Tổ chức kiểm toán nội bộ tại các công ty tài chính Việt Nam - 26


28. Vương Đình Huệ, Đoàn Xuân Tiên (1997), Thực hành kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính

29. Vương Đình Huệ, Đoàn Xuân Tiên (2001), Kiểm toán báo cáo tài chính, NXB Tài chính

30. Đặng Thái Hùng (2008), “Củng cố và kiện toàn bộ máy kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế”, Tạp chí Kiểm toán (Số 11), tháng 11/2008, tr 12-16

31. Nguyễn Đình Hựu (2004), Kiểm toán căn bản, Tái bản lần thứ 2, NXB Chính trị Quốc gia

32. Nguyễn Đình Hựu, Đinh Trọng Hanh, Lê Quang Bính (2004), Nghiệp vụ kiểm toán,

NXB Tài chính


33. Nguyễn Đình Hựu (2008), “Một vài ý kiến về bản chất và vai trò của kiểm toán nội bộ”, Tạp chí Kiểm toán (Số 11), tháng 11, tr 9-11

34. Kiểm toán nhà nước (2009), Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển kiểm toán nội bộ trong các cơ quan, tổ chức của nhà nước ở Việt Nam

35. Phan Trung Kiên (2008), Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp xây dựng Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội

36. Phan Trung Kiên (2006), Kiểm toán - lý thuyết và thực hành , NXB Tài chính


37. Nguyễn Viết Lợi, Đậu Ngọc Châu (2007), Giáo trình Lý thuyết kiểm toán, Học viện Tài chính, Nhà xuất bản Tài chính

38. Ngân hàng Nhà nước (2006), Quyết định Số 36/2006/QĐ-NHNN ngày 1/8/2006 ban hành “Qui chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng”

39. Ngân hàng Nhà nước (2006), Quyết định Số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 1/8/2006 ban hành “Quy chế kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng”

40. Ngân hàng Nhà nước (2009), Báo cáo của các CTTC gửi thanh tra NHNN


41. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật Các Tổ chức tín dụng


42. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Sửa đổi, Bổ sung một số điều của Luật Các Tổ chức tín dụng

43. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp


44. Nguyễn Quang Quynh (1998), Xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát trong quản lý vĩ mô và vi mô ở Việt Nam, Đề tài cấp Bộ

45. Nguyễn Quang Quynh (2005), Lý thuyết kiểm toán, Tái bản lần thứ 4, NXB Tài chính, Hà Nội

46. Nguyễn Quang Quynh, Ngô Trí Tuệ (2006), Giáo trình Kiểm toán tài chính, NXB

Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội


47. Nguyễn Quang Quynh (2009), Giáo trình Kiểm toán hoạt động, Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân

48. Đoàn Xuân Tiên (2006), “Kiểm toán nội bộ - xuất phát từ tự thân doanh nghiệp sẽ là một công cụ quan trọng, hữu hiệu của nhà quản lý”, Tạp chí Kiểm toán, 7(68), tr.20-24

49. Nguyễn Thị Hồng Thúy (2010), Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội

50. Đặng Văn Thanh, Lê Thị Hòa (1997), Kiểm toán nội bộ: Lý luận và Hướng dẫn nghiệp vụ, NXB Tài chính, Hà Nội

51. Tống Quốc Trường (2009), Hoạt động của Công ty Tài chính Dầu khí thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam: Kinh nghiệm và giải pháp, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội

52. Tổng Công ty Tài chính cổ phần Dầu khí (2009), Qui chế Kiểm toán nội bộ


53. Tổng Công ty Tài chính cổ phần Dầu khí, Báo cáo thường niên 2009, 2008


54. Tổng Công ty Tài chính cổ phần Dầu khí (2009), Báo cáo kết quả kiểm toán nội bộ 2009

55. Từ điển Thuật ngữ Tài chính Tín dụng (1996), Nxb Tài chính


56. Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.


57. www.chinhphu.vn


58. www.kiemtoannn.gov.vn


59. www.sbv.gov.vn


II. Tiếng Anh


60. ACCA (2009), Paper P1 – Professional Accountant, BPP Publishing House


61. ACCA (2009), Paper P7 – Advanced Audit and Assurance, BPP Publishing House


62. Dick Anderson (2004), Internal Audit: Using a Balanced Scorecard to Enhance Performance, PricewaterhouseCoopers' Website

63. Dick Anderson (2005), Strengthening Internal Audit Effectiveness,

PricewaterhouseCoopers' Website


64. Basel Committee on Banking Surpervision (1998), Framework for internal control systems in banking organisations.

65. Basel Committee on Banking Supervision (2001), Internal audit in banks and the supervisor’s relationship with auditors.

66. Basel Committee on Banking Supervision (2002), Internal audit in banks and the supervisor’s relationship with auditors: A survey.

67. Cadbury Report (1992), Report Of the Committee on the Financial Aspects of Corporate Governance, Gee & Co, London

68. Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission (COSO) (1992), Internal Control — Integrated Framework

69. John A.Edds (1980), Management Auditing: Concepts and Practices, Kendall/Hant Publishing Company, Dubuque, Iowa, USA

70. David Griffiths (2006), Risk Based Internal Auditing – Three views on implementation

71. Phil Griffiths (2005), Risk-based Auditing, Gower E-book


72. IFAC (2001), International auditing practices statement 1006 – Audits of the Financial Statements of Banks

73. IFAC (2003), International Standard on Auditing 610 – Considering the Work of Internal Audit

74. IIA (2004), Position statement: The Role of Internal Audit in Enterprise-wide Risk Management

75. IIA (2003), Position statement: Risk Based Internal Auditing


76. KPMG (2000), New strategies and best practices in internal audit, KPMG Website


77. Robert Moeller (2005), Brink’s Modern Internal Auditing, 6 ed., John Wiley & Sons, Inc.

78. Robert Moeller (2009), Brink’s Modern Internal Auditing – A Common Body of Knowledge, 7 ed., John Wiley & Sons, Inc.

79. PriceWaterhouseCoopers (2003), Ten steps to a strategically focused internal audit function, PricewaterhouseCoopers' Website

80. PriceWaterhouseCoopers (2007), State of the internal audit profession study: Pressures build for continual focus on risks, PricewaterhouseCoopers' Website

81. Ramamoorti S. (2003), Internal Auditing: History, Evolution, and Prospects, IIA’s Website

82. Larry E. Rettenberg, Bradley J. Shwieger (2001), Auditing: Concepts for a Changing Environment, Hardcourt College Publisher, International Edition

83. Lawrence B. Sawyer, Glenn E. Sumners (1998), Sawyer’s Internal Auditing: Practice of Modern Internal Auditing, Revised and Enlarged, Institute of Internal Auditors, Inc, International Edition

84. Stuart Turley and Michel Sherer (1991), Current Issues in Auditing, Second Edition, Paul Chapman Publishing

85. Whittington and Pany (1998), Principles of Auditing, Twelfth Edition, Mac Graw Hill Publisher, International Edition


86. www.ey.com


87. www.iia.org


88. www.iia.org.uk


89. www.plc.com


Phụ lục 2.1. Mẫu phiếu khảo sát


Phần A. Thông tin chung

1. Tên công ty:

2. Ngày phỏng vấn:

3. Họ tên người được phỏng vấn: Vị trí công tác:

Số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực trên: Số năm đảm nhiệm vị trí quản lý hiện tại:

4. Năm thành lập công ty:


Phần B. Hoạt động của KTNB

1. Số lượng chi nhánh của công ty

Không có chi nhánh


Có 1-3 chi nhánh


Có trên 3 chi nhánh


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 260 trang tài liệu này.

Tổ chức kiểm toán nội bộ tại các công ty tài chính Việt Nam - 26


2. Ước tính tổng số nhân viên của công ty tại ngày 31/12/2009:

Từ 50 trở xuống


51 – 100


101-200


Trên 200



3. Tổ chức KTNB và KT, KSNB ở công ty được thực hiện như thế nào:

Chỉ có KT, KSNB


Chỉ có KTNB


Có cả KTNB và KT, KSNB



Các công ty có tổ chức bộ phận KTNB: trả lời câu hỏi 4 – 41

Các công ty có bộ phận KT, KSNB, chưa có bộ phận KTNB: trả lời câu hỏi 42 - 48


4. Số năm hoạt động của KTNB

Bộ phận KTNB hoạt động dưới 1 năm


Bộ phận KTNB hoạt động từ 1-3 năm


Bộ phận KTNB hoạt động trên 3 năm



5. Hình thức tổ chức của KTNB


Ban KTNB


Phòng KTNB


Tổ KTNB


Khác (bộ phận)



6. KTNB trực thuộc cấp lãnh đạo nào?

Hội đồng quản trị


Tổng giám đốc


Ban kiểm soát


7. Số lượng nhân viên của bộ phận KTNB

1 – 5


Trên 5 người


8. Bộ phận KTNB có được lập tại các chi nhánh không?


Không


9. Công ty có xây dựng điều lệ KTNB/Qui chế KTNB/Qui trình KTNB không?

Điều lệ KTNB


Qui chế KTNB


Qui trình KTNB


10. Các nội dung kiểm toán được bộ phận KTNB ở công ty thực hiện bao gồm

Nội dung kiểm toán

Thường xuyên (quí, tháng)

Không thường xuyên (năm)

Không thực hiện

Kiểm toán báo cáo tài chính




Kiểm toán báo cáo kế toán quản trị




Kiểm toán tính tuân thủ




Kiểm toán hoạt động, đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực và tính kinh tế của các nghiệp vụ, bộ phận




Đánh giá hiệu quả hoạt động của ban lãnh đạo




Đánh giá chính sách, quy trình quản lý rủi ro




Kiểm toán công nghệ thông tin




Kiểm tra, kiểm soát các giao dịch hàng ngày





11. Kiểm toán nội bộ có quyền tiếp cận không giới hạn tới tất cả các hoạt động của

đơn vị không?



Không



Qui trình kiểm toán trên cơ sở định hướng rủi ro


12. Việc lập kế hoạch kiểm toán được thực hiện như thế nào?

Lập kế hoạch dài hạn (1-5 năm)


Lập kế hoạch hàng năm


Lập kế hoạch chi tiết trước từng cuộc kiểm toán


Không lập kế hoạch, thực hiện giống các năm trước



13. Bộ phận nào chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý rủi ro/đánh giá rủi ro trong công ty?

Kiểm toán nội bộ


Bộ phận quản lý rủi ro


Khác



14. Công ty có thực hiện quản lý rủi ro/đánh giá rủi ro với các qui trình nghiệp vụ chính hàng năm hay không?


Không



15. Bộ phận kiểm toán nội bộ có thực hiện phân tích, đánh giá rủi ro hàng năm để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch kiểm toán, xác định tần suất kiểm toán và xây dựng chương trình kiểm toán không?


Không



16. Bộ phận KTNB thực hiện đánh giá rủi ro từ các nguồn thông tin nào:

Từ bộ phận quản lý rủi ro


Từ các phòng ban nghiệp vụ


Từ xét đoán của bản thân bộ phận KTNB


Từ các nguồn thông tin khác


Xem tất cả 260 trang.

Ngày đăng: 18/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí