Tín ngưỡng thờ mẫu Liễu Hạnh ở Phủ Giày qua tư liệu Hán Nôm - 22


- Hệ thần Tứ phủ được định hình theo các bước phát triển lịch sử - xã hội của người Việt như một tổ chức xã hội liên thông, có nhiều nét tương đồng với mô hình “Nhà nước quân chủ chuyên chế do vua đứng đầu”, với đầy đủ đặc trưng của hai giới. Theo đó, dưới diễn giải của thế giới quan tôn giáo theo thiên hướng nam hoặc nữ sẽ dẫn đến cách hiểu khác nhau, nhưng cơ bản gồm Tứ phủ Nam và Tứ phủ nữ. Cụ thể, với cách diễn giải nặng về thiên hướng nam, thế giới thần linh do Thiên phủ (Nam) đứng đầu, cai quản Tứ phủ. Các phủ khác thừa hành, thực hiện chức trách, phận vị của mình trong địa hạt. Ứng với mỗi phủ, hệ thần lại được chia theo hai giới, với bên nam có đủ vua quan nam và bộ phận thừa hành…, nhóm nữ tương ứng với đám hậu cung, do một vị thần nữ cai quản, cũng đầy đủ cơ cấu như bên nam… Tương tự, theo cách diễn giải nặng về thiên hướng nữ, có lẽ sẽ được hiểu ngược lại dù dấu vết còn hiện diện khá mờ. Đó là một biểu hiện cụ thể về sự dung hội của hai xu hướng sáng lập và diễn giải về thế giới tự nhiên và thần linh theo vũ trụ quan hai giới từng song hành tồn tại, sau hội lại theo triết lý âm dương để phản ánh về tôn ti, trật tự trong cơ cấu tổ chức xã hội với đầy đủ đặc trưng hai giới còn có thể nhận diện được qua hệ thần Tứ phủ Việt.

- Hệ thần Mẫu Tứ phủ, Mẫu Tam phủ không thể tách rời hệ thần Tứ phủ và nằm trong Tứ phủ. Về bản chất, đây là cách gọi tôn xưng mang tính đại diện, được thể hiện dưới hình thức tôn thờ ba vị Thánh Mẫu (hiển hiện) trong hệ thần Tứ phủ (ẩn tàng) mà dân gian đã khái quát, đó là mô hình Tam tòa Thánh Mẫu - Tứ phủ công đồng.

- Trong tín ngưỡng dân gian, tùy theo yêu cầu lịch sử và xu hướng tôn giáo, tín ngưỡng, vị trí, vai trò của các vị thần trong Tứ phủ cũng như các phủ trong Tứ phủ được kết hợp và diễn giải khác nhau./.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Nguyễn Đạt Thức (2017), “Về hủ tục và mê tín dị đoan trong lễ hội truyền thống”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 4 (61), tr. 87 - 97.

2. Nguyễn Đạt Thức (2019), “Về công đức xây dựng, tu bổ, tôn tạo di tích qua tư liệu Hán - Nôm tại quần thể di tích phủ Giầy, tỉnh Nam Định”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 9 (69), tr. 46 - 49.

3. Nguyễn Đạt Thức (2020), “Kẻ Giầy - Vân Cát - Tiên Hương trong sự biến đổi cơ cấu làng xã có thể khảo”, Tạp chí Văn hóa học, số 3 (49), tr. 77 - 82.

4. Nguyễn Đạt Thức (2020), “Chính tự - chính từ - chính thần quanh tục thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh trên vùng đất kẻ Giầy”, Đặc san Di sản văn hóa, số 2 (02), tr. 57 - 61.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 312 trang tài liệu này.

5. Nguyễn Đạt Thức (2020), “Về cơ chế xác lập, duy trì truyền thống thờ thần trong cộng đồng làng xã Việt xưa”, Đặc san Di sản văn hóa, số 3 (03), tr. 39 - 44.


Tín ngưỡng thờ mẫu Liễu Hạnh ở Phủ Giày qua tư liệu Hán Nôm - 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Ban Quản lý Di tích và Danh thắng tỉnh Nam Định (2019), "Báo cáo kết quả khảo sát, nghiên cứu tên gọi các di tích thuộc quần thể di tích lịch sử - văn hoá phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định", Hồ sơ xếp hạng di tích (tài liệu bổ sung), Tư liệu lưu trữ tại Cục Di sản văn hóa.

2. Nội các triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập 8, Nxb. Thuận hóa, 1992.

3. Nguyễn Chí Bền (2018), Văn hóa Việt Nam nghiên cứu và tiếp cận, tập 1 (Quyển 1): Về văn hóa dân gian, Nxb. KHXH, H.

4. Nguyễn Chí Bền (2018), Văn hóa Việt Nam nghiên cứu và tiếp cận, tập 1 (Quyển 2): Về văn hóa đương đại, Nxb. KHXH, H.

5. Nguyễn Chí Bền (2018), Văn hóa Việt Nam nghiên cứu và tiếp cận, tập 1 (Quyển 3): Về văn học, Nxb. KHXH, H.

6. Nguyễn Chí Bền (2018), Văn hóa Việt Nam nghiên cứu và tiếp cận, tập 2: Các chuyên luận, Nxb. KHXH, H.

7. Trần Lâm Biền (2018), Đồ thờ trong di tích của người Việt, Nxb. Thế giới, H.

8. Trần Lâm Biền (2020), Văn hóa nghệ thuật chùa Việt vài nét cơ bản, Nxb. Đại học Quốc gia, H.

9. Phan Kế Bính (2004), Việt Nam phong tục, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

10. Phan Kế Bính, Nam Hải dị nhân, Nxb. Trẻ, xuất bản năm 1988.

11. Cát thiên tam thế thực lục11 (bản lược thuật và giới thiệu bằng tiếng Việt của Nguyễn Văn Thanh, cán bộ Viện Nghiên cứu Hán Nôm) - Xem thêm : Nguyễn Văn Thanh (2007), "Cát thiên tam thế thực lục và việc nghiên cứu đạo Mẫu” Thông báo Hán Nôm học, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, H. xuất bản năm 2008 hoặc có thể truy cập:


11 Bản gốc chữ HánCát Thiên tam thế thực lục 葛 天 三 世 實 錄, hiện lưu tại phủ Nấp, tức phủ Quảng Cung, thuộc xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.


http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1444&Catid=597

12. Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb. Văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật xuất bản, H.

13. Nguyễn Đổng Chi (1980), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nxb. KHXH, H, xuất bản năm 1980.

14. Phan Huy Chú, Lịch triều hiếu chương loại chí, tập 1, Nxb. Giáo dục, H, 2007.

15. Phan Huy Chú, Lịch triều hiếu chương loại chí, tập 2, Nxb. Giáo dục, H, 2007.

16. Trương Văn Chung (2017), Chuyển đổi tôn giáo Một số vấn đề lý thuyết và lịch sử, Nxb. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM.

17. Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (2002), Những vấn đề về Hán Nôm học,

tập 1, Nxb. Đại học Quốc gia, H.

18. Đại Việt sử ký toàn thư (1993) (Bản dịch), Nxb. Khoa học xã hội, H - Bản điện tử, chuyển sang ấn bản điện tử bởi: Lê Bắc, Công Đệ, Ngọc Thủy, Tuyết Mai, Hồng Ty, Nguyễn Quang Trung, năm 2001.

19. Nguyễn Xuân Diện (2016), Kiều Oánh Mậu Cuộc đời và tác phẩm, Nxb. Thế giới, H.

20. Đồng Khánh Địa dư chí, Nxb. Thế giới, H, 2003.

21. Dương Ngọc Dũng (2016), Tôn giáo nhìn từ viễn cảnh xã hội học, Nxb. Hồng Đức, H.

22. Trần Quang Dũng chủ biên (2017), Tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ Chốn thiêng nơi cõi thực, Nxb. Thế giới, H.

23. Mai Thị Hạnh (2018), Bản hội trong Đạo Mẫu: Tạo lập vốn xã hội trong bối cảnh chuyển đổi, Luận án tiến sĩ văn hóa học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

24. Nguyễn Thị Hiền (2014), Đức thánh Trần qua kinh giáng bút, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Hán Nôm, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn.

25. Đinh Thanh Hiếu (2018), “Định chế và mô thức sắc phong thần triều Nguyễn”,

Tạp chí Hán Nôm, số 1 (146).

26. Hồ sơ xếp hạng Khu di tích kiến trúc - nghệ thuật phủ Dầy (1975), ký hiệu NĐ. 10, Tư liệu lưu trữ tại Cục Di sản văn hóa.


27. Hồ sơ đề cử di sản văn hóa phi vật thể Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt (2015), Tư liệu lưu trữ tại Cục Di sản văn hóa.

28. Kiều Thu Hoạch (2019), Văn hóa dân gian người Việt góc nhìn so sánh, Nxb. KHXH, H.

29. Kiều Thu Hoạch, “Tiếp cận thực hành tín ngưỡng Tam phủ của người Việt từ góc nhìn lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, số 4/2019 - Số chuyên đề Kỷ niệm 40 năm thành lập Viện Nghiên cứu Văn hóa.

30. Hội đồng biên tập Tổng tập Văn học Việt Nam (1994), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 3B, Nxb. KHXH, H.

31. Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (2000), Địa danh và tài liệu lưu trữ về làng xã Bắc - Kỳ, Nxb. Văn hóa Thông tin, H.

32. Trần Quang Huy (2016), Nghiên cứu kinh giáng bút của thiện đàn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Hán Nôm, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

33. Trần Quang Huy (2014), Quốc văn Nôm trong kinh giáng bút của phong trào thiện đàn đầu thế kỷ XX, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Hán Nôm, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

34. Nguyễn Văn Huyên (2018), Hội hè lễ tết của người Việt (Đỗ Quang Trọng - Trần Đỉnh dịch), Nxb. Thế giới, H.

35. Nguyễn Văn Huyên, “Sự thờ cúng các vị thần tiên ở Việt Nam và Một trường đạo sỹ ở Việt Nam”, in trong Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập 2, Nxb. KHXH, H, 1996.

36. Đinh Thị Lệ Huyền (2007), Tìm hiểu Đạo Mẫu ở Việt Nam qua tư liệu Hán Nôm, Luận án thạc sĩ khoa học, chuyên nghành Hán Nôm, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

37.Lê Tùng Lâm (2011), Văn bản Truyền kỳ tân phả và mối quan hệ với các thần tích (qua trường hợp Hải khẩu linh từ và Vân Cát thần nữ), Luận văn thạc sĩ Hán Nôm, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn.

38. Võ Hoàng Lan (2012), Tục thờ nước của người Việt ở châu thổ sông Hồng,

Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam.


39. Nguyễn Ngọc Mai (2013), Nghi lễ lên đồng Lịch sử và giá trị, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

40. Kiều Oánh Mậu, Tiên phả dịch lục (bản dịch của Nguyễn Xuân Diện), in trong Nguyễn Xuân Diện (2016), Kiều Oánh Mậu Cuộc đời và tác phẩm, Nxb. Thế giới, H, tr. 234 - 280.

41. Trần Nghĩa, Prancoi Gros (1997), Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu,

Nxb. KHXH. H.

42. Trần Nghĩa (Chủ biên) (2003), Di sản Hán Nôm Việt Nam Thư mục đề yếu - Bổ di I (Quyển Hạ Và Quyển Thượng), Nxb.KHXH, H.

43. Nguyễn Ôn Ngọc, Nam Định tỉnh địa dư chí (Phòng Địa chí Thư viện tỉnh dịch)- Bản điện tử của Thư viện tỉnh Nam Định.

44. Nhiều tác giả (2016), Văn hóa học Những phương pháp tiếp cận, Nxb. Thế giới, H.

45. Olivier Tessier (Tổ chức biên soạn) - Phạm Văn Ánh, Nguyễn Thị Hiệp (dịch vào giới thiệu) (2020), Thánh Mẫu linh tiêm, Nxb. Tổng hợp TPHCM.

46. Olivier Tessier (Tổ chức biên soạn) - Nguyễn Thị Hiệp - Marcus Durand - Philippe Papin (dịch vào giới thiệu) (2020), Điện thần và nghi thức hầu đồng Việt Nam, Nxb. Tổng hợp TPHCM.

47. Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục,

tập 1, Nxb. Giáo dục, H.

48. Nguyễn Minh San (1996), Việc phụng thờ Mẫu Liễu ở phủ Giầy, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam

49. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định, Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam (2017), Tuyển tập những bài hát văn, Nxb. Thế giới, H.

50. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định và Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (2019), Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt - Những công trình nghiên cứu, Nxb. Thế giới, H.

51. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định, Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam (2019), Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt qua tư liệu Hán Nôm, Nxb. Thế giới, H.


52. Bùi Văn Tam (2017), Nguyệt du cung (Đền Cây Đa Bóng), Nxb. Văn hóa dân tộc, H.

53. Bùi Văn Tam (khảo cứu, biên soạn) (2007), Phủ Dầy và tín ngưỡng mẫu Liễu Hạnh, Nxb. Văn hóa dân tộc.

54. Tân - Dân Thư - quán (1929), Văn chầu Các bài văn chầu đủ các vị, Tân - Dân Thư - quán xuất bản, H.

55. Hà Văn Tấn (1999), “Bài bia của Trương Hán Siêu và vấn đề phong thành hoàng”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1 (302), tr. 42 - 50.

56. Bùi Quang Thắng (2017), Hành trình vào văn hóa học, Nxb. Thế giới, H.

57. Bùi Quang Thắng (chủ biên) (2008), 30 thuật ngữ Nghiên cứu văn hóa học,

Nxb. KHXH, H.

58. Trần Thị Băng Thanh (Sưu tập và giới thiệu), (2017), Một Điểm tinh hoa Thơ văn Hồng Hà nữ sĩ, Nxb. Phụ nữ, H.

59. Bùi Quang Thanh (2008), Văn hóa dân gian Việt Nam Một cách tiếp cận, Nxb. KHXH, H.

60. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. TPHCM, TPHCM.

61. Ngô Đức Thịnh (2010), Đạo mẫu Việt Nam, Nxb. Tôn giáo, H.

62. Ngô Đức Thịnh (2010), Lên đồng hành trình của thần linh và thân phận, Nxb. Thế giới, H.

63. Ngô Đức Thịnh (2012), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb. Trẻ, TPHCM.

64. Ngô Đức Thịnh (2014), Đạo Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, Nxb. Dân trí, H.

65. Phan Cẩm Thượng, Lê Quốc Việt, Cung Khắc Lược (2011), Đồ họa cổ Việt Nam, Nxb. Mỹ thuật, H.

66. Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (2017), Địa danh làng xã Việt Nam qua tài liệu địa bạ triều Nguyễn, tập 1: Bắc Kỳ, Nxb. Thông tin và Truyền thông.

67. Truyền kỳ tân phả (Bản dịch của Ngô Lập Chi), Nxb. Giáo dục, 1962.

68. Nguyễn Văn Tuân (dịch chú) (2017), Bách thần lục, Nxb Đại học sư phạm, H.

69. Ty Văn hóa Hà Nam Ninh (1976), Đây thực chất hội phủ Giày.


70. Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 1, Nxb. Thế giới, H.

71. Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 2, Nxb. Thế giới, H.

72. Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 3, Nxb. Thế giới, H.

73. Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 4, Nxb. Thế giới, H.

74. Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại việt sử ký toàn thư , Nxb. KHXH, H.

75. Viện Thông tin khoa học xã hội, Sở Văn hóa thông tin tỉnh Hà Nam (2004),

Thần tích thần sắc Hà Nam, Nxb. KHXH, H.

76. Trần Quốc Vượng (2001), Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn học, H.

77. Trần Quốc Vượng, “Vì sao Vân Cát - Tiên Hương là một hồi sau tách đôi và rồi đã và đang lần kết đôi?”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4 (76) - 2001.

78. Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam, tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn học, H.

79. Trần Quốc Vượng (2018), Theo dòng lịch sử, Những vùng đất, thần và tâm thức người Việt, Nxb. Hồng Đức.

80. Dương Văn Vượng (dịch), Tân biên Nam Định tỉnh địa dư chí lược - Bản điện tử của Thư viện tỉnh Nam Định.

81. Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh, Nxb. Văn học, xuất bản năm 1972.

Tài liệu tiếng nước ngoài

82. A.Lagrèze (1941), “Documents concernant le temple dên-song, au thanh-hoa” Bulletin des amis du vieux Hue, B.A.V.H, tập XXVIII, N0 1, 1941.

83. 王 可 Vương Khả (1999), 中 國 道 教 基 破 知 識 Trung Quốc đạo giáo cơ phá

tri thức, 宗 教 文 化 出 版 社 Tông giáo văn hóa Xuất bản xã, 北 京 Bắc Kinh.

84. 馬 書 田 Mã Điền Thư (1999), 華 夏 諸 神 Hoa hạ chư thần, 安 山 出 版 社

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/12/2023