hà Nội.
35. Lê Duẩn (1968), Vai trò của giai cấp công nhân, nhiệm vụ của công đoàn trong giai đoại trước mắt, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
36. Lê Duẩn (1976), Giai cấp công nhân Việt Nam và Liên minh công nông, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
37. Lê Duẩn (1980), Tiến lên dưới ngọn cờ vẽ vang của Đảng, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
38. Lê Duẩn (1993), Về chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
39. Văn Tiến Dũng (1991), Cuộc kháng chiến chống Mỹ toàn thắng, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
40. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
41. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
42. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
43. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IV (12/1976). Nxb. Sự thật, Hà Nội.
44. Đảng Lao động Việt Nam (1974), Văn kiện Đảng về công tác vận động công nhân, tập I, Nxb. Lao Động, Hà Nội.
45. Đảng Lao động Việt Nam (1976), Văn kiện Đảng về công tác vận động công nhân, tập II, Nxb. Lao Động, Hà Nội.
46. Đảng Ủy công ty cao su Phước Hòa và Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Sông Bé (1984), 30 năm đấu tranh của công nhân cao su Phước Hòa 1945-1975, VHTT tỉnh Bình Dương.
47. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn Tập, Nxb. Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.
48. Đảng uỷ – Bộ tư lệnh Quân khu 7 (1993), Miền Đông Nam Bộ kháng chiến (1945- 1975), tập II, Nxb. Quân đội Nhân dân, Hà Nội.
49. Đảng ủy công ty cao su Đồng Phú, Ban cứu lịch sử Đảng Sông Bé (1985), Từ Phú Riềng Đỏ đến công ty cao su Đồng Phú, , Nxb. Tổng hợp Sông Bé.
50. Ngọc Đản (1999), “Chủ Tịch Hồ Chí Minh với công nhân và tổ chức công đoàn”,
Báo cao su Việt Nam, (số 79).
51. Phạm Văn Đồng (1968), Tăng cường công tác vận động công nhân, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
52. Trần Bạch Đằng (1997), “100 năm cao su Việt Nam”, Tập san cao su Việt Nam, (Soá 58-59).
53. Trần Bạch Đằng (2005), Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
54. Hồ Sơn Đài (1999), “Đặc điểm phong trào công nhân cao su Thủ Dầu Một trong kháng chiến chống thực dân Pháp”, Tạp chí Lịch sử quân sự, (soá 4).
55. Hồ Sơn Đài (2002), Lịch sử Bình Phước kháng chiến (1945-1975), Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
56. Hồ Sơn Đài (1996), Chiến khu ở miền Đông Nam Bộ (1945-1954), Nxb. Thành Phố Hồ Chí Minh.
57. Hồ Sơn Đài (1995), Căn cứ địa kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền Đông Nam Bộ (1945-1954), Luận án Phó tiến sĩ khoa học lịch sử, Viện Khoa học xã hội tại TP. HCM.
58. Nguyễn Đình Đầu (1999), Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh, Nxb. Trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh.
59. Nguyễn Đình Đầu (1997), “Địa danh Bình Dương”, Tạp chí Xưa và Nay, (soá 45B).
60. Nguyễn Đình Đầu (1991), “Địa lý lịch sử Sông Bé”, trong sách Địa chí tỉnh Sông Beù, Nxb. Tổng hợp Sông Bé.
61. Nguyễn Đình Đầu (1994), Tổng kết nghiên cứu địa bàn Nam Kỳ lục tỉnh, Nxb. Thành Phố Hồ Chí Minh.
62. Nguyễn Đình Đầu (1997), “Bình Dương một thế kỷ xưa”, Tạp chí Xưa và Nay, (soá 45B).
63. Nguyễn Minh Đức (1998), “Địa danh Thủ Dầu Một sự tích và truyền thuyết”,
Báo văn nghệ Bình Dương, (số 9).
64. Nguyễn Viết Đức (1972), Thực tế khai thác cao su của người Pháp tại Bình Long, Luận văn cao học Quốc gia hành chánh Sài Gòn năm 1972, lưu tại phòng đọc hạn chế - Thư viện Khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, ký hiệu 0595.
65. Mạc Đường (1985), “Vấn đề dân cư và dân tộc ở Sông Bé qua các thời kỳ lịch sử”, trong sách Vấn đề dân tộc ở Sông Bé, Nxb. Tổng hợp Sông Bé.
66. Philip B. Ñavitson (1995), Những bí mật của cuộc chiến tranh Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
67. F. Enghen (1964), Nguyên tắc cơ bản về vấn đề chiến tranh, Nxb. Quân đội Nhân dân, Hà Nội.
68. F. Enghen (1962), Tình cảnh giai cấp công nhân Anh, Nxb. Sử học, Hà Nội.
69. Võ Nguyên Giáp (1970), Mấy vấn đề về đường lối quân sự của Đảng ta, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
70. Trần Văn Giàu (1958), Giai cấp công nhân Việt Nam - Sự hình thành và phát triển của nó từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình”, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
71. Trần Văn Giàu (1979), Giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
72. Võ Nguyên Giáp (1964), Từ nhân dân mà ra, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội.
73. Lê Mậu Hãn (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III (1945-1995), Nxb. Giáo dục.
74. Lê Huỳnh Hoa (1997), “Cây cao su đặc sản của vùng Đông Nam Bộ”, Tạp chí Xưa và Nay, (soá 45B).
75. Ngô Văn Hòa, Dương Kinh Quốc (1978), Giai cấp công nhân Việt Nam trước khi thành lập Đảng, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
76. Hà Minh Hồng (1999), “Phú Riềng Đỏ trong phong trào công nhân Miền Đông Nam Kỳ ”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, (soá 306).
77. Cao Hùng (1991), Phụ nữ Sông Bé 45 năm đấu tranh giải phóng (1930-1975), Nxb. Tổng hợp Sông Bé.
78. Huyện ủy Huyện Đồng Phú (1994), Lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Đồng Phú (1930-1975), Nxb. Tổng hợp Sông Bé.
79. Lê Văn Khoa (1990), 70 năm lịch sử công nhân cao su Dầu Tiếng, Nxb. Tổng hợp Sông Bé.
80. Hồ Sỹ Khoách (1999), “Phú Riềng những cơ sở cách mạng đầu tiên của công nhân cao su”, Tạp chí Xưa và Nay, (soá 69B).
81. Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Đình Đầu (1997), Tiểu giáo trình địa lý Nam Kỳ, Nxb. Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh.
82. Huỳnh Lứa (chủ biên) (1993), Lịch sử phong trào công nhân cao su Việt Nam (1906-1990), Nxb. Trẻ.
83. Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb. Thành Phố Hồ Chí Minh.
84. Huỳnh Lứa (1999), “Phác thaỷo vài nột về đất Bỡnh Dương thời khai phỏ”, trong sách Thủ Dầu Một-Bình Dương đất lành chim đậu, Nxb. Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh.
85. Huỳnh Lứa (chủ biên) (1988), Truyền thống đấu tranh cách mạng của quân và dân huyện Bình Long, Nxb. Tổng hợp Sông Bé.
86. Huỳnh Lứa (chủ biên) (1996), Công ty cao su Đồng Phú truyền thống xây dựng và phát triển (1927-1995), Sở Văn hóa thông tin Sông Bé xuất bản.
87. Liên đoàn lao động tỉnh Bình Dương (2003), Lịch sử phong trào công nhân lao động và công đoàn tỉnh Bình Dương (từ đầu thế kỷ XX đến 30-04-1975), Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
88. Cao Văn Lượng (1977), Công nhân miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
89. C. Mác (1959), Bàn về tổ chức lao động, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
90. C. Mác (1959), Lao động làm công và tư bản, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
91. C. Mác (1962), Tư bản, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
92. C. Mác – Ph Ăngghen – Lênin (1984), Về sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp vô sản, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
93. C. Mác – Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
94. Hoà Chí Minh (2002), Toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
95. Thái Nhân Hoà, Hồ Sơn Đài (1997), Mùa xuân giải phóng, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
96. Đỗ Ngọc Nam (1991), Tìm hiểu phong trào đấu tranh của công nhân cao su Sông Bé (1930-1975), tiểu luận cao học lịch sử, Viện Khoa học xã hội tại TP. HCM.
97. Sôn Nam (1997), Lịch sử khẩn hoang Miền Nam, Nxb. Trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh.
98. Thành Nam (1982), Phong trào đấu tranh cách mạng của công nhân cao su miền Đông Nam Bộ, Nxb. Lao động, Hà Nội.
99. Sĩ Ngọ (1997), “Một người phu contrat xưa”, Tập san cao su Việt Nam, (Soá 58- 59).
100. Trònh Nhu (1995), Lịch sử cách mạng tháng Tám 1945, Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
101. Nguyễn Phong (1963), Tư bản Pháp và vấn đề cao su ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
102. Phong trào cộng sản, công nhân và giải phóng dân tộc quốc tế, Dịch từ nguyên bản tiếng nga, 1981, Nxb. sách giáo khoa Mác- Lê-nin.
103. Vũ Huy Phúc (1974), “Sự hình thành người công nhân và đặc điểm lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam”, trong sách Một số vấn đề về lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb. Lao động, Hà Nội.
104. Quá trình hình thành và phát triển ngành cao su Việt Nam, Tập san cao su Việt Nam, tháng 9-10/1997, Số 58-59.
105. Dương Kinh Quốc (1974), “Tình hình công nhân Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến chiến tranh thế giới lần thứ nhất”, trong sách Một số vấn đề về lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb. Lao động, Hà Nội.
106. Phạm Hồng Sơn (1997), Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội.
107. Minh Tấn (1959), “Ngành trồng tỉa cao su Việt Nam”, Tập san phòng thương mãi Sài Gòn, lưu tại Viện Khoa học Xã Hội vùng Nam Bộ, ngày 03-05-1959, số 68.