Phụ lục 9. PHIẾU HỌC TẬP
(Dùng cho HS khi học bài học LSĐP tại khu di tích lịch sử Truông Bồn)
1. Quan sát qua bản đồ và thực địa
1.1. Em hãy cho biết đặc điểm địa hình, địa thế của Truông Bồn?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
1.2. Em hãy trình bày khái quát đóng góp của Truông Bồn trong lịch sử dân tộc.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
1.3. Em hãy cho biết con đường 15 A và Truông Bồn (Mĩ Sơn, Đô Lương, Nghệ An) có vị trí như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Mĩ?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2. Em hãy trình bày tội ác của đế quốc Mĩ ở Truông Bồn trước khi xảy ra sự kiện 31.10.1968.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
3. Em hãy trình bày ngắn gọn đặc điểm công việc của các TNXP ở Truông Bồn.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
4. Em hãy tường thuật sự kiện ngày 31.10.1968 tại Truông Bồn, Mĩ Sơn, Đô Lương.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
5. Em hãy cho biết khu di tích Truông Bồn gồm những hạng mục chính nào?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
6. Sau khi học tập tại di tích, em có suy nghĩ gì? Thế hệ trẻ cần làm gì để bảo vệ di tích?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Phụ lục 10. PHIẾU GIAO VIỆC NHÓM
Phụ lục 10.1. PHIẾU GIAO VIỆC NHÓM
Nghệ An, ngày...........................................................................
1. Chủ đề:
2. Mục tiêu cần đạt:
- Trình bày được
- Biết...
- Hiểu được...
3. Nhiệm vụ:
- Nhóm 1:
- Nhóm 2:
- Nhóm 3:
4. Tài liệu tham khảo
5. Tiêu chí đánh giá
- Về sản phẩm: bố cục, nội dung, hình thức
- Đánh giá trình bày chung của nhóm: sự chính xác, sâu sắc của nội dung, cách trình bày thuyết phục, khả năng sử dụng công nghệ để trình chiếu sản phẩm
Phụ lục 10.2: Biên bản làm việc nhóm, hợp đồng nhóm
BIÊN BẢN LÀM VIỆC, HỢP ĐỒNG NHÓM 1. Nhóm số:......................Lớp:.......................................
2. Các thành viên nhóm:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
3. Nội dung công việc
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
4. Nhiệm vụ của thành viên:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
5. Tiến độ công việc
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
6. Đánh giá chung
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
7. Đề xuất
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Thư ký Nhóm trưởng
(Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký)
Phụ lục 10.3: Mẫu phiếu hợp đồng học tập
HỢP ĐỒNG HỌC TẬP
Nhiệm vụ:
Họ và tên học sinh:........... Họ và tên giáo viên:.................... Mục tiêu:
Phương thức thực hiện của HS:
Nhiệm vụ của học sinh: Hỗ trợ của giáo viên: Sản phẩm học tâp: Đánh giá sản phẩm:
Các lần trao đổi trong quá trình làm việc
1. ..................................................... 2. ..............................................................
3. ..................................................... 4. ..............................................................
Chữ ký của học sinh Chữ ký của giáo viên
Phụ lục 11
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NGOẠI KHOÁ “HÀNH TRÌNH VỀ NGUỒN VỚI DI TÍCH LỊCH SỬ
KIM LIÊN - QUÊ HƯƠNG BÁC HỒ”
I. ĐỐI TƯỢNG TRẢI NGHIỆM: HS lớp 10 A3, Trường THPT Lê Viết Thuật, TP. Vinh, Nghệ An
II. THỜI GIAN: Ngày 25/02/2018
III. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Thông qua hoạt động trải nghiệm giúp HS đạt được những mục tiêu sau:
+ Tái hiện những sự kiện LS gắn liền với quê hương, gia đình và thời thơ ấu của Bác Hồ nhằm tạo biểu tượng về Bác Hồ kính yêu.
+ Ghi nhớ về khu di tích, về các sự kiện, nhân vật LS liên quan đến DT, đến cuộc đời và hoạt động của Người.
+ Phân tích, đánh giá tác động của các yếu tố: gia đình, quê hương... đối với sự hình thành nhân cách của Người
+ Phân tích được giá trị lịch sử - văn hoá tiêu biểu của di tích.
2. Về kỹ năng
- Kĩ năng phân tích, xác nhận mối liên hệ giữa truyền thống quê hương, gia đình với sự hình thành nhân cách của Bác Hồ.
- Kĩ năng quan sát, khai thác thông tin LS từ các hiện vật của di tích.
3. Thái độ, tình cảm
+ Bồi dưỡng tình cảm kính yêu lãnh tụ, tin tưởng vào con đường cách mạng mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân đã lựa chọn.
+ Hình thành ý thức giữ gìn di tích LS cho học sinh
=> Phát triển năng lực, bồi dưỡng phẩm chất:
+ Phát triển các năng lực chuyên biệt như: năng lực tái hiện các sự kiện lịch sử, năng lực đánh giá, sử dụng đồ dùng trực quan...
+ Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, năng lực tổ chức sự kiện, liên hệ thực tiễn...
IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Xây dựng kế hoạch, kịch bản hoạt động ngoại khoá trải nghiệm “Hành trình về nguồn với di tích lịch sử Kim Liên - quê hương Bác Hồ”, thông qua tổ bộ môn, xin ý kiến BGH.
- Bàn bạc, thống nhất với Ban quản lí khu di tích về thời gian, cách thức tổ chức trải nghiệm.
- Yêu cầu khu DT hỗ trợ trên các phương diện: sắp xếp lịch trình, địa điểm trải nghiệm, các hiện vật tiêu biểu nhất, nội dung quan trọng cần khai thác..
- GV nghiên cứu kĩ hồ sơ DT, các sự kiện LS liên quan, nghiên cứu các hiện vật và chỉ ra mối liên hệ giữa chúng với các sự kiện LS. Tìm tranh ảnh, giới thiệu các tài liệu cần thiết, chuẩn bị phiếu học tập cho HS, phiếu giao việc cho mỗi nhóm.
- Trước khi tiến hành trải nghiệm một tuần, GV phổ biến thời gian, địa điểm cụ thể của hoạt động TN.
- GV giới thiệu khái quát về ý nghĩa LS, VH của khu di tích Kim Liên. GV nêu các nội dung, phương pháp tiến hành trải nghiệm. HS cần chuẩn bị nghiên cứu trước về nội dung (cá nhân, nhóm), cần có kĩ năng lắng nghe, ghi chép, quan sát, đặt câu hỏi... khi TN. Phổ biến quy định khi HS tham gia trải nghiệm tại DT: giữ gìn trật tự, tích cực quan sát, lắng nghe, cảm nhận, đặt câu hỏi, ghi phiếu học tập...
- Kế hoạch cụ thể:
+ Trước khi tổ chức hoạt động trải nghiệm: chia lớp thành 04 nhóm, bầu nhóm trưởng, thư ký nhóm. Yêu cầu cá nhân tìm tài liệu (tự tìm, GV phô tô, hướng dẫn địa chỉ, tên sách cụ thể...), phối hợp nhóm để nghiên cứu vấn đề của nhóm mình. Nhiệm vụ mỗi nhóm như sau:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu truyền thống LS, văn hóa của Kim Liên, Nam Đàn. (đóng vai các Cán bộ văn hóa địa phương)
+ Nhóm 2: Tìm hiểu khu di tích Hoàng Trù - quê ngoại Bác Hồ (đóng vai nhóm những Nhà sử học trẻ tuổi)
+ Nhóm 3: Tìm hiểu khu di tích làng Sen - quê nội của Bác Hồ. (đóng vai các Hướng dẫn viên du lịch)
+ Nhóm 4: Giải pháp tuyên truyền, quảng bá, lan tỏa những giá trị lịch sử, văn hóa của khu DT (đóng vai các nhà Quản lý văn hóa)
- Phổ biến cho HS các quy định về kỉ luật để đảm bảo cho buổi trải nghiệm diễn ra hiệu quả, an toàn.
+ Liên hệ với BQL Khu di tích LS Kim Liên đăng kí thời gian, chuẩn bị phòng học, trang thiết bị, thuyết minh viên...
+ Liên hệ phương tiện và các dịch vụ kèm theo.
2. Chuẩn bị của HS
- Đọc trước tài liệu, làm việc nhóm.
- Thông báo cho gia đình kế hoạch học tập tại DT.
- Chuẩn bị trang phục phù hợp, dụng cụ học tập, những vật dụng phục vụ cho học tập tại DT theo yêu cầu.
V. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoại khoá cho HS tại DSVH Kim Liên.
VI. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC
A. XUẤT PHÁT
1. Mục tiêu
+ Đoàn di chuyển từ trường THPT Lê Việt Thuật (Tp.Vinh) đến DSVH Kim Liên đúng lịch trình (dự kiến từ 07h30 phút - 08h10 phút)
+ HS nắm vững lịch trình, có thêm những hiểu biết về các vùng đất xe đi qua.
2. Phương thức: Hoạt động tập thể
Hoạt động của GV- HS | |
Hoạt động 1: Chuẩn bị khởi hành | |
- Thời gian: 5 phút | - B.1: 07h15 phút GV tập trung HS tại sân trường, |
- Mục tiêu | điểm danh, kiểm tra tư trang và dụng cụ học tập. GV |
+ HS đến có mặt đúng giờ | lập những nhóm nhỏ để kiểm quản lý lẫn nhau (3 em) |
(07h15), chuẩn bị đầy đủ các | - B.2: GV tổ chức đàm thoại (hoặc giao cho Lớp |
tư trang và dụng cụ học tập. | trưởng) giúp HS biết cách sử dụng phương tiện giao |
+ Biết cách sử dụng phương | thông nơi công cộng. |
tiện giao thông nơi công | GV tiếp tục tổ chức đàm thoại, lưu ý thái độ ứng xử |
cộng, có văn hoá ứng xử với | của HS khi đến di tích qua các câu hỏi: |
di tích, di sản. | + Có được sờ vào hiện vật ở DT không? |
- PP, kỹ thuật DH: Đàm thoại | + Có được chụp ảnh thiếu lịch sự ở DT không? |
+ Có khắc tên lên các cây trước di tích Kim Liên không? | |
+ Xử lý với rác sinh hoạt của bản thân như thế nào ở DT? | |
- B.3: GV chốt ý. | |
Hoạt động 2: Khởi động | |
- Thời gian: 30 phút | - B.1: GV kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi, thông báo |
- Mục tiêu: | cho HS lịch trình hoạt động trải nghiệm tại di tích Kim |
+ HS nắm vững lịch trình của | Liên. |
hoạt động ngoại khoá. | - B.2: GV tổ chức trò chơi tìm hiểu về các di tích lịch |
+ Có thái độ hứng thú đối với | sử nơi HS đi qua. |
chương trình. | + GV thông báo luật chơi, cử BGK |
+ Có thêm những hiểu biết về | + GV nêu câu hỏi, HS trả lời. |
vùng đất xe đi qua (di tích | + GV lưu ý mời BGK tư vấn những tình huống khó xử |
tượng đài 12/9; di tích đền, | hoặc hỗ trợ các em làm rõ thêm phần trả lời các câu |
mộ Lê Hồng Phong; quê | hỏi. |
hương Phạm Hồng Thái) | - B.3: GV tổng kết trò chơi, trao phần thưởng trên xe. |
- PP, kỹ thuật DH: trò chơi | |
lịch sử. |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Em Hãy Điền Tên Dtls Ở Nghệ An (Được Nhắc Tới Trong Bài) Và Chỉ Rõ Sự Kiện Ls Tương Ứng Trong Phong Trào Cách Mạng 1930 - 1931.
- Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam 1919-2000 với di tích lịch sử tại địa phương ở trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An - 27
- Ảnh Các Hoạt Động Dạy Học Với Di Tích Lịch Sử Tại Địa Phương Ở Nghệ An
- Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam 1919-2000 với di tích lịch sử tại địa phương ở trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An - 30
- Mộ Bà Hoàng Thị Loan - Thân Mẫu Bác Hồ
- Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam 1919-2000 với di tích lịch sử tại địa phương ở trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An - 32