21 | |||||||||
22 | |||||||||
23 | |||||||||
24 | |||||||||
25 | |||||||||
26 | |||||||||
27 | |||||||||
28 | |||||||||
29 | |||||||||
30 | |||||||||
31 | |||||||||
32 | |||||||||
33 | |||||||||
34 | |||||||||
35 | |||||||||
36 | |||||||||
37 | |||||||||
38 | |||||||||
39 | |||||||||
40 | |||||||||
41 | |||||||||
42 | |||||||||
43 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tư Tưởng, Tôn Giáo Việt Nam Từ Thế Kỉ X Đến Thế Kỉ Xv
- Tổ chức dạy học các chủ đề môn Lịch sử lớp 10 ở trường Trung học phổ thông theo chương trình 2018 - 29
- Tổ chức dạy học các chủ đề môn Lịch sử lớp 10 ở trường Trung học phổ thông theo chương trình 2018 - 30
Xem toàn bộ 250 trang tài liệu này.
45 |
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TINH THẦN, THÁI ĐỘ
VÀ TÍNH CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH
Tiêu chí | Mức độ | ||||
Mức 1 | Mức 2 | Mức 3 | Mức 4 | ||
1 | Đặt câu hỏi định hướng | HS được GV cung cấp sẵn các câu hỏi định hướng | HS làm rõ hơn câu hỏi được cung cấp bởi GV hoặc các nguồn tư liệu khác | HS lựa chọn trong số các câu hỏi có sẵn, từ đó cũng có thể đề xuất câu hỏi mới | HS tự đặt ra các câu hỏi định hướng khoa học |
2 | Tìm kiếm các minh chứng cần thiết để trả lời cho câu hỏi | HS được cung cấp các dữ liệu làm minh chứng | HS được hướng dẫn để thu thập các dữ liệu làm minh chứng | HS chủ động thu thập dữ liệu làm minh chứng nhưng cần GV bổ sung | HS xác định được đầy đủ các minh chứng phù hợp cần thu thập |
3 | Phân tích các minh chứng để trả lời câu hỏi | HS được cung cấp kết quả phân tích các minh chứng | HS được hướng dẫn phân tích các minh chứng | HS chủ động phân tích các minh chứng nhưng cần thêm sự hỗ trợ của GV | HS phân tích được đầy đủ các minh chứng |
4 | Đưa ra các giải thích từ các minh chứng thu thập được | HS được cung cấp các giải thích | HS được cung cấp một số cách thức sử dụng kết quả phân tích các minh chứng để tạo thành các giải thích | HS được hướng dẫn để tổng hợp kết quả phân tích các minh chứng và tạo ra các giải thích | HS tạo nên các giải thích sau khi nghiên cứu, tổng hợp kết quả phân tích các minh chứng |
Đối chiếu, kết nối các giải thích với kiến thức lịch sử | HS được cung cấp các kiến thức lịch sử có liên quan đến các giải thích | HS được chỉ dẫn tới các nguồn kiến thức lịch sử | HS được hướng dẫn cách thức kiểm tra các nguồn tư liệu khác và tạo ra kết nối giữa chúng với các giải thích | HS độc lập kiểm tra các nguồn tư liệu khác và tạo ra kết nối giữa chúng với các giải thích | |
6 | Đề xuất các bài học thực tiễn từ kiến thức lịch sử | HS được GV cung cấp các bài học thực tiễn | HS được GV hướng dẫn đề xuất các bài học thực tiễn | HS chủ động đề xuất các bài học thực tiễn nhưng cần GV chỉnh sửa, bổ sung | HS chủ động đề xuất các bài học thực tiễn phù hợp với cuộc sống |
7 | Lập luận để ủng hộ/phản đối các bài học thực tiễn được đề xuất | HS được GV cung cấp lập luận để ủng hộ/phản đối bài học thực tiễn được đề xuất | HS được GV hướng dẫn lập luận để ủng hộ/phản đối bài học thực tiễn được đề xuất | HS chủ động ủng hộ/phản đối bài học thực tiễn được đề xuất nhưng cần GV hỗ trợ | HS chủ động đưa ra lập luận logic, chặt chẽ để ủng hộ/phản đối bài học thực tiễn được đề xuất |
8 | Công bố kết quả, đánh giá các giải thích | HS được chỉ dẫn từng bước trong quy trình công bố kết quả và đánh giá các giải thích | HS được trợ giúp ở một số bước trong quy trình công bố kết quả và đánh giá các giải thích | HS được hướng dẫn trong quá trình tạo ra những lập luận logic, khoa học để công bố kết quả và đánh giá các giải thích | HS tạo ra những lập luận logic, khoa học để công bố kết quả và đánh giá các giải thích |
TIÊU CHÍ VÀ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CÁC NĂNG LỰC LỊCH SỬ
Kĩ năng | Mức độ | ||||
Mức 1 | Mức 2 | Mức 3 | Mức 4 | ||
1 | Đặt câu hỏi và đưa ra giải pháp | Không đưa ra được câu hỏi và giả thuyết | Câu hỏi và giả thuyết không liên quan đến nhau và không chính xác | Câu hỏi và giả thuyết liên quan đến nhau nhưng chưa chính xác | Câu hỏi và giả thuyết chính xác |
2 | Lập kế hoạch và thực hiện điều tra, sưu tầm tư liệu | Không lập được kế hoạch và điều tra, sưu tầm tư liệu | Lập được kế hoạch nhưng chưa điều tra, sưu tàm tư liệu | Lập được kế hoạch và điều tra, sưu tầm tư liệu nhưng chưa chính xác | Lập kế hoạch và điều tra, sưu tầm tư liệu chính xác |
3 | Xử lý,phân loại, phân tích và diễn giải tư liệu | Không phân loại, phân tích được tư liệu | Phân loại, phân tích và diễn giải tư liệu chưa chính xác, hợp lý | Phân loại, phân tích được tư liệu nhưng diễn giải chưa hợp lý | Phân loại, phân tích và diễn giải dữ liệu chính xác, hợp lý |
4 | Đưa ra giải thích và hướng thực hiện giải pháp | Đưa ra giải thích nhưng không liên quan tới giải pháp | Đưa ra giải thích phù hợp với giải pháp nhưng thiết kế được giải pháp | Đưa ra giải thích phù hợp với giải pháp và thiết kế được giải pháp nhưng chưa hợp lý | Đưa ra được giải thích phù hợp với giải pháp và giải pháp hợp lý |
5 | Thảo luận, tranh | Không thảo | Tham gia thảo | Thảo luận, | Thảo luận, |
luận, bảo vệ | luận, bảo vệ ý kiến | luận nhưng không bảo vệ ý kiến | bảo vệ ý kiến nhưng chưa thuyết phục | bảo vệ ý kiến một cách thuyết phục | |
6 | Tiếp thu, đánh giá, truyền thông | Không đánh giá, truyền thông kết quả | Đánh giá kết quả nhưng không truyền thông | Đánh giá, truyền thông kết quả nhưng chưa thuyết phục | Đánh giá, truyền thông kết quả thuyết phục, ấn tượng |
Ghi chú: Mức 1 tương đương với 1 điểm, mức 2 tương đương với 2 điểm, mức 3
tương đương với 3 điểm, mức 4 tương đương với 4 điểm
PHỤ LỤC
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Sau khi có số liệu, NCS tổng hợp và xử lý kết quả theo phương pháp thống kế toán học trong khoa học giáo dục [25, Tr 12-30]. Trình tự thực hiện như sau:
1. Lập bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy;
2. Vẽ đồ thị biểu diễn tần số, tần suất từ bảng số liệu tương ứng;
3. Vẽ đường lũy tích từ bảng phân phối tần suất tích lũy;
4. Tính các tham số đặc trưng: điểm trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên, quy mô ảnh hưởng và phép kiểm chứng T-test độc lập.
a) Điểm trung bình ( x ): là tham số xác định giá trị trung bình của dãy số
thống kê, được tính theo công thức:
x 1n .x
i
Trong đó: n là tổng số bài kiểm
k
i
n i1
tra, xi là giá trị điểm số; ni là số bài kiểm tra có điểm số là xi.
b) Phương sai và độ lệch chuẩn: là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng.
- Phương sai:
S 2 1
n x
x2
k
n 1
i i
i1
- Độ lệch chuẩn (S): phản ánh mức độ phân tán so với điểm trung bình, S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán và độ chính xác càng cao; giá trị này có ý
1
k
n
x x
2
n 1
i i
i1
nghĩa quan trọng khi so sánh kết quả có 2 giá trị trung bình như nhau, tính theo
công thức: S
- Sai số tiêu chuẩn: m S
n
c) Hệ số biến thiên: phản ánh mức độ dao động giữa các số liệu, độ dao động càng nhỏ thì kết quả càng đáng tin cậy, và ngược lại, độ dao động càng lớn thì kết quả
càng ít tin cậy. Hệ số biến thiên được tính theo công thức: CV
% S 100
x
Kết quả của hệ số biến thiên (CV%) được đưa vào xét ở các mức như sau:
CV% = (0 - 10): độ dao động nhỏ Kết quả đáng tin cậy nhất. CV% = (10 - 30): độ dao trung bình Kết quả đáng tin cậy.
CV% = (30 - 100): độ dao động lớn Kết quả ít tin cậy.
d) Mức độ ảnh hưởng (ES): Giá trị mức độ ảnh hưởng cho biết những tác
động của nghiên cứu có thực tế và có ý nghĩa. Trong đó, ES được tính theo công thức:
ES = |
Độ lệch chuẩnNhóm đối chứng |
Để giải thích giá trị của mức độ ảnh hưởng, sử dụng Bảng tiêu chí của Cohen:
Ảnh hưởng | |
> 1,00 | Rất lớn |
0,80 – 1,00 | Lớn |
0,50 – 0,79 | Trung bình |
0,20 – 0,49 | Nhỏ |
< 0,20 | Rất nhỏ |
e) Phép kiểm chứng T-test độc lập
Chênh lệch giá trị trung bình của 2 nhóm | |
P ≤ 0,05 | Chênh lệch có ý nghĩa: xảy ra do tác động, không phải do ngẫu nhiên |
P > 0,05 | Chênh lệch không có ý nghĩa: xảy ra do ngẫu nhiên |
Độ tin cậy phản ánh sai khác giữa phương án TN và ĐC, cho phép chấp nhận hay bác bỏ kết quả, được thực hiện bằng phép thử T-test để tìm giá trị P với độ tin cậy là 95%. Kết quả TN chỉ được chấp nhận khi giá trị P < 0,05. Nếu giá trị P > 0,05 kết quả TN sẽ bị loại, các biện pháp áp dụng không có ý nghĩa.
f. Hệ số tương quan: Công thức tính hệ số tương quan: r = correl (array1,array2). Để kết luận về mức độ tương quan (giá trị r), sử dụng Bảng Hopkins:
Mức độ tương quan | |
< 0,1 | Rất nhỏ |
0,1 - 0,3 | Nhỏ |
0,3 - 0,5 | Trung bình |
0,5 - 0,7 | Lớn |
0,7 - 0,9 | Rất lớn |
0,9 – 1 | Gần như hoàn toàn |