ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Nguyễn Thị Thanh Thủy
TIẾP CẬN VÀ SỞ HỮU NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Nguyễn Thị Thanh Thủy
TIẾP CẬN VÀ SỞ HỮU NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY
Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62 31 03 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC
Chủ tịch Hội đồng Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS Trịnh Văn Tùng GS.TS Trịnh Duy Luân
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ Xã hội học với đề tài: “Tiếp cận và sở hữu nhà ở xã hội tại Hà Nội hiện nay” là công trình do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, số liệu được sử dụng trong luận án là trung thực, chính xác (là kết quả nghiên cứu thực nghiệm mà tôi đã tiến hành thực hiện tại 03 khu nhà ở xã hội tại Hà Nội: Khu nhà ở xã hội Tây Mỗ, Nam Từ Liêm; khu nhà ở xã hội Hưng Thịnh, Hà Đông và khu nhà ở xã hội Rice city, Hoàng Mai năm 2018 và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác). Các thông tin trích dẫn trong luận án đã được ghi rõ nguồn gốc. Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Tp. Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2020
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Thanh Thủy
LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành luận án này, tác giả luận án đã nhận được sự giúp đỡ, động viên, chia sẻ của rất nhiều người. Trước hết, tôi xin bày tỏ sự trân trọng, yêu quý và biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hướng dẫn khoa học GS.TS Trịnh Duy Luân, thầy là người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ rõ những hướng đi đúng đắn, tạo động lực, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận án.
Tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình – nguồn sức mạnh tinh thần và vật chất, là chỗ dựa để tôi nỗ lực đến ngày hôm nay.
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Thanh Thủy
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC CÁC BẢNG 5
DANH MỤC BIỂU/HỘP 7
MỞ ĐẦU 8
1. Lý do chọn đề tài 8
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 10
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 11
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 12
5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 13
6. Khung phân tích 14
7. Đóng góp và hạn chế của luận án 16
8. Cấu trúc luận án 17
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ NHÀ Ở XÃ HỘI 18
1.1. Các nghiên cứu về tiếp cận nhà ở xã hội 18
1.1.1. Về lịch sử, kinh nghiệm phát triển nhà ở xã hội 18
1.1.2. Về tiếp cận thông tin nhà ở xã hội 25
1.1.3. Về tiếp cận chính sách nhà ở xã hội 26
1.1.4. Tiếp cận vốn vay ưu đãi, hệ thống hỗ trợ tài chính mua nhà ở xã hội.. 32 1.2. Các nghiên cứu về sở hữu nhà ở xã hội 38
1.2.1. Các hình thức sở hữu nhà ở xã hội 38
1.2.2. Sử dụng nhà ở xã hội và những vấn đề xã hội đặt ra 39
Tiểu kết chương 1 43
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44
2.1. Cơ sở lý luận của đề tài 44
2.1.1. Các khái niệm công cụ 44
2.1.2. Các lý thuyết vận dụng trong luận án 54
2.2. Phương pháp nghiên cứu 65
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính 65
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng 66
2.2.3. Chọn mẫu nghiên cứu 66
2.3. Khái quát chung địa bàn nghiên cứu 70
2.3.1. Thành phố Hà Nội: dân số và nhà ở 70
2.3.2. Khu nhà dành cho người thu nhập thấp Tây Mỗ, Nam Từ Liêm 72
2.3.3. Khu nhà ở xã hội Hưng Thịnh, Hà Đông 72
2.3.4. Khu nhà ở xã hội Rice city Linh Đàm, Hoàng Mai 73
Tiểu kết chương 2 75
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG TIẾP CẬN NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY 76
3.1. Tiếp cận chính sách nhà ở xã hội 78
3.1.1. Giai đoạn trước năm 2005 78
3.1.2. Giai đoạn từ năm 2005 đến 2014 83
3.1.3. Thực tiễn tiếp cận chính sách nhà ở xã hội tại Hà Nội 91
3.2. Tiếp cận thông tin nhà ở xã hội 110
3.2.1. Kênh thông tin và thời gian tiếp cận 110
3.2.2. Đánh giá hiệu quả của việc tiếp cận thông tin và các rào cản 115
3.3. Tiếp cận vốn vay ưu đãi mua nhà ở xã hội 121
3.3.1. Các chương trình hỗ trợ vay vốn mua nhà ở xã hội 121
3.3.2. Thực trạng vay vốn ưu đãi mua nhà ở xã hội tại Hà Nội 125
3.3.3. Một số rào cản đối với tiếp cận vốn vay và yếu tố tác động 129
CHƯƠNG 4: SỞ HỮU NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY 143
4.1. Quy trình và các hình thức sở hữu nhà ở xã hội tại Hà Nội 143
4.1.1. Quá trình hoàn thiện hồ sơ sở hữu nhà ở xã hội 144
4.1.2. Nhà ở xã hội theo hình thức mua ngay 147
4.1.3. Nhà ở xã hội theo hình thức thuê mua (thuê ở trước – mua sau) 152
4.2. Thực trạng sử dụng nhà ở xã hội 157
4.2.1. Về chất lượng nhà ở xã hội 157
4.2.2. Tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản tại nơi ở 167
4.2.3. Đánh giá quản lý vận hành nhà ở xã hội 173
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 185
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 192
TÀI LIỆU THAM KHẢO 193
PHỤ LỤC 202
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CC,VC | Công chức, viên chức | |
2 3 | CECDOHAS NƠXH | Cơ quan Nhà ở châu Âu Nhà ở xã hội |
4 | NHCSXH | Ngân hàng chính sách xã hội |
5 | PVS | Phỏng vấn sâu |
6 | TNT | Thu nhập thấp |
7 | UBND | Ủy ban nhân dân |
8 | UN – Habitat | Chương trình định cư Liên Hiệp Quốc |
9 | UNDP | Chương trình phát triển của Liên hợp quốc |
10 | UNFPA | Quỹ dân số Liên hợp quốc |
11 | WB | Ngân hàng thế giới |
Có thể bạn quan tâm!