Đối tượn g khảo sát (I) | Đối tượn g khảo sát (J) | Khác biệt trung bình (I-J) | Mức ý nghĩa | ||
3 | -,10000 | ,766 | |||
4 | ,14138 | ,608 | |||
3 | 1 | ,00000 | 1,000 | ||
2 | ,10000 | ,766 | |||
4 | ,24138 | ,383 | |||
4 | 1 | -,24138 | ,660 | ||
2 | -,14138 | ,608 | |||
3 | -,24138 | ,383 | |||
Mức độ sẵn lòng áp dụng Hệ thống kế toán trách nhiệm tại tổng công ty | LSD | 1 | 2 | -,10000 | ,897 |
3 | -,20000 | ,796 | |||
4 | -,27586 | ,706 | |||
2 | 1 | ,10000 | ,897 | ||
3 | -,10000 | ,823 | |||
4 | -,17586 | ,631 | |||
3 | 1 | ,20000 | ,796 | ||
2 | ,10000 | ,823 | |||
4 | -,07586 | ,836 | |||
4 | 1 | ,27586 | ,706 | ||
2 | ,17586 | ,631 | |||
3 | ,07586 | ,836 | |||
Tổng công ty ngần ngại áp dụng Hệ thống Kế toán trách nhiệm do thấy không cần thiết | LSD | 1 | 2 | -,20000 | ,758 |
3 | -,10000 | ,878 | |||
4 | -,17241 | ,778 | |||
2 | 1 | ,20000 | ,758 | ||
3 | ,10000 | ,790 | |||
4 | ,02759 | ,928 | |||
3 | 1 | ,10000 | ,878 | ||
2 | -,10000 | ,790 | |||
4 | -,07241 | ,814 | |||
4 | 1 | ,17241 | ,778 |
Có thể bạn quan tâm!
- Hệ Thống Các Báo Cáo Đánh Giá Trách Nhiệm Quản Lý
- Kết Quả Thống Kê Mô Tả Và Phân Tích Phương Sai Về Tổ Chức Bộ Máy Và Phân Cấp Quản Lý
- Kết Quả Thống Kê Mô Tả Và Phân Tích Phương Sai Về Công Cụ Để Đánh Giá Trách Nhiệm Quản Lý
- Sự Cần Thiết Phải Tổ Chức Hệ Thống Kế Toán Trách Nhiệm Trong Các Tổng Công Ty Xây Dựng
- Mô Hình Tổ Chức Các Tttn Tương Ứng Với Các Cấp Quản Lý
- Quy Trình Lập Báo Cáo Của Các Trung Tâm Trách Nhiệm
Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.
Đối tượn g khảo sát (I) | Đối tượn g khảo sát (J) | Khác biệt trung bình (I-J) | Mức ý nghĩa | ||
2 | -,02759 | ,928 | |||
3 | ,07241 | ,814 | |||
Tổng công ty ngần ngại áp dụng Hệ thống Kế toán trách nhiệm do chưa am hiểu rành mạch, tường tận | LSD | 1 | 2 | ,80000 | ,218 |
3 | ,80000 | ,218 | |||
4 | ,96552 | ,117 | |||
2 | 1 | -,80000 | ,218 | ||
3 | ,00000 | 1,000 | |||
4 | ,16552 | ,588 | |||
3 | 1 | -,80000 | ,218 | ||
2 | ,00000 | 1,000 | |||
4 | ,16552 | ,588 | |||
4 | 1 | -,96552 | ,117 | ||
2 | -,16552 | ,588 | |||
3 | -,16552 | ,588 | |||
Tổng công ty ngần ngại áp dụng Hệ thống Kế toán trách nhiệm do còn hoài nghi về hiệu quả mang lại | LSD | 1 | 2 | ,70000 | ,317 |
3 | ,80000 | ,254 | |||
4 | 1,06897 | ,109 | |||
2 | 1 | -,70000 | ,317 | ||
3 | ,10000 | ,804 | |||
4 | ,36897 | ,266 | |||
3 | 1 | -,80000 | ,254 | ||
2 | -,10000 | ,804 | |||
4 | ,26897 | ,416 | |||
4 | 1 | -1,06897 | ,109 | ||
2 | -,36897 | ,266 | |||
3 | -,26897 | ,416 | |||
Tổng công ty ngần ngại áp dụng Hệ thống Kế toán trách nhiệm do áp lực và trách nhiệm | LSD | 1 | 2 | ,70000 | ,229 |
3 | ,80000 | ,170 | |||
4 | ,82759 | ,134 | |||
2 | 1 | -,70000 | ,229 |
Đối tượn g khảo sát (I) | Đối tượn g khảo sát (J) | Khác biệt trung bình (I-J) | Mức ý nghĩa | ||
3 | ,10000 | ,764 | |||
4 | ,12759 | ,641 | |||
3 | 1 | -,80000 | ,170 | ||
2 | -,10000 | ,764 | |||
4 | ,02759 | ,920 | |||
4 | 1 | -,82759 | ,134 | ||
2 | -,12759 | ,641 | |||
3 | -,02759 | ,920 |
Tiến hành trao đổi, phỏng vấn sâu một số nhà lãnh đạo, tác giả được cho biết thêm rằng trong thời gian qua, thông tin các tổng công ty xây dựng đầu tư ngoài ngành, hiệu quả thấp … gây lãng phí, thất thoát là có. Việc kiểm soát tình hình thực hiện, đánh giá trách nhiệm quản lý … tại các bộ phận trong đơn vị rất khó. Thông tin cho nhà quản trị trong quá trình quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh thường chung chung. Các tổng công ty thường chú trọng lợi nhuận trong ngắn hạn nhiều hơn trong dài hạn vì nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Công tác kế toán tại đơn vị chủ yếu tập trung kế toán tài chính. Kế toán quản trị nói chung và kế toán trách nhiệm nói riêng trong các tổng công ty xây dựng gần như chưa được triển khai thực hiện.
2.2.4.4. Một số vấn đề khác có liên quan đến hoạt động xây dựng
Quá trình thi công các công trình xây dựng đã nẩy sinh một số tác động đến môi trường và xã hội như:
* Tác động đến môi trường
- Xe tải vận chuyển vật liệu xây dựng, xi măng, sắt thép, cát, đá,…phát sinh bụi và khí thải. Quá trình bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu tại công trường xây dựng sẽ gây phát tán bụi ra môi trường xung quanh. Bụi chủ yếu phát tán ra từ các nguồn vật liệu như cát, đá, xi măng và một phần từ sắt thép.
- Phát sinh tiếng ồn từ hoạt động xếp dỡ nguyên liệu. Tiếng ồn, độ rung
phát sinh trong quá trình thi công xây dựng hạ tầng cơ sở, hạ tầng kỹ thuật chủ
yếu là tiếng
ồn từ
các phương tiện vận chuyển, máy trộn bê tông,… tham gia
trong quá trình xây dựng.
- Quá trình thi công có gia nhiệt: cắt, hàn, đốt nóng chảy gây ô nhiễm không khí, nước.
- Ô nhiễm không khí từ việc sử dụng các vật liệu xây dựng.
- Sinh hoạt của công nhân viên trên công trường gây phát sinh chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt. Nước thải sinh hoạt của công nhân tại khu vực dự án là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực xung quanh. Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất cặn bã, chất hữu cơ dễ phân huỷ, chất dinh dưỡng và các vi khuẩn gây bệnh nên có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm nếu không được xử lý.
Quá trình thi công công trình còn phát sinh các loại chất thải rắn gây ô nhiễm, các loại chất thải rắn phát sinh chủ yếu bao gồm:
- Chất thải rắn sinh hoạt: phát sinh do quá trình sinh hoạt của công nhân tại công trường, thành phần chủ yếu của chất thải rắn sinh hoạt là túi nilông, giấy vụn, bao gói thức ăn thừa,…).
- Hoạt động bảo dưỡng phương tiện nếu thực hiện ngay tại công trường cũng có thể gây phát sinh cặn dầu nhớt, vỏ chai đựng dầu nhớt và giẻ lau nhiễm dầu nhớt,… đây là các dạng chất thải nguy hại cần phải được thu gom bảo quản và xử lý đúng quy định.
* Tác động đến xã hội
Dưới khía cạnh xã hội, các hoạt động xây dựng còn là nguyên nhân gây ra một số tác động tiêu cực như: người dân bức xúc vì bụi do các đơn vị thi công gây ra đã chặn đường không cho xe, máy đơn vị thi công làm chậm trễ tiến độ; không chịu hợp tác di dời… , thậm chí tiêu cực đến mức đã đập phá trụ sở làm việc của đơn vị thi công như vụ việc ngày 30/8/2011, người dân trong vùng đã kéo đến đập
phá trụ Nẵng.
sở làm việc của dự
án Golden Hills, quận Liên Chiểu, Thành phố Đà
Chất lượng các công trình xây dựng hiện nay có thể nói rất thấp, không
đảm bảo đúng thiết kế
và thật đáng báo động. Chỉ
cần vào Website:
https://www.google.com, gò “báo động chất lượng công trình xây dựng” và bấm Search thì sẽ cho đến 94.400.000 kết quả tìm kiếm. Tính chất nghiêm trọng của
chất lượng các công trình xây dựng đã người dân cũng như xã hội.
ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của
Thực trạng thất thoát, lãng phí và tiêu cực trong xây dựng cơ bản đã được đăng tải nhiều trên các phương tiện truyền thông và tại nhiều diễn đàn, gây nhức nhối trong toàn xã hội. Thi công không đảm bảo khối lượng theo thiết kế được phê duyệt hoặc thi công không đúng thiết kế dẫn đến phải phá đi làm lại; sử dụng vật liệu không đảm bảo chất lượng; khai khống khối lượng; ăn bớt vật liệu, chất lượng công trình không đảm bảo... gây lãng phí lớn trong quá trình thi công các công trình xây dựng.
…
và hàng loạt sự cố khác có liên quan đến công tác thi công các công trình xây dựng. Tuy nhiên, việc đánh giá trách nhiệm vẫn chưa rò ràng, minh bạch. Các Tổng công ty cũng không có một quy trình đánh giá hiệu quả hoạt động một cách khoa học, minh bạch, rò ràng và cụ thể.
2.2.4.5. Yêu cầu của xu thế hội nhập, phát triển bền vững
Cạnh tranh toàn cầu ngày càng diễn ra gay gắt cộng với những thay đổi không ngừng của khoa học công nghệ, môi trường cạnh tranh dẫn đến các hệ thống kiểm soát cũ không đủ khả năng đáp ứng nếu không chịu cập nhật, điều chỉnh. Nhu cầu cung cấp thông tin cho nhà quản lý trong quá trình ra quyết định hiện nay bên cạnh các chỉ tiêu tài chính còn phải xét đến các chỉ tiêu phi tài chính
…
Thị trường càng ngày càng đòi hỏi các doanh nghiệp phải minh bạch về các
hoạt động môi trường, xã hội và quản trị, kể cả những đóng góp của doanh
nghiệp đối với nền kinh tế. Các doanh nghiệp trên toàn cầu đã và đang đáp ứng đòi hỏi này bằng việc thực hiện báo cáo “phát triển bền vững”. Tổ chức IFC
(International Finance Corporation) nhìn nhận báo cáo phát triển bền vững là cơ hội để các doanh nghiệp và các nhà đầu tư tương tác với nhau chủ động hơn. Tuy nhiên, doanh nghiệp ở các nước đang phát triển nói chung, ở Việt Nam nói riêng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về báo cáo hoạt động môi trường, xã hội và quản trị. Nhiều nhà đầu tư xem các vấn đề phát triển bền vững như là động lực của hiệu quả hoạt động về tài chính cũng như là chỉ số quan trọng đánh giá tác động đối với môi trường và xã hội của doanh nghiệp và cần có những thông tin này để đưa ra các quyết định đầu tư đúng đắn.
Trong báo cáo quốc gia về Thực hiện phát triển bền vững ở Việt Nam tại Hội nghị cấp cao của Liên hợp quốc về phát triển bền vững (RIO + 20), mục tiêu
tổng quát của Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam là “Đạt
được sự đầy đủ về vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của xã hội, sự hài hòa giữa con người và tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa được ba mặt là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường”. Đây chính là trách nhiệm và thách thức lớn đặt ra cho các doanh nghiệp trong nước nói chung và các công ty xây dựng nói riêng.
Trong xu thế hội nhập quốc tế, phát triển bền vững, về lâu dài các doanh nghiệp phải tuân thủ đúng 10 điều khoản trong Bộ luật ứng xử BSCI (Business Social Compliance Initiative) đã được thông qua tại Brussels vào tháng 11 năm 2006.
Như vậy, xu thế hội nhập, phát triển bền vững đặt ra cho các doanh nghiệp phải quan tâm đến yếu tố tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng sống cho người dân, cho xã hội.
2.3. Nhận diện những hạn chế, nguyên nhân ảnh hưởng và sự cần thiết phải tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm trong các tổng công ty xây dựng
Qua khảo sát thực tiễn hoạt động và thực trạng hệ thống kế toán trách nhiệm tại các tổng công ty xây dựng, có thể thấy hệ thống kế toán trách nhiệm tuy đã có một vài dấu hiệu manh nha nhưng chưa thật sự được các Tổng công ty
triển khai, vận dụng trong quá trình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Một số nhận xét cơ bản được rút ra như sau:
2.3.1. Hạn chế
- Các kế hoạch chiến lược tuy đã được các tổng công ty quan tâm nhưng chưa thật sự được xây dựng dựa trên nhu cầu của khách hàng và chưa thật sự được rà soát thường xuyên, định kỳ.
- Hiện nay, việc phân cấp quản lý tại các Tổng công ty tuy đã được thực hiện nhưng chưa thật sự hình thành nên các trung tâm trách nhiệm riêng biệt. Do vậy, chi phí, doanh thu, lợi nhuận… chưa gắn với từng cá nhân, bộ phận. Khi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được xác định, Tổng công ty nói chung và các công ty thành viên nói riêng rất “khó khăn” trong việc tìm ra nguyên nhân, trong việc quy kết trách nhiệm cho người quản lý. Vì thế, các kết luận của nhà quản lý Tổng công ty nói chung và các công ty xây lắp nói riêng thường chung chung, chưa nhằm vào khắc phục những nhược điểm cụ thể để tạo được động lực phát triển thực sự trong nội bộ đơn vị.
- Hệ thống các báo cáo kế toán hiện tại chưa cung cấp đầy đủ và chính xác
các thông tin phục vụ
được việc đánh giá trách nhiệm và mức độ
hoàn thành
nhiệm vụ của các cấp quản lý, của các cá nhân lãnh đạo. Các báo cáo hiện tại chỉ mang tính chất giúp cho việc tổng hợp, theo quy định, chứ chưa giúp cho nhà quản lý các bộ phận điều hành và kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đánh giá thành quả quản lý của các đơn vị, bộ phận. Chất lượng các công trình xây dựng hiện nay có thể nói rất thấp, không đảm bảo đúng thiết kế và thật đáng báo động. Tính chất nghiêm trọng của chất lượng các công trình xây dựng đã ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của người dân cũng như xã hội. Thực trạng thất thoát, lãng phí và tiêu cực trong xây dựng cơ bản diễn ra tràn lan. Thi công không đảm bảo khối lượng theo thiết kế được phê duyệt hoặc thi công không đúng thiết kế dẫn đến phải phá đi làm lại; sử dụng vật liệu không đảm bảo chất lượng; khai khống khối lượng; ăn bớt vật liệu, chất lượng công trình không đảm bảo... gây lãng phí lớn trong quá trình thi công các công trình xây dựng. Tuy nhiên, các báo cáo thực hiện vẫn chưa thể nêu lên những nguyên nhân chính kết quả thực
hiện là do đâu ? đơn vị, bộ phận và cá nhân nào chịu trách nhiệm ? Đây vẫn là các câu hỏi mà các tổng công ty xây dựng chưa đưa ra được lời giải đáp thuyết phục. Hệ thống các báo cáo hiện tại thiếu các báo cáo phân tích, đánh giá trách nhiệm quản lý trong quá trình thực hiện.
- Tại các tổng công ty, công cụ được sử dụng để đánh giá trách nhiệm quản lý về chi phí, doanh thu, lợi nhuận và đầu tư chưa thật sự dựa vào việc so sánh chi phí, doanh thu, lợi nhuận có thể kiểm soát được thực tế với dự toán. Các công cụ ROI, RI, EVA, ROCE rất ít được sử dụng để đánh giá trách nhiệm đầu tư. Điều này chứng tỏ các công cụ để đánh giá trách nhiệm quản lý chưa được nhà quản trị quan tâm, sử dụng
- Ngoài ra, công tác lập kế hoạch hiện nay trong toàn Tổng công ty xây
dựng nói chung và các công ty cổ phần xây lắp nói riêng chỉ mang tính chất chung, theo quy định chứ chưa đi vào cụ thể, chi tiết trong từng hạng mục, từng công trình hay từng đội thi công đảm nhận… Vì vậy, các kế hoạch được lập hiện tại chưa đóng góp nhiều trong công tác đánh giá hiệu quả hoạt động của các cá nhân, bộ phận, công ty và toàn Tổng công ty một cách chính xác. Hiện nay, các công ty xây dựng lập dự toán xây dựng theo đúng tinh thần hướng dẫn của thông tư số 04/2010/TT_BXD ngày 26 tháng 05 năm 2010 của Bộ xây dựng. Việc làm theo đúng dự toán này chỉ mới dừng lại ở các chi phí truyền thống đơn thuần như chi phí về nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung. Qua thực tế cho thấy, bên cạnh các chi phí truyền thống, các công ty xây dựng còn phải chịu một số chi phí thực tế phát sinh mà đơn vị phải chi ra để chi trả cho việc gây ô nhiểm môi trường, gây tác động đến đời sống của người dân, của xã hội … Dưới khía cạnh xã hội, các hoạt động xây dựng còn là nguyên nhân gây ra một số tác động tiêu cực như: người dân bức xúc vì bụi do các đơn vị thi công gây ra đã chặn đường không cho xe, máy đơn vị thi công làm chậm trễ tiến độ; không chịu hợp tác di dời… , thậm chí tiêu cực đến mức đã đập phá trụ sở làm việc của đơn vị thi công. Tuy nhiên, việc đánh giá trách nhiệm, thành quả quản lý
đối với các vấn đề này chưa được thực thi đầy đủ. Do đó, cần thiết phải xây
dựng một hệ thống các dự toán từ cấp thấp nhất đến cấp cao nhất trong toàn