Sử Dụng Và Các Vấn Đề Xã Hội Xung Quanh Khu Nơxh


48.Nguyễn Đăng Sơn (2006), Phương pháp tiếp cận mới về quy hoạch và quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.

49.Nguyễn Đăng Sơn (2011), “Quy hoặch xây dựng các khu dân cư giải pháp hàng đầu của chiến lược phát triển nhà ở”, Tạp chí Người Xây Dựng số 4.

50.Nguyễn Đăng Sơn (2013), “Phát triển Nhà ở xã hội và nhà ở cho người có thu nhập thấp”, Tạp chí Quy hoạch Xây dựng (62), tr.51-56.

51.Tổng Cục thống kê (2019), Báo cáo kết quả của Tổng điều tra dân số.

52.Lê Thị Bích Thuận, Nguyễn Trung Dũng (2018), “Thực trạng phát triển nhà ở xã hội cho thuê tại thành phố Hà Nội”, Tạp chí Quy hoạch Xây dựng (95+96), tr.82-91.

53.Trần Hà Kim Thanh (2009), Nghiên cứu về phát triển tín dụng nhà ở cho người thu nhập trung ình và thấp, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại Học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

54.Trần Nguyệt Minh Thu và nhóm nghiên cứu (2016), Nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp - Những vấn đề chính sách và thực tiễn. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Viện Xã hội học.

55.Lê Thị Bích Thuận (2005), Nghiên cứu các giải pháp đ ng bộ phát triển nhà ở người thu nhập thấp tại các đô thị Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Xây dựng.

56.Lương Ngọc Thúy (2015), Nhà ở xã hội cho người lao động có thu nhập thấp ở đô thị, Báo cáo đề tài cấp cơ sở, Viện Xã hội học.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 236 trang tài liệu này.

57.Thông tư số 17/2014/TT-BXD ngày 20/11/2014 về Sửa đổi, bổ sung một số điều tại Thông tư số 07/2013/TT-BXD ngày 31/10/2013 về hướng dẫn xác định các đối tượng vay vốn hỗ trợ Nhà nước theo nghị quyết số 02/NQ-CP.

58.Thủ tướng Chính phủ (2009), Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở cho học sinh, sinh viên các cơ sở đào tạo và nhà ở cho công nhân tại các khu công nghiệp tập trung, người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị. Số 18/NQ-CP, Hà Nội.

Tiếp cận và sở hữu nhà ở xã hội tại Hà Nội hiện nay - 26


59.Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2127/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

60.Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định 996/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển nhà ở Thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2020 và định hướng đến năm 2030.

61.Đặng Hùng Võ (2009), “Làm gì về nhà ở cho người lao động”, Tạp chí Kiến Trúc Việt Nam (3) tr. 11 - 13.

62.Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Hội thảo Thực trạng và giải pháp phát triển NƠXH tại Thành phố H Chí Minh.

63.Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng (2012), Báo cáo đề tài Xây dựng chính sách nhà ở cho hộ thu nhập thấp trên địa àn thành phố Đà Nẵng.

64.UN Habitat (2014), H sơ Nhà ở Việt Nam, 184p

65.UNFPA Việt Nam (2007), Di cư trong nước ở Việt Nam:Hiện trạng Hà Nội.

66.Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1999), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

67.Waibel, Michael (2008), “Di cư vào Thành phố H Chí Minh trong công cuộc thực hiện chính sách Đổi mới: Không gian, kết quả và thay đổi chính sách đặc biệt trong lĩnh vực nhà ở”, tài liệu Cân bằng tăng trưởng đô thị và tái phát triển ở Thành phố Hồ Chí Minh - Chính sách nhà ở bền vững cho các siêu đô thị tương lai, Bộ Nghiên cứu và Giáo dục Liên bang Đức.

68.Waibel, Michael, Ronald eckert, Michael Bose và Volker Martin (2007), “Nhà ở cho các nhóm thu nhập thấp ở Thành phố Hồ Chí Minh giữa tập trung và phân tán: Phương pháp tiếp cận chiến lược không gian và loại hình đô thị thích hợp”, ASieN - Tạp chí của Đức về châu Á đương đại (103), tr.59 – 78.


Tiếng Anh

69. Arif Hasan (1997), Housing Crisis in Central Asia.

70.CECODHAS (2011). 2012 Housing Europe Review. The nuts and bolts of European social housing systems. Brussels: CECODHAS Housing Europe.

71.CECODHAS (2012). “Impact of the crisis and austerity measures on the social housing sector”. CECODHAS Housing Europe’s Observatory Research Briefing. Vol. 5, No.2. Available from: http://www.housingeurope.eu/publication/research-briefings

72.CECODHAS (2013). Study on Financing of Social Housing in 6 European countries. Brussels: CECODHAS Housing Europe.

73.CECODHAS (2007). Housing Europe 2007 review of social, co- operative and public housing in the 27 EU member states. Brussels: CECODHAS Housing Europe.

74.Emily Paradis, Ruth Marie Wilson and Jenifer Logan (2014), The Balance of urban Growth and Redevelopment in HCMC, Sustainable Housing Policies for Megacities of Tomorrow.

75.Darinka Czischke and Alice Pittini (2007),“CECODHAS - Housing - Europe - 2007.Pdf.”.

76.Emely Paradis, Ruth Marie Wilson and Jenifer Logan (2014), Nowhere else to go: Inadequate Housing and Risk of Homelessness among Families in Toronto’s Aging Rental Building, Cities Center, University of Toronto.

77.Hutchinson (2009), “Housing Policy”, Urban studies.

78.Kathleen Scanlon và Christine Whitehead (2008), “Social housing in Europe”, A review of policies and outcomes, London: LSE London.


79. Project Description Bandenburg Technical University (BTU) Cosbus (2006), The Balance of urban Growth and Redevelopment in HCMC, Sustainable Housing Policies for Megacities of Tomorrow.

80.Maya Brendan (2007), Impacts of Affordable Housing on Education: A Research Sumary, Center for housing Policy and National Housing Conference, New York.

81.Rebeca Cohen (2007), Impacts of Affordable Housing on Health: A Research Summary, Center for Housing Policy and National Housing Coference. New York.

82.International Year of Shelter for Homeless, IYSH, 1987

83.Tanvi Bhatkal và Paula Lucci (2015), Community-driven development in the slums: Thailand’s experience, London: Overseas Development Institute (ODI).

84.Yokohama (Japan) (1987), First Working Group Meeting of the Participating in the Regional Network of Local Authorities for the Management of Human Settlements

85.Yip, N.M and Tran, H.A. (2008), “Urban Housing Reform and State Capacity in Vietnam”, The Pacific review 21 (2): 189-210.

86. Un-Habitat (2011), “Afforda le Land and Housing in Asia”, Design: 1-102. www.unhabitat.org.

87. Yap Kioe Sheng (1992), Low-income Housing in Bangkok.

88.Peter Li (2002), Housing Reform in China, A Paradigm Shift to Market Economy.


Website

89.http://ashui.com/mag/tuongtac/chuyen-de/980-nha-o-xa-hoi.html 90.Vũ Anh (2014), TP.HCM đề xuất cho người mua NƠXH vay lãi suất


3% (http://beta.vnmedia.vn/VN/bat-dong-san/tin-tuc/tp-hcm-de-xuat- cho-nguoi-mua-nha-o-xa-hoi-vay-lai-suat-3-91-2907524.html)

91.Hoàng Lan (2014), Gói 30.000 tỷ giải ngân được một phần mười (http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/bat-dong-san/goi-30-000-ty- giai-ngan-duoc-mot-phan-muoi-3078650.html)

92.http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Van-hoa-xa- hoi/2018/48844/Phat-trien-nha-o-xa-hoi-cho-nguoi-lao-dong-nguoi- thu.aspx

93.http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu- Traodoi/2008/1792/Nha-o-cho-nguoi-co-thu-nhap-thap-yeu-cau- cua.aspx

94.Tú Ân (2014), Thúc tiến độ NƠXH tại Hà Nội (http://batdongsan.baodautu.vn/thuc-tien-do-nha-o-xa-hoi-tai-ha- noi.html)


PHỤ LỤC


A. NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI DÂN ( Đang sống ở các khu NƠXH)

Các thông tin chung về cá nhân:

- Họ tên:

- Năm sinh:

- Nghề nghiệp:

- Số thành viên trong gia đình:

- Địa chỉ:

- Năm bắt đầu sống tại khu NOXH:

1. Thực trạng tiếp cận và sử hữu NƠXH

- Vì sao anh/chị biết đến khu NƠXH này? Qua kênh thông tin nào? Ai tư vấn cho anh/chị? Có người thân/quen/người nhà mua cùng ở đây không? Có mất phí gì không?

- Thu nhập của anh/chị trước và trong quá trình mua NƠXH? Với thu nhập đó, anh/chị thấy việc tiếp cận với NƠXH như thế nào?

- Khi làm hồ sơ đăng ký mua nhà, anh chị cho biết quy trình từ khi nộp hồ sơ đến khi mua nhà mất bao lâu? Quy trình thủ tục có phức tạp không; có người hướng dẫn tỉ mỉ chi tiết không; tiêu chuẩn để lá đơn đó được chấp nhận v.v..

- Những khó khăn trong quá trình làm thủ tục mua nhà: thường gặp khó khăn ở khâu nào, thường phải bổ sung những giấy tờ gì; quá trình hoàn thiện hồ sơ thường bị ai gây khó khăn. Những hồ sơ như thế nào sẽ bị trả lại, không được chấp nhận hoặc bị loại.

- Quy trình được mua nhà này là như thế nào? ( Bốc thăm quyền mua hay đủ điều kiện là được lựa chọn diện tích nhà và tầng...?, đánh giá về quy trình đó?)


- Thực trạng của việc làm thủ tục, những chi phí hành chính (quy trình thủ tục từ khi đăng ký tới khi đươc sử hữu nhà; những thuận lợi khó khăn; người giúp đỡ là những người thuộc vị trí xã hội nào; quan hệ với người đó quan hệ trực tiếp hay qua người khác; họ giúp gì và như thế nào; chi phí đặc biệt hay chi phí phát sinh v.v..)

- Giá nhà và lộ trình đóng phí so với những quy định của Luật. Các dịch vụ hỗ trợ khác hàng (thủ tục, vay vốn, thế chấp, khuyến mãi v.v..).

- Nguồn vốn hỗ trợ để mua nhà (vay từ nguồn nào? hỗ trợ từ người thân trong gia đình; từ bạn bè, người quen hay vay mượn từ ngân hàng). Lãi suất tính như thế nào trong các khoản vay. Nếu có vay vốn ngân hàng có được tiếp cận với gói vay ưu đãi không? Lãi suất ưu đãi và thời hạn chi trả? Nếu không được vay ưu đãi, anh/chị có quyết định mua NƠXH không?

- Nêu các thủ tục cần thiết để được xét vay vốn, những thuận lợi, khó khăn gặp phải trong quá trình hoàn thiện hồ sơ vay vốn. So sánh giữa hồ sơ vay vốn ngân hàng và hồ sơ mua nhà ( có sự tương đồng hay khác biệt nào trong yêu cầu về giấy tờ, chứng minh nguồn thu nhập, thế chấp....).

- Việc vay vốn mua nhà có ảnh hưởng gì đến cuộc sống hiện tại của gia đình (Các nguồn thu nhập trong gia đình: dành bao nhiêu

% cho việc chi trả tiền vay, điều này ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của gia đình: chi phí cho sinh hoạt, các khoản chi phí khác có bị ảnh hưởng như thế nào, có bị giảm đi hay không; đặc biệt các khoản đầu tư về giáo dục cho con cái và chăm sóc y tế cho người già trong gia đình. Anh/chị làm cách nào để có thể bù


đắp vào các khoản thu nhập bị giảm do phải trả tiền vay).

- Sau khi hoàn thiện thủ tục tài chính mua/thuê mua căn nhà anh/chị đã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở chưa? Quá trình cấp giấy chứng nhận có khó khăn gì không?

- Việc sở hữu NƠXH so với các loại hình nhà ở khác, anh/chị đánh giá những ưu điểm, nhược điểm? ( việc thế chấp? Sử dụng? Cho thuê hay đầu tư khi không có nhu cầu...?)

2. Sử dụng và các vấn đề xã hội xung quanh khu NƠXH

- Chất lượng căn hộ (diện tích sàn và phòng, bố trí không gian sinh hoạt, bếp, vệ sinh, trần; có được tự thiết kế trong quy trình hoàn thiện của chủ đầu tư không; căn hộ được đầu tư sẵn những gì ví dụ tủ bếp, bếp từ, đèn..; có phải phát sinh thêm nhiều tiều cho hoàn thiện mà cái đó đáng lẽ thuộc về nhà đầu tư không, cụ thể là gì; đánh giá về chất lượng căn hộ và nội thất đi kèm sau một thời gian sử dụng; đánh giá chất lượng căn hộ so với các khu NƠXH khác v.v..)

- Dịch vụ và vấn đề quản lý dịch vụ tòa nhà (phí dịch vụ thu như thế nào?? Có công khai không; chi phí dịch vụ mỗi tháng cụ thể cho các khoản vệ sinh, điện, nước...; đánh giá thực trạng hành lang chung, chỗ để xe, lối đi của khu nhà, lối thoát hiểm; hệ thống phòng cháy chữa cháy... có thường xuyên được vệ sinh, bảo trì, bảo dưỡng; giao thông khu vực đó có thường xuyên kẹt xe không, thu gom rác thải, tiếng ồn...)

- Dịch vụ xã hội quanh khu ở và những tiện ích đối với người dân (trường mầm non, trường học các cấp, cơ sở y tế, khám chữa bệnh, đường giao thông, cơ quan làm việc có xa quá không: khoảng cách cụ thể của nơi ở mới so với những nơi cũ như thế

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/05/2023