- Câu hỏi đặt ra là Phân cấp quản lý tài chính dựa theo Điều lệ của Tổng công ty thì kết quả khảo sát cho giá trị trung bình theo thang đo Likert là 1,89/5 có nghĩa là đồng ý với nhận định đó.
- Câu hỏi đặt ra là Tổng công ty đã xây dựng trung tâm trách nhiệm riêng biệt để gắn trách nhiệm quản lý về chi phí thì kết quả khảo sát cho giá trị trung bình theo thang đo Likert là 2,56/5 có nghĩa là đồng ý với nhận định đó.
- Câu hỏi đặt ra là Tổng công ty đã xây dựng trung tâm trách nhiệm riêng biệt để gắn trách nhiệm quản lý về doanh thu thì kết quả khảo sát cho giá trị trung bình theo thang đo Likert là 2,78/5 có nghĩa là khá đồng ý với nhận định đó.
- Câu hỏi đặt ra là Tổng công ty đã xây dựng trung tâm trách nhiệm riêng biệt để gắn trách nhiệm quản lý về lợi nhuận thì kết quả khảo sát cho giá trị trung bình theo thang đo Likert là 2,56/5 có nghĩa là khá đồng ý với nhận định đó.
- Câu hỏi đặt ra là Tổng công ty đã xây dựng trung tâm trách nhiệm riêng biệt để gắn trách nhiệm quản lý về đầu tư thì kết quả khảo sát cho giá trị trung bình theo thang đo Likert là 2,33/5 có nghĩa là khá đồng ý với nhận định đó.
- Không có ý kiến nào khác
Như vậy, nhìn chung các nhà khoa học, các chuyên gia gần như có chung một nhận định là các tổng công ty xây dựng hiện nay được tổ chức theo mô hình công ty mẹ - con, và phân cấp tài chính thì dựa và Điều lệ tổng công ty. Các t ổng công ty đã xây dựng các trung tâm trách nhiệm riêng biệt để gắn trách nhiệm quản lý về chi phí, doanh thu, lợi nhuận và đầu tư nhưng các nhận định chỉ mới dừng lại ở mức trung bình.
2.2.4.2.3. Hệ thống các báo cáo đánh giá trách nhiệm quản lý
Qua kết quả khảo sát ý kiến của các nhà khoa học, chuyên gia về hệ thống các báo cáo đánh giá trách nhiệm quản lý, ta có thể rút ra được một số nhận xét tổng quát như sau:
- Câu hỏi đặt ra là Hệ thống các báo cáo hiện tại cung cấp đầy đủ về số lượng thông tin phục vụ đánh giá trách nhiệm quản lý thì kết quả khảo sát cho giá trị trung bình theo thang đo Likert là 3,56/5 có nghĩa là về cơ bản đồng ý với nhận định đó.
- Câu hỏi đặt ra là Hệ thống các báo cáo hiện tại cung cấp đầy đủ về chất lượng thông tin phục vụ đánh giá trách nhiệm quản lý thì kết quả khảo sát cho giá trị trung bình theo thang đo Likert là 3,44/5 có nghĩa là về cơ bản đồng ý với nhận định đó.
- Câu hỏi đặt ra là Thông tin trên các báo cáo hiện tại hữu ích cho việc đánh giá trách nhiệm quản lý về chi phí thì kết quả khảo sát cho giá trị trung bình theo thang đo Likert là 3,11/5 có nghĩa là khá đồng ý với nhận định đó.
- Câu hỏi đặt ra là Thông tin trên các báo cáo hiện tại hữu ích cho việc đánh giá trách nhiệm quản lý về doanh thu thì kết quả khảo sát cho giá trị trung bình theo thang đo Likert là 2,78/5 có nghĩa là khá đồng ý với nhận định đó.
- Câu hỏi đặt ra là Thông tin trên các báo cáo hiện tại hữu ích cho việc đánh giá trách nhiệm quản lý về lợi nhuận thì kết quả khảo sát cho giá trị trung bình theo thang đo Likert là 3/5 có nghĩa là khá đồng ý với nhận định đó.
- Câu hỏi đặt ra là Thông tin trên các báo cáo hiện tại hữu ích cho việc đánh giá trách nhiệm quản lý về đầu tư thì kết quả khảo sát cho giá trị trung bình theo thang đo Likert là 3,22/5 có nghĩa là khá đồng ý với nhận định đó.
- Không có ý kiến nào khác
Như vậy, nhìn chung các nhà khoa học, các chuyên gia gần như có chung một nhận định là hệ thống các báo cáo đánh giá trách nhiệm quản lý hiện nay chưa thật đạt về số lượng và chất lượng thông tin. Các thông tin trên các báo cáo hiện tại hữu ích cho việc đánh giá trách nhiệm quản lý về chi phí, doanh thu, lợi nhuận và đầu tư chỉ ở mức độ trung bình.
2.2.4.2.4. Công cụ để đánh giá trách nhiệm quản lý
Qua kết quả khảo sát ý kiến của các nhà khoa học, chuyên gia về công cụ để đánh giá trách nhiệm quản lý, ta có thể rút ra được một số nhận xét tổng quát như sau:
- Câu hỏi đặt ra là So sánh chi phí có thể kiểm soát được thực tế với dự toán để đánh giá trách nhiệm quản lý chi phí thì kết quả khảo sát cho giá trị trung bình theo thang đo Likert là 2,67/5 có nghĩa là khá đồng ý với nhận định đó.
- Câu hỏi đặt ra là So sánh doanh thu có thể kiểm soát được thực tế với dự toán để đánh giá trách nhiệm quản lý doanh thu thì kết quả khảo sát cho giá trị trung bình theo thang đo Likert là 2,56/5 có nghĩa là đồng ý với nhận định đó.
- Câu hỏi đặt ra là So sánh lợi nhuận có thể kiểm soát được thực tế với dự toán để đánh giá trách nhiệm quản lý lợi nhuận thì kết quả khảo sát cho giá trị trung bình theo thang đo Likert là 2,78/5 có nghĩa là khá đồng ý với nhận định đó.
- Câu hỏi đặt ra là Sử dụng thước đo ROI, RI, EVA, ROCE thực tế với dự toán để đánh giá trách nhiệm quản lý đầu tư thì kết quả khảo sát cho giá trị trung bình theo thang đo Likert là 2,78/5 có nghĩa là khá đồng ý với nhận định đó.
- Không có ý kiến nào khác
Như vậy, nhìn chung các nhà khoa học, các chuyên gia gần như có chung một nhận định là các tổng công ty có sử dụng các công cụ để đánh giá trách nhiệm quản lý nhưng mới ở mức độ trung bình
2.2.4.2.5. Nghiên cứu hành vi
Qua kết quả khảo sát ý kiến của các nhà khoa học, chuyên gia về nghiên cứu hành vi vận dụng kế toán trách nhiệm vào trong đơn vị, ta có thể rút ra được một số nhận xét tổng quát như sau:
- Câu hỏi đặt ra là Trách nhiệm quản lý phải được đánh giá theo xu thế hội nhập, phát triển bền vững thì kết quả khảo sát cho giá trị trung bình theo thang đo Likert là 2/5 có nghĩa là đồng ý với nhận định đó.
- Câu hỏi đặt ra là Mức độ sẵn lòng áp dụng Hệ thống kế toán trách nhiệm tại tổng công ty thì kết quả khảo sát cho giá trị trung bình theo thang đo Likert là 2,56/5 có nghĩa là đồng ý với nhận định đó.
- Câu hỏi đặt ra là Tổng công ty ngần ngại áp dụng Hệ thống Kế toán trách nhiệm do thấy không cần thiết thì kết quả khảo sát cho giá trị trung bình theo thang đo Likert là 2,78/5 có nghĩa là khá đồng ý với nhận định đó.
- Câu hỏi đặt ra là Tổng công ty ngần ngại áp dụng Hệ thống Kế toán trách nhiệm do chưa am hiểu rành mạch, tường tận thì kết quả khảo sát cho giá trị trung bình theo thang đo Likert là 3/5 có nghĩa là khá đồng ý với nhận định đó.
- Câu hỏi đặt ra là Tổng công ty ngần ngại áp dụng Hệ thống Kế toán trách nhiệm do còn hoài nghi về hiệu quả mang lại thì kết quả khảo sát cho giá trị trung bình theo thang đo Likert là 2,67/5 có nghĩa là khá đồng ý với nhận định đó.
- Câu hỏi đặt ra là Tổng công ty ngần ngại áp dụng Hệ thống Kế toán trách nhiệm do áp lực và trách nhiệm thì kết quả khảo sát cho giá trị trung bình theo thang đo Likert là 2,67/5 có nghĩa là khá đồng ý với nhận định đó.
- Không có ý kiến nào khác
Như vậy, nhìn chung các nhà khoa học, các chuyên gia gần như có chung một nhận định là các tổng công ty cần phải đánh giá trách nhiệm quản lý theo xu thế hội nhập, phát triển bền vững, sẵn sàng áp dụng hệ thống kế toán trách nhiệm những vẫn chưa thật quyết tâm áp dụng vì còn ngần ngại một số vấn đề về hiểu biết, hiệu quả vận dụng cũng như áp lực khi vận dụng hệ thống kế toán trách nhiệm vào trong hoạt động của đơn vị.
Tiến hành trao đổi, phỏng vấn sâu các nhà khoa học, các chuyên gia, đặc biệt là một chuyên gia kiểm toán viên nhà nước - người đã có nhiều năm phụ trách công tác kế toán tại một tổng công ty xây dựng quy mô lớn tại miền Trung, tác giả được cho biết thêm rằng do nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ về tầm nhìn chiến lược cũng như việc xây dựng tầm nhìn chiến lược nên đã dẫn đến hậu quả là các tổng công ty xây dựng đầu tư tràn lan, nhiều lĩnh vực, kém hiệu quả … gây lãng phí, thất thoát lớn. Bên cạnh đó, do quy mô lớn, cơ chế phân cấp quản lý phức tạp
… nên các tổng công ty hầu như không thể kiểm soát nổi tình hình thực hiện, đánh giá thành quả quản lý … tại các bộ phận trong đơn vị. Các đơn vị thiếu các thông tin hữu ích cần thiết cho nhà quản trị trong quá trình quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Tâm lý chạy theo lợi nhuận trong ngắn hạn, bất chấp những tác hại có thể xảy ra cho xã hội, cho cộng đồng, cho doanh nghiệp, cho cán bộ, nhân viên … trong tương lai vẫn còn tồn tại phổ biến trong các doanh nghiệp. Thái độ, tư duy quản lý của các tổng công ty xây dựng vẫn còn nhiều điều đáng bàn. Bản thân người quản lý và người lao động vẫn không thấy được trách nhiệm của mình, thiếu động lực để phấn đấu. Công tác kế toán tại đơn vị chủ yếu tập trung vào “chế biến” số liệu để có được báo cáo tài chính tốt. Vai trò kế toán quản trị
nói chung và kế toán trách nhiệm nói riêng trong các tổng công ty xây dựng có thể nói là rất mờ nhạt.
2.2.4.3. Tình hình vận dụng kế toán trách nhiệm trong các tổng công ty xây dựng thuộc Bộ Giao thông vận tải theo đánh giá của các nhà lãnh đạo trong các tổng công ty.
Để đánh giá tình hình vận dụng kế toán trách nhiệm trong các tổng công ty xây dựng dưới góc nhìn của các nhà quản lý trực tiếp, luận án đã tiến hành khảo sát thực tế để lấy ý kiến các nhà lãnh đạo của các tổng công ty xây dựng thuộc Bộ Giao thông vận tải từ cấp tổ trưởng (phó), đội trưởng (phó), trưởng (phó) phòng kế toán, giám đốc công ty đến cấp thành viên của Hội đồng thành viên tổng công ty. Do đặc thù đối tượng khảo sát là các cấp lãnh đạo nên số lượng mẫu thống kê không thể có nhiều được. Số lượng mẫu khảo sát luận án thu thập được từ sự phản hồi của các cấp lãnh đạo là 57 ý kiến. Tuy nhiên, trong đó có 6 ý kiến không hợp lệ nên tác giả chỉ sử dụng 51 mẫu điều tra để xử lý thống kê. Tuy kích thước mẫu như vậy là chưa lớn nhưng vẫn đảm bảo trên mức tối thiểu để sử dụng kỹ thuật thống kê mô tả.
Luận án sử dụng phần mềm thống kê SPSS để xử lý số liệu từ các bảng khảo sát sử dụng thang đo Likert với thang điểm từ 1 đến 5. Tất cả các câu hỏi khảo sát được bắt đầu bằng khẳng định (Rất – tốt) và giảm dần mức độ (đạt – không). Nếu không có ý kiến gì khác đối với các câu hỏi gợi mở thì đánh vào mức 5.
Luận án sử dụng phương pháp thống kê mô tả (Descriptive Statistics) để xác định mức bình quân và độ lệch chuẩn của các đối tượng khảo sát. Đồng thời,
luận án
sử dụng phương pháp độ
lệch chuẩn sai biệt nhỏ
nhất (Least Std
Deviation) trong kiểm định “sau” (Post-Hoc test) nhằm đánh giá mức độ khác biệt trung bình giữa các nhóm khảo sát.
Kết quả khảo sát cụ thể được trình bày ở Phụ lục 8
2.2.4.3.1. Tầm nhìn chiến lược
Qua kết quả xử lý số liệu khảo sát ý kiến của các cấp lãnh đạo về tầm nhìn chiến lược thông qua việc các tổng công ty xây dựng sứ mệnh, mục tiêu, kế hoạch chiến lược ta có thể rút ra được một số kết quả cơ bản như sau:
Bảng 2-2: Kết quả thống kê mô tả và phân tích phương sai về tầm nhìn chiến lược
Nhóm | Giá trị trung bình | Độ lệch chuẩn | Mức ý nghĩa | |
Sứ mệnh của Tổng công ty được xác định rò ràng | 1 | 2,0000 | ,00000 | 0,000 |
2 | 1,3000 | ,48305 | ||
3 | 1,2000 | ,42164 | ||
4 | 2,1724 | ,60172 | ||
Total | 1,8039 | ,69339 | ||
Mục tiêu chiến lược của TCT được xây dựng cụ thể | 1 | 1,0000 | ,00000 | 0,000 |
2 | 1,8000 | ,42164 | ||
3 | 1,6000 | ,51640 | ||
4 | 2,3448 | ,48373 | ||
Total | 2,0392 | ,59869 | ||
Kế hoạch chiến lược mang tính khả thi và phân bổ nguồn lực hợp lý | 1 | 2,0000 | ,00000 | 0,410 |
2 | 2,3000 | ,48305 | ||
3 | 2,3000 | ,48305 | ||
4 | 2,4828 | ,50855 | ||
Total | 2,3922 | ,49309 | ||
1 | 4,0000 | ,00000 | 0,003 |
Có thể bạn quan tâm!
- Số Lượng Các Công Ty Lớn, Các Tập Đoàn Lập Báo Cáo Phát Triển Bền Vững (Tính Đến T.6/2012)
- Mô Hình Tổ Chức Sản Xuất Kinh Doanh Ở Các Tổng Công Ty Xây Dựng
- Thực Trạng Tổ Chức Hệ Thống Kế Toán Trách Nhiệm Ở
- Kết Quả Thống Kê Mô Tả Và Phân Tích Phương Sai Về Tổ Chức Bộ Máy Và Phân Cấp Quản Lý
- Kết Quả Thống Kê Mô Tả Và Phân Tích Phương Sai Về Công Cụ Để Đánh Giá Trách Nhiệm Quản Lý
- Một Số Vấn Đề Khác Có Liên Quan Đến Hoạt Động Xây Dựng
Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.
Bảng 2-2: Kết quả thống kê mô tả và phân tích phương sai về tầm nhìn chiến lược
2 | 2,5000 | ,52705 | ||
3 | 2,9000 | ,31623 | ||
4 | 2,5172 | ,63362 | ||
Total | 2,6471 | ,62685 | ||
Kế hoạch chiến lược được rà soát định kỳ | 1 | 4,0000 | ,00000 | 0,006 |
2 | 2,9000 | ,56765 | ||
3 | 2,4000 | ,51640 | ||
4 | 2,4828 | ,68768 | ||
Total | 2,6078 | ,69508 |
Trong đó:Nhóm 1: Hội đồng thành viên, Tổng (phó) tổng giám đốc Nhóm 2: Ban giám đốc
Nhóm 3: Trưởng (phó) phòng Nhóm 4: Đội trưởng (phó)
Qua bảng kết quả thống kê mô tả và phân tích phương sai về tầm nhìn
chiến lược trên, theo các nhà lãnh đạo, sứ mệnh, mục tiêu chiến lược được các tổng công ty xây dựng rò ràng, cụ thể; các kế hoạch chiến lược của TCT xây dựng mang tính khả thi và phân bổ nguồn lực hợp lý. Tuy vậy, các kế hoạch chiến lược chưa thật sự được xây dựng dựa trên nhu cầu khách hàng và chưa thật sự được rà soát thường xuyên, định kỳ. Trong số 5 câu hỏi khảo sát thì chỉ có câu hỏi 3 là có mức ý nghĩa quan sát 0,410 lớn hơn mức ý nghĩa 0,05 (độ tin cậy 95%) nên mức độ trung bình giữa các nhóm không có sự khác biệt. Kết quả kiểm định sau giữa các nhóm đối tượng được khảo sát về tầm nhìn chiến lược như sau:
Bảng 2-3: Kết quả kiểm định sau về tầm nhìn chiến lược
Đối tượn g khảo sát (I) | Đối tượn g khảo sát (J) | Khác biệt trung bình (I-J) | Mức ý nghĩa | ||
Sứ mệnh của Tổng công ty được xác định rò ràng | LSD | 1 | 2 | ,70000 | ,102 |
3 | ,80000 | ,063 | |||
4 | -,17241 | ,666 | |||
2 | 1 | -,70000 | ,102 | ||
3 | ,10000 | ,682 | |||
4 | -,87241* | ,000 | |||
3 | 1 | -,80000 | ,063 | ||
2 | -,10000 | ,682 | |||
4 | -,97241* | ,000 | |||
4 | 1 | ,17241 | ,666 | ||
2 | ,87241* | ,000 | |||
3 | ,97241* | ,000 | |||
Mục tiêu chiến lược của TCT được xây dựng cụ thể | LSD | 1 | 2 | -,80000* | ,034 |
3 | -,60000 | ,109 | |||
4 | -1,34483* | ,000 | |||
2 | 1 | ,80000* | ,034 | ||
3 | ,20000 | ,350 | |||
4 | -,54483* | ,003 | |||
3 | 1 | ,60000 | ,109 | ||
2 | -,20000 | ,350 | |||
4 | -,74483* | ,000 | |||
4 | 1 | 1,34483* | ,000 | ||
2 | ,54483* | ,003 | |||
3 | ,74483* | ,000 | |||
Kế hoạch chiến lược mang tính khả thi và phân bổ nguồn lực hợp lý | LSD | 1 | 2 | -,30000 | ,436 |
3 | -,30000 | ,436 | |||
4 | -,48276 | ,187 | |||
2 | 1 | ,30000 | ,436 | ||
3 | ,00000 | 1,000 | |||
4 | -,18276 | ,318 |