Đặc Điểm Tổ Chức Bộ Máy Kế Toán Và Các Chính Sách Kế Toán Áp Dụng Tại Công Ty Cổ Phần Sông Đà - Hà Nội


Chịu trách nhiệm về các lĩnh vực: quy hoạch- kế hoạch, điều độ sản xuất, điều độ vận chuyển và công tác thống kế. Chịu trách nhiệm về lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản.

Phòng Kỹ thuật thi công

Quản lý, thực hiện và kiểm tra công tác kỹ thuật, thi công nhằm đảm bảo tiến độ, an toàn, chất lượng, khối lượng và hiệu quả kinh tế trong toàn Công ty; Quản lý sử dụng, sửa chữa, mua sắm thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn Công ty.

Phòng Tài chính kế toán

Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước Công ty về lĩnh vực tài chính- kế toán. Tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính kế toán và nguồn vốn phục vụ SXKD; Tính toán hiệu quả kinh tế cho các phương án SXKD của Công ty trong từng thời kỳ kế hoạch để trình Giám đốc quyết định.

Phòng Tổ chức hành chính

Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước Công ty về lĩnh vực Tổ chức- Hành chính. Xây dựng quy hoạch cán bộ, tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất; xây dựng và hoàn thiện điều lệ, nội quy, quy chế của Công ty; xây dựng kế hoạch về tiền lương, qui chế trả lương, trả thưởng.

Văn phòng Nam Định:

Đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp theo uỷ quyền và bảo vệ các quyền và lợi ích đó. Thay mặt công ty giải quyết các vấn đề phát sinh tại các công trình ở Nam Định.

2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và các chính sách kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần Sông Đà - Hà Nội

Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Sông Đà - Hà Nội mang tính độc lập, thống nhất, địa bàn phân bổ tập trung. Do vậy công ty đã lựa chọn mô hình tổ trức công tác kế toán tập trung theo sơ đồ sau:


Kế toán trưởng


Kế toán


Kế


Kế toán




Kế toán



tổng hợp


toán


chi phí


Kế toán


Khối


Thủ

và TSCĐ


thanh toán


sx và giá thành


khối Dịch vụ


công nghệ


quỷ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 122 trang tài liệu này.

Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Sông Đà - Hà Nội - 8

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty cổ phần Sông Đà - Hà Nội (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán, Công ty cổ phần Sông Đà - Hà Nội) Ghi chú:

Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng

Phòng Tài chính- Kế toán của công ty có 13 người, hầu hết có trình độ Đại học, có trách nhiệm và chuyên môn nghiệp vụ cao, đặt dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận cụ thể như sau:

Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty và pháp luật về việc chỉ đạo tổ chức công tác kế toán, là người tham mưu cho Giám đốc công ty về các quyết định tài chính của công ty. Chỉ đạo việc tổ chức bộ máy, tổ chức việc tính toán ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình trích nộp các khoản ngân sách lên cấp trên. Tổ chức hướng dẫn thực hiện nghiêm chỉnh chế độ báo cáo kế toán tài chính, kiểm tra hướng dẫn thực hiện nghiêm chỉnh chế độ báo cáo tài chính kế toán, kiểm tra kế toán nội bộ, hướng dẫn cho đội ngũ kế toán thực hiện các chế độ chính sách nhà nước. Định kỳ (quý, năm) lập báo cáo kế toán tài chính và xác định kết quả kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm về tính chính xác của các báo cáo đó.

Kế toán tổng hợp và theo dòi TSCĐ: Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh đã phản ánh trên các trứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ. Định kỳ cuối tháng, quý, năm tổng hợp toàn bộ số liệu, xác định chi phí, lập bảng phân bổ chi phí,


tổng hợp doanh thu để xác định kết quả kinh doanh trong công ty. Bên cạnh đó nhân viên kế toán này còn đảm nhận việc theo dòi và hạch toán TSCĐ của công ty, bao gồm phản ánh tình hình biến động TSCĐ, trích lập khấu hao, theo dòi tổng vốn khấu hao, giá trị còn lại của tài sản để từ đó ý kiến đề xuất, sữa chữa, đại tu hoặc thanh lý TSCĐ. Hàng ngày (tháng) nếu có nghiệp vụ phát sinh liên quan tới tài sản cố định thì ghi chép, phản ánh vào sổ chi tiết, thẻ TSCĐ.

Kế toán thanh toán: Theo dòi và phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến thu chi tiền mặt vào sổ thu chi.

Kế toán chi phí sản xuất và giá thành: Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm, vận dụng các phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí, tính giá thành sản phẩm, vận dụng các phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí, tính giá thành phù hợp với đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ của Công ty. Tổ chức ghi chép, phản ảnh, tổng hợp chi phí sản xuất theo từng yêu cầu quản lý (như theo từng giai đoạn sản xuất, từng phân xưởng, theo yếu tố chi phí, khoản mục giá thành, theo sản phẩm và công việc).

Kế toán khối công nghệ: Có nhiệm vụ theo dòi các phát sinh của các trung tâm khối công nghệ gửi lên. Định kỳ nhập báo cáo của các Trung tâm.

Kế toán khối dịch vụ: Có nhiệm vụ theo dòi các phát sịnh của các trung tâm trong khối dịch vụ. Định kỳ nhập báo cáo do các trung tâm gửi lên trên hệ thống sổ sách của Công ty .

Kê toán khối đầu tư: Có nhiệm vụ theo dòi các phát sinh của Ban quản lý dự án và Sàn Giao dịch Bất động Sản. Định kỳ theo quý nhập báo cáo tài chính do Ban quản lý dự án gửi lên vào hệ thống sổ sách của Công ty .

Tại mỗi công ty con, có tổ chức nhân viên kế toán phụ trách để phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Thủ quỹ: Là người chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt của công ty, chịu trách nhiệm thu tiền bán hàng, các khoản thu khác và chi tiền mặt. Cuối ngày


lập báo cáo tình hình thu chi tiền mặt và đối chiếu số liệu với kế toán, vì công việc lớn nên phần hành này bố chí hai người.

Nhìn chung cơ cấu tổ chức nhân lực và các phần hành cho bộ máy kế toán hiện tại Công ty cổ phần Sông Đà - Hà Nội nói chung là hợp lý, các nhân viên có năng lực chuyên môn, có chách nhiệm cao, tận tụy với công việc của mình. Công ty đã căn cứ vào những đặc điểm tổ chức sản xuất của mình để lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy bộ máy kế toán tập trung nên đã phát huy được ưu điểm của mô hình này. Cơ cấu bộ máy kế toán bộ máy kế toán gọn nhẹ, đơn giản dảm bảo tính thống nhất và hoạt động có hiệu quả. Thông tin kinh kế toán tài chính được cung cấp kịp thời góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý sản xuất trong toàn công ty.

Chế độ kế toán áp dụng theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 22/12/2014, hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp từ ngày 01 tháng 01 năm 2015. Thông tư 53/2016/TT-BTC ngày 21/3/2016 về việc sủa đổi bổ sung thông tư số 200/2014/TT-BTC và thông tư 202/201- 1/TT-BTC ngày 22/12/2014 do Bộ Tài chính ban hành.

Kỳ kế toán bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 hàng năm.

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là: Việt Nam đồng (VND).

Về hình thức sổ áp dụng: Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung, có sử dụng phần mềm kế toán.

Nguồn số liệu phục vụ phân tích là hệ thống báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Sông Đà Hà Nội giai đoạn 2017 – 2019, các báo cáo thường niên của Công ty Cổ phần Sông Đà Hà Nội.

2.2. Phương pháp và quy trình phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Sông Đà - Hà Nội

Để phân tích báo cáo tài chính tại Công ty, phương pháp được sử dụng chủ yếu là phương pháp so sánh. Khi thực hiện phương pháp này chủ yếu ở dạng đơn giản: So sánh số tương đối và tuyệt đối tại các thời điểm khác nhau (số đầu năm và số cuối năm hoặc giữa các năm với nhau). Thông thường Công ty có những so sánh trị số của cùng một chỉ tiêu ở


các thời điểm khác nhau (các năm với nhau hoặc số đầu năm với số cuối năm), so sánh giữa số thực hiện và số kế hoạch.

Việc phân tích báo cáo tài chính được thực hiện trên 4 bước: xác định mục tiêu phân tích, xác định nội dung phân tích, thu thập dữ liệu phân tích, xử lý dữ liệu phân tích. Tác giả phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Sông Đà với mục tiêu nhằm đánh giá năng lực tài chính của công ty và trên cơ sở đó đề xuất giải pháp để nâng cao năng lực tài chính cho Công ty. Nội dung phân tích là toàn bộ tình hình tài chính của công ty qua các khía cạnh: phân tích cấu trúc tài chính; phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính là hoạt động tài trợ của Công ty, phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán, phân tích kết quả và hiệu quả kinh doanh, tình hình lưu chuyển tiền tệ. Dữ liệu được tác giả thu thập trên báo cáo tài chính của Công ty giai đoạn năm 2017-2019, các báo cáo thường niên, bản cáo bạch và một số tài liệu khác của Công ty.

2.3. Thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Sông Đà - Hà Nội

2.3.1. Phân tích cấu trúc tài chính tại Công ty cổ phần Sông Đà – Hà Nội

2.3.1.1. Phân tích qui mô cơ cấu nguồn vốn

Phân tích qui mô cơ cấu nguồn vốn chủ yếu bằng phương pháp so sánh: So sánh các chỉ tiêu bên phần nguồn vốn của bảng cân đối kế toán ở cuối kỳ với đầu kỳ để đánh giá sự biến động quy mô nguồn vốn của công ty và so sánh tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn để đánh giá sự biến động cơ cấu nguồn vốn. Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn được xác định bằng công thức:

Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số

nguồn vốn


=

Giá trị của từng bộ phận

nguồn vốn


x 100%


Tổng số nguồn vốn


Lập bảng phân tích sự biến động nguồn vốn (Bảng 2.1)


Bảng 2.1: Bảng phân tích sự biến động qui mô, cơ cấu nguồn vốn Công ty cổ phần Sông Đà - Hà Nội

ĐVT: đồng



Chỉ tiêu

31/12/2019

31/12/2018

31/12/2017

Chênh lệch năm 2019 so với năm 2018

Chênh lệch năm 2018 so với năm 2017


Số tiền

Tỷ trọng

(%)


Số tiền

Tỷ trọng

(%)


Số tiền

Tỷ trọng

(%)


Số tiền

Tỷ trọng

(%)

Tỷ lệ (%)


Số tiền

Tỷ trọng

(%)

Tỷ lệ (%)

A – Nợ phải trả

267.713.855.395

100

231.461.762.556

100

164.907.323.016

100

36.252.092.839


1,56

115,66


66.554.439.540


4,30


140,36

I. Nợ ngắn hạn

266.087.744.289


99,39

231.461.762.556

100

164.907.323.016

100

34.625.981.733


(0,61)

114,96


66.554.439.540


4,30


140,36

1. Phải trả người bán ngắn hạn

57.874.624.676


21,75

36.613.340.481


15,82

41.638.558.088


25,25


21.261.284.195


5,93

158,07


(5.025.217.607)


(9,43)


87,93

2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn

87.983.413.367


33,07

47.868.482.518


20,68

23.275.805.000


14,11


40.114.930.849


12,38

183,80


24.592.677.518


6,57


205,66

3. Thuế và các khoản phải nộp NN

19.696.054.151


7,40

5.466.682.111


2,36

1.365.227.123


0,83


14.229.372.040


5,04

360,29


4.101.454.988


1,53


400,42

4. Phải trả người lao động

1.846.109.319


0,69

1.491.763.485


0,64

1.030.860.108


0,63


354.345.834


0,05

123,75


460.903.377


0,02


144,71

5. Chi phí phải trả ngắn hạn

26.209.891.542


9,85

34.611.398.128


14,95

15.442.016.533


9,36


(8.401.506.586)


(5,10)

75,73


19.169.381.595


5,59


224,14

9. Phải trả ngắn hạn khác

1.365.319.882


0,51

2.724.284.989


1,18

967.771.026


0,59


(1.358.965.107)


(0,66)

50,12


1.756.513.963


0,59


281,50

10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn

71.112.331.352


26,73

102.685.810.844


44,36

81.187.085.138


49,23


(31.573.479.492)


(17,64)

69,25


21.498.725.706


(4,87)


126,48

II. Nợ dài hạn

1.626.111.106


0,61

0

0

0

0

1.626.111.106


0,61

-


-


-


8. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn

1.626.111.106

0,61

0

0

0

0


1.626.111.106

0,61

-


-


-


B - VỐN CHỦ SỞ HỮU

48.696.822.454


100,00

47.241.139.376


100,00

44.511.869.835


100,00

1.455.683.078


(1,56)

103,08


2.729.269.541


(4,30)


106,13

I. Vốn chủ sở hữu

48.696.822.454


100,00

47.241.139.376

100,00

44.511.869.835

100

1.455.683.078

(1,56)

103,08


2.729.269.541


(4,30)


106,13

1. Vốn góp của chủ sở hữu

40.000.000.000


82,14

40.000.000.000


84,67

40.000.000.000


89,86

0

0

0


-


0


0



Chỉ tiêu

31/12/2019

31/12/2018

31/12/2017

Chênh lệch năm 2019 so với năm 2018

Chênh lệch năm 2018 so với năm 2017


Số tiền

Tỷ trọng (%)


Số tiền

Tỷ trọng (%)


Số tiền

Tỷ trọng (%)


Số tiền

Tỷ trọng (%)

Tỷ lệ (%)


Số tiền

Tỷ trọng (%)

Tỷ lệ (%)

- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết

40.000.000.000

82,14

40.000.000.000

84,67

40.000.000.000


89,86

0

0

0


-


-


0

8. Quỹ đầu tư phát triển

1.012.586.625


2,08

1.012.586.625


2,14

1.012.586.625


2,27

0


(0,06)

0


-


(0,13)


0

10. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

157.474.032


0,32

157.474.032


0,33

157.474.032


0,35

0


(0,01)

0


-


(0,02)


0

11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

7.526.761.797


15,46

6.071.078.719


12,85

3.341.809.178


7,51


1.455.683.078


2,61

123,98


2.729.269.541


5,34


181,67

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước


5.495.078.719


11,29


6.071.078.719


12,85


-



(576.000.000)


(26,99)


90,51


6.071.078.719


100,00


- LNST chưa phân phối kỳ này

2.031.683.078

4,17

0

0

3.341.809.178

100


2.031.683.078


26,99

-


(3.341.809.178)


(100,00)


0,00

Tổng nguồn vốn

316.410.677.849

100

278.702.901.932

100

209.419.192.851

100

37.707.775.917

0

113,53

69.283.709.081

-

133

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán,Công ty cổ phần Sông Đà - Hà Nội và tính toán của tác giả)


Tổng nguồn vốn của Công ty cuối năm 2019 so với cuối năm 2018 đã tăng 37.707.775.917 đồng đạt tỷ lệ 113,12%; cuối năm 2018 so với cuối năm 2017 tăng 66.554.439.540 đồng đạt tỷ lệ 140,6%. Tổng nguồn vốn cuối năm 2019 tăng so với cuối năm 2018 là do nợ phải trả năm cuối năm tăng so với đầu năm là 36.252.092.839 đồng (đạt tỷ lệ 114,19%) và vốn chủ sở hữu tăng 1.455.683.078 đồng (đạt tỷ lệ 103,08%). Cuối năm 2018 so với cuối năm 2017 tổng nguồn vốn của công ty tăng là do nợ phải trả tăng 66.554.439.540 đồng đạt tỷ lệ 140,36% và vốn chủ sở hữu tăng 2.729.269.541 đồng đạt tỷ lệ 106,13%. Trong cơ cấu tổng nguồn vốn, tỷ trọng nợ phải trả ở tất cả các thời điểm đều cao, và xu hướng cuối năm tăng so với đầu năm (Cuối năm 2019 chiếm 84,61%, Đầu năm 2019 chiếm 83,11%), qui mô vốn chủ sở hữu của công ty tăng 1.455.683.078 đồng; tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm 1,5% (đầu năm 2019: 16,89%, cuối năm 2019 chiếm 15,39%). Chứng tỏ, chính sách huy động vốn của công ty trong năm 2019 là tăng huy động từ nguồn vốn bên ngoài. Việc cơ cấu huy động nợ thiên về nợ ngắn hạn làm tính linh hoạt của nguồn vốn ở mức cao cũng như giảm chi phí sử dụng vốn bình quân. Tuy nhiên, mặt trái của nó là làm tăng áp lực thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp.

Nợ phải trả cuối năm 2018 là 232.461.762.556 đồng, cuối năm 2019 là 1.628.559.412.844 đồng, tăng 35.252.092.839 đồng tương ứng với 115,16%. Trong cơ cấu nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn (Cuối năm 2019, tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nợ phải trả chiếm 99,39% giảm 0,61% so với cuối năm 2018; tỷ trọng nợ dài hạn trong tổng nợ phải trả cuối năm so với đầu năm tăng tương ứng 0,61%). Qui mô nợ phải trả tăng do cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của công ty tăng.

Cuối năm 2019: Nợ ngắn hạn cuối năm là 266.087.744.289 đồng, tăng so với năm 2018 là 35.252.092.839 đồng với tỷ lệ 114,47%. Nợ phải trả ngắn hạn tăng mạnh là do các khoản chiếm dụng tăng, còn khoản vay và nợ thuê tài chính của công ty lại giảm 31.573.479.492 đạt tỷ lệ 69,25%. Các khoản chiếm dụng của công ty gồm chiếm dụng người bán, chiếm dụng Nhà nước, chiếm

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/06/2022