Tổ chức phòng thủ và hoạt động bảo vệ vùng biển miền Trung dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1885 - 24


PL 3: THỐNG KÊ THUYỀN BỌC ĐỒNG ĐÓNG DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1885)3


TT

Năm

Tên hiệu

Số đo4

số

lượng

Ghi chú

dài

rộng

sâu

1

1823

Thụy Long

7 trượng 7 thước 5 tấc

2 trượng 4 thước

1 trượng 5 thước 5 phân

1

Năm Thiệu Trị thứ 3 cho tháo ván để sửa chữa, dài 9 trượng 9 thước, rộng 2

trượng 3 thước, sâu 1 trượng

7 thước 1 tấc

2

1824

An Hải

5 trượng 5 thước 4

tấc 4 phân

1 trượng 4 thước 3

tấc

9 thước 7 tấc 4

phân

1


3

-

Định Dương

5 trượng 7 thước 7 tấc

1 trượng 3 thước 7

tấc 5 phân

9 thước 6 tấc

1

Năm 1829 đổi thành Định Hải, năm 1834 đổi là Kim

Ưng, năm 1840 đổi thành Phi Vụ

4

-

Tĩnh Dương

5 trượng 3 thước

1 trượng 2 thước 9

tấc

9 thước 9 tấc

1

Năm 1829 đổi thành Tĩnh

Hải

5

-

An Dương

5 trượng 1 thước 4

tấc

1 trượng 3 thước 6

tấc

1 trượng

1

Năm 1829 đổi thành An Hải,

sau gọi là thuyền nhỏ

6

-

Bình Dương

6 trượng 1 thước 5

tấc 9 phân

1 trượng 5 thước 7

tấc 5 phân

1 trượng 9 tấc 3

phân

1


7

-

Thanh Hải

4 trượng 3 thước 6

tấc 3 phân

1 trượng 2 tấc 3

phân

6 thước

1

Năm 1829 đổi thành Tuần

Hải

8

1825

Uy Phụng

3 trượng 8 tấc

2 trượng 1 thước

1 trượng 7 thước 1

tấc

1

1833 đổi thành Linh Phụng

9

-

Phấn Bằng

8 trượng 4 thước 3 tấc

2 trượng 4 tấc 5 phân

1 trượng 7 thước 1 tấc

1

Năm Thiệu Trị thứ 2 thì sửa chữa, tháo ra đóng lại, thay

ván gỗ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 235 trang tài liệu này.


3 Nguồn: Thống kê từ Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ

4 Đơn vị đo độ dài cổ: Một trượng bằng 4m. Một thước bằng 0,4m. Một tấc bằng 4cm. Một phân bằng 4mm.


10

-

Thanh Dương

6 trượng 6

tấc 4 phân

thước

9

1 trượng 5 thước 9

tấc

1 trượng 2 thước

tấc 2 phân

7



11

-

Điện Dương

6 trượng 2

tấc

thước

1

1 trượng

6 tấc

5

thước

1 trượng 2 thước

tấc

3


Năm 1828, đổi thành Tĩnh

Dương

12

1826

thuyền ván

sam bọc đồng

2,5 trượng

5 thước, 9 tấc

2 thước, 8 tấc

2


13

1828

An Dương

6 trượng, 5 tấc

thước

5

1 trượng 8 thước

1 trượng 2 thước tấc

5


Mua của Pháp.

Năm 1834 đổi tên là Kim Ưng rồi Thanh Loan, năm 1839 đổi làm Thanh Dương

14

1829

Thanh Hải

5 trượng 4 tấc

thước

5

1 trương 5 thước 7

tấc 2 phân

9 thước 7 tấc phân

5

1

Thanh Hải cũ năm Năm Minh Mạng thứ 10 đổi thành

Tuần Hải

15

-

Bình Hải

5 trượng 4

tấc

thước

6

1 trượng 3 thước 4

tấc 5 phân




16

-

Tuần Hải số 2

4 trượng 5 thước

1 trượng 1 thước 5

tấc

7 thước 1 tấc

phân

8

1

Thuyền nhỏ bọc đồng. Xà

ngăn 11 thước 3 tấc

17

-

Tuần Hải số 3

4 trượng 5

tấc

thước

1

1 trượng 1 thước 5

tấc

7 thước 5 phân

1

Thuyền nhỏ bọc đồng

18

-

Uy Phụng

(Linh Phụng)

4 trượng 5 thước

2 trượng 1 thước 3

tấc

1 trượng 7 thước

1


19

1834

Vân Điêu

7 trượng 2 thước

1 trượng 8 thước

1 trượng 5 thước

tấc

3

1


20

-

An Dương

6 trượng 7 thước

1 trượng 5 thước 3

tấc

1 trượng 1 thước

tấc

1

1


21

-

Định Dương

6 trượng 7 thước

1 trượng 5 thước 8

tấc

1 trượng 1 thước

tấc

1

1


22

1837

Tuần Hải

5 trượng

1 trượng 3 thước

8 thước 8 tấc

2

Trong các thuyền chữ Hải thì sau có lấy 1 thuyền gọi là

tuần hải số 6, các thuyền còn









lại chia ban nhất và ban nhị, sau lại đổi Tuần Hải số 6

thành Tuần Hải số 3


-

Phật Thứu

7 trượng 2 thước

1 trượng 8 thước

1 trượng 5 thước

1

Sau đổi là Trường Hạt

23

-

Thần Giao

7 trượng 2 thước

1 trượng 8 thước

1 trượng 5 thước


Cùng kích cỡ với Phật Thứu, Tiên Ly.

Và 3 thuyền này được xếp vào nhóm Thanh Loan, Kim Ưng, Vân Điêu

24

-

Tiên Ly

7 trượng 2 thước

1 trượng 8 thước

1 trượng 5 thước

1


25

1838

Tuần dương bọc đồng

4 trượng 4 thước 1 tấc

1 trượng 4 tấc

7 thước 2 tấc

1

Đây là loại thuyền hạng trung nhằm tăng hiệu quả

tuần thám

26

-

Thuyền phòng

dương

4 trượng 4 thước 1

tấc

1 trượng 4 tấc

7 thước 2 tấc

1


27

1839

Thanh (mới)

Loan

9 trượng 5 thước

1 trượng 1 thước 2 tấc

1 trượng 7 tấc

thước

1

1

Thanh Loan, Linh Phụng, Thụy Long, Phấn Bằng là 4 thuyền lớn. Sau có thêm

tuyền Kim Ưng, rất lớn, tạo thành 5 cái lớn nhất

28

-

Định Hải

5 trượng 6 tấc

1 trượng 4 thước

1 trượng

1

Đóng thêm để đủ ngạch

29

1840

Kim

(mới)

Ưng

9 trượng 7 thước 2

tấc

2 trượng 2 thước 5

tấc

1 trượng 7

tấc

thước

1

1

Thuyền Kim Ưng cũ đổi

thành Phi Vụ.

30

1843

Định Hải

5 trượng 6 thước 2

tấc

1 trượng 4 thước

1 trượng

1

Quảng Bình đóng, bù vào

thuyền Thanh Hải còn thiếu

31

-

Điền Dương

6 trượng 7 thước

1 trượng 5 thước 3

tấc

1 trượng 1

tấc 9 phân

thước

1

1

Tỉnh Nghệ An đóng, nộp về

Kinh

32

-

Thọ Hạc

7 trượng 2 thước

1 trượng 8 thước

1 trượng 5 thước

1

Thanh Hóa đóng, nộp về

kinh

33

1844

Thái Loan

9 trượng 9 thước

2 trượng 3 thước

1 trượng 7

thước

1

1








tấc



34

1845

Bảo Long




1

Giống như Thái Loan

35

-

Ngọc Phụng




1

Giống Bảo Long

36

1846

Thụy Hồng

8 trượng 5

tấc

thước

1

2 trượng 1 thước

1 trượng 5 thước

1

Nghệ An đóng theo lệnh

37

-

Tường Nhạn

8 trượng 5

tấc 5 phân

thước

2

2 trượng 1 thước 2

tấc

1 trượng 5 phân

1

Thanh Hóa đóng theo lệnh

38

1847

Bằng Đoàn

8 trượng 1 thước

2 trượng 3 thước

1 trượng

tấc

5

thước

6

1


39

-

Diêu Phi

6 trượng 7 thước

1 trượng 5 thước 3

tấc

1 trượng

tấc

1

thước

1

1


40

-

Chuẩn Kích

6 trượng 7 thước

1 trượng 5 thước 3

tấc

1 trượng

tấc

1

thước

1

1

Kích thước giống Diêu Phi

41

1849

Tĩnh Dương

6 trượng 7 thước

1 trượng 5 thước 5

tấc

1 trượng 4 tấc

1


42

-

Điện Dương

6 trượng 2

tấc

thước

1

1 trượng

6 tấc

5

thước

1 trượng

tấc

2

thước

3

1

Theo kích cỡ năm

Mạng thứ 6 (1825)

Minh

43

1852

Bình Dương

6 trượng 1

tấc 9 phân

thước

5

1 trượng 5 thước 7

tấc 5 phân

1 trượng phân


9 tấc

3

1

Đóng bù, theo kích thước

năm Minh Mạng thứ 5 (1824)


PL 4: THỐNG KÊ THUYỀN CÔNG GẶP NẠN DƯỚI THỜI TỰ ĐỨC5



TT


Năm


Thuyền phái đi

Thuyền gặp nạn


TT


Năm

Thuyền gặp nạn


Gió bão

Gió bão,

cướp


Tỷ lệ

Thuyền phái đi

Gió bão

Gió bão,

cướp


Tỷ lệ

1

Mậu Thân

1848

330

25


7.58

19

Bính Dần

1866

304

14


4.61

2

Kỷ Dậu

1849

476

24


5.04

20

Đinh Mão

1867

362

52


14.36

3

Canh Tuấn

1850

370

11


2.97

21

MậuThìn

1868

226


51

22.57

4

Tân Hợi

1851

540

34


6.3

22

Kỷ Tỵ

1869

249

9


3.61

5

Nhâm Tý

1852

612

45


7.35

23

Canh Ngọ

1870

224

25


11.16

6

Quý Sửu

1853

613


46

7.5

24

Tân Mùi

1871

224


25

11.16

7

Giáp Dần

1854

493

15


3.04

25

Nhâm Thân

1872

416


40

9.62

8

Ất Mão

1855

650


17

2.62

26

Quý Dậu

1873

324


20

6.17

9

BínhThìn

1856

418

11


2.63

27

Giáp Tuất

1874

273


9

3.3

10

Đinh Tỵ

1857

330


36

10.91

28

Ất Hợi

1875

403

9


2.23

11

Mậu Ngọ

1858

444


12

2.7

29

Bính Tý

1876

458


22

4.8

12

Kỷ Mùi

1859

298

25


8.39

30

Đinh Sửu

1877

345


30

8.7

13

Canh Thân

1860

317

17


5.36

31

Mậu Dần

1878

150

10


6.67

14

Tân Dậu

1861

583

50


8.58

32

Kỷ Mão

1879

237

15


6.33

15

Nhâm Tuấn

1862

59

3


5.08

33

Canh Thìn

1880

156

10


6.41

16

Quý Hợi

1863

290


45

15.52

34

Tân Tỵ

1881

276


36

13.04

17

Giáp Tý

1864

213


11

5.16

35

Nhâm Ngọ

1882

156


11

7.05

18

Ất Sửu

1865

96


17

17.71

36

Quý Mùi

1883

69


19

27.54









Tổng


11.984

404

447

7.1


5 Nguồn: thống kê từ Đại Nam thực lục, tập 7, 8, 9. Dưới thời Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị không có thống kê hàng năm.


PL 5. MỘT TỜ CHIẾU THỦY QUÂN NĂM MINH MẠNG THỨ 5 (1824)6

1. NGUYÊN VĂN 2. PHIÊN ÂM:

Chiếu Thủy quân trung thủy cơ tứ đội vị nhập lưu thư lại Nguyễn Văn Tảo 1

Chiếu Thủy quân trung thủy cơ tứ đội vị nhập lưu thư lại Nguyễn Văn Tảo, quán Điện Bàn phủ Diên Phước Huyện Phú Triêm Hạ tổng Thanh Hà xã phục sự hữu nhật, thư toán sảo thông, tư kinh chưởng lĩnh đại viên tấu thỉnh chuẩn thực thụ nội quân, y kỳ tứ đội, tòng cửu phẩm thư lại tảo khiết, nam tòng cai đội, phụng thủ nội đội bạ tịch. Công vụ nhược sở sự phất cần hữu quốc pháp tại.

Khâm tai!

Minh Mệnh ngũ niên, thập nhất nguyệt, nhị thập cữu nhật (Ấn trên: Thủ tín thiên hạ văn võ quyền hành

Ấn dưới: Quốc gia tín bảo).

3. DỊCH NGHĨ A:

Chiếu [cho] Nguyễn Văn Tảo [là] thư lại chưa nhập lưu (biên chế), đội 4, doanh thủy trung thuộc thủy quân

Quê quán: xã Thanh Hà, tổng Phú Triêm Hạ, huyện Diên Phước, phủ Điện Bàn.

Đã có thời gian làm việc [thư lại] tính toán nhanh nhẹn. Nay qua viên Chưởng lĩnh tấu xin cho được vào chính thức và giữ nguyên [chức] thư lại tòng cửu phẩm ở đội 4.

Con trai Tảo là cai đội phục vụ giấy tờ trong đội. Nếu làm việc không siêng năng đã có quốc pháp Kính đấy (lệnh này)

Ngày 29 tháng 11 năm Minh Mệnh thứ 5 (1824). (Ấn trên: Thủ tín thiên hạ văn võ quyền hành

Ấn dưới: Quốc gia tín bảo).



6 Ngô Đức Chí, cử nhân Hán Nôm phiên âm và dịch nghĩa.


PL 6: MỘT TỜ CHIẾU THỦY QUÂN NĂM MINH MẠNG THỨ 8 (1827)7


1. NGUYÊN VĂN 2. PHIÊN ÂM

Chiếu thủy quân trung thủy cơ tứ đội tòng cữu phẩm thư lại Nguyễn Văn 2

Chiếu thủy quân trung thủy cơ tứ đội tòng cữu phẩm thư lại Nguyễn Văn Tảo. Tiền kinh hữu chỉ cải vi Trung thủy vệ, tư cai quản viên, tấu thỉnh cải thụ chuẩn cải vi y quân trung thủy vệ tứ đội tòng cữu phẩm thư lại tảo khiết nam tòng suất đội viên phụng thủ nội đội bạ tịch.

Công vụ nhược sở sự phất cần hữu quốc pháp tại Khâm tai!

(Ấn trên: Thủ tín thiên hạ văn võ quyền hành Ấn dưới: Quốc gia tín bảo).

3. DỊCH NGHĨA:

Chiếu cho Nguyễn Văn Tảo [là] thư lại tòng cửu phẩm [thuộc] đội 4, doanh Trung thủy [thuộc] thủy quân. Trước đây đã từng có chỉ đổi làm ở vệ thuộc doanh Thủy trung, viên cai quản tấu xin đổi, chuẩn cho đổi làm như vậy: thư lại tòng cửu phẩm đội 4, vệ thuộc doanh Trung, Thủy Quân. Con trai [của] Tảo cũng là người trong đội, làm việc giữ gấy tờ trong đội.

Công việc nếu không siêng năng [đã có] quốc pháp [trị] Kính đó (lệnh này)

Ngày 8, tháng 5, năm Minh Mệnh thứ 8 (1827)

(Ấn trên: Thủ tín thiên hạ văn võ quyền hành Ấn dưới: Quốc gia tín bảo).


7 Ngô Đức Chí, cử nhân Hán Nôm phiên âm và dịch nghĩa.


PL 7: 1 TỜ SẮC THỦY QUÂN NĂM TỰ ĐỨC THỨ 2 (1849)8

1. NGUYÊN VĂN 2. PHIÊN ÂM:

Sắc Kinh Kỳ Thủy Sư Trung doanh nhị vệ thí sai tòng Bát phẩm thư lại Nguyễn 3

Sắc Kinh Kỳ Thủy Sư Trung doanh nhị vệ thí sai, tòng Bát phẩm thư lại Nguyễn Văn Tảo, tư kỳ mãn kinh cai tổng quản viên thanh thỉnh cụ đề chuẩn nhỉ bổ thụ Y vệ tòng Bát phẩm thư lại nhưng điển ti nội vệ sách tịch tòng cai quản viên, phụng hành công vụ, nhược sở sự phất cần hữu quốc pháp tại.

Khâm tai!

Tự Đức nhị niên, nhuận tứ nguyệt thập lục nhật. (ấn: sắc mệnh chi bảo).

3. DỊCH NGHĨA:

Sắc [cho] Nguyễn Văn Tảo [là] Thư lại tòng Bát phẩm Thí sai [thuộc]vệ thứ 2, doanh Trung, Kinh Kỳ Thủy Sư9, nay đúng kỳ kết thúc [nhiệm vụ] viên cai tổng quản, xin cho được bổ chức Y vệ tòng bát phẩm thư lại, giữ sách vỡ trong vệ cùng viên cai quản.

Thi hành công vụ nếu công việc không đúng có quốc pháp [trị tội] Kính đấy! (lệnh này)

Ngày 16 tháng 4 nhuận năm thứ 2 đời Tự Đức (1849) (ấn: Sắc mệnh chi bảo).


8 Ngô Đức Chí, cử nhân Hán Nôm phiên âm và dịch nghĩa.

9 Minh Mệnh năm thứ 17 (1836) đặt 3 doanh, Trung, Tả, Hữu. Mỗi doanh 5 vệ mỗi vệ 10 đội.

Xem tất cả 235 trang.

Ngày đăng: 05/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí