Tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc hành lang Đông Tây 1998 - 2010 - 22

50. Nguyễn Hào Hùng (2005), “Tác động của tiến trình hội nhập Việt Nam - ASEAN đến quan hệ Việt Nam - Lào”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, tr28-33.

51. Mạnh Ngọc Hùng (2007), “Tác động của toàn cầu hoá đến an ninh các quốc gia và khu vực”, tạp chí khoa học xã hội, số ngày 22/03, tr12.

52. Nguyễn Hào Hùng (2008), Tình đoàn kết truyền thống Việt Nam - Lào trong lịch sử, Tạp chí Đông Nam Á, số 9, Tr.24-34.

53. Nguyễn Mạnh Hùng - Nguyễn Thị Hiền (2010), Mỹ với tiến trình hợp tác Tiểu vùng Mê Công, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới, số 6, tr15-21.

54. Đào Việt Hưng (2006), Trung Quốc trong hợp tác Tiểu vùng Mê Công mở rộng, Viện Kinh tế và chính trị Thế giới, Hà Nội.

55. Trịnh Thị Thu Hương (2011), Một số khó khăn đối với phát triển hệ thống logistics trên Hành lanh kinh tế Đông - Tây (EWEC), Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới, số 4, tr35-42.

56. Trịnh Thị Thu Hương (2011), Nghiên cứu hệ thống logistics trên Hành lanh kinh tế Đông - Tây, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Bộ Giáo dục và Đào tạo, mã số B2009-08-58.

57. Kayxỏn Phômvihẳn (1990), Một số vấn đề quản lý kinh tế hiện nay ở Lào, NXB Sự thật, Hà Nội.

58. Lương Văn Kế (2007), Thế giới đa chiều, lý thuyết và kinh nghiệm nghiên cứu khu vực, NXB Thế giới, Hà Nội.

59. Hoàng Viết Khang (2009), Hợp tác kinh tế tiểu vùng Mê Công mở rộng: Hiện trạng, định hướng và giải pháp, Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện kinh tế và chính trị thế giới, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 206 trang tài liệu này.

60. Trần Khánh (chủ biên) (2002), Liên kết ASEAN trong bối cảnh toàn cầu hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

61. Trần Khánh (chủ biên) (2006), “Những vấn đề kinh tế chính trị Đông Nam Á thập niên đầu thế kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

Tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc hành lang Đông Tây 1998 - 2010 - 22

62. Nguyễn Trùng Khánh (2011), Một số chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch của Thái Lan, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới, số 10, tr49-56.

63. Kỷ yếu hội thảo quốc tế Tiểu vùng Mê Công mở rộng các vấn đề nghiên cứu và mạng lưới hợp tác (2005), Viện Kinh tế và chính trị Thế giới, Trung tâm Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Hội An.

64. Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Hợp tác Tiểu vùng Mê Công mở rộng và Hành lanh kinh tế Đông - Tây (2006), Viện Kinh tế và chính trị thế giới và Đại học Waseda, Hà Nội.

65. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Khai thác tiềm năng văn hóa để phát triển du lịch trong tiểu vùng sông MêKông (2010), Trường Cao đẳng sư phạm Quảng Trị, Đông Hà.

66. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Nhật Bản và các nước tiểu vùng Mekong - mối quan hệ lịch sử (2010), Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

67. Hoa Hữu Lân (2001), Nghiên cứu so sánh mô hình kinh tế giữa Đông Á và ASEAN trong bối cảnh khủng hoảng hiện nay, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 3, tr42-48.

68. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1994), Hồ Chí Minh - Những hoạt động quốc tế, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.

69. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1999), Lược sử Đông Nam Á, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

70. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1999), Một số vấn đề lịch sử, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

71. Nguyễn Văn Lịch (2010), Vai trò của Nhật Bản và ADB trong hợp tác và phát triển GMS, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Nhật Bản và các nước tiểu vùng Mekong - mối quan hệ lịch sử, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr123-129.

72. Nguyễn Quốc Lộc - Nguyễn Công Khanh - Đoàn Thanh Hương (2004), Tổng quan về ASEAN và tiềm năng Thành phố Hồ Chí Minh trong tiến trình hội nhập, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

73. Nghi Lộc (2012), Dịch vụ logistics trên EWEC: “Hạ tầng cứng” hoàn thiện, "hạ tầng mềm" có vấn đề, Ngày truy cập 13/7/2013,

http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/7-dich-vu-logistics-tren-ewec--ha- tang-cung-hoan-thien--ha-tang-mem-co-van-de-3968.html

74. Nguyễn Duy Lợi (2006), Chênh lệch phát triển và an ninh kinh tế trong khu vực tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS),Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới, số 10, tr19-27.

75. Bùi Hà Minh, Nâng cao năng lực để đón đầu, ngày truy cập 12/7/2013 http://www.chanmayport.com.vn/vi/h/d/2012/03/257/Nang_cao_nang_luc_de

_don_dau_/index.html

76. Phương Minh (2008), Tạo mọi điều kiện để Khu KT-TMĐB Lao Bảo phát triển, đảm nhận vai trò là Trung tâm thương mại, dịch vụ du lịch, giao dịch khu vực và quốc tế, ngày 22, tháng 12,

http://huonghoaquangtri.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view &id=620&Itemid=381.

77. Phương Minh (2009), Tuyến vận tải đường bộ chung Việt Nam - Lào -

Thái Lan, cơ hội mới để phát triển, ngày truy cập 19.7.2013 http://www.baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=75&modid=386&ItemID=5529

78. Phạm Quang Minh (2008), “Hành lang kinh tế Đông - Tây và quan điểm của Thái Lan”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 11, tr. 21-29.

79. Trần Văn Minh (2008), “Vai trò của thành phố Đà Nẵng với việc xây dựng và phát triển tuyến Hành lang kinh tế Đông - Tây”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 11, tr. 8-12.

80. Đỗ Mười (1996), Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng

đồng thế giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

81. Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên) (1998), ASEAN hôm nay và triển vọng phát triển trong thế kỷ XIX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

82. Nguyễn Thu Mỹ (2008), “Hành lang kinh tế Đông - Tây trong chính sách của Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 11, tr. 30-35.

83. Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên) (2012), Lịch sử Đông Nam Á - Tập VI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

84. Trình Mưu - Vũ Quang Vinh (đồng chủ biên) (2005), Quan hệ quốc tế những năm đầu thế kỷ XXI, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.

85. Narut Charoensri, Nhật Bản và vấn đề Hành lang kinh tế Đông Tây: Mục đích và quyền lợi, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Nhật Bản và các nước tiểu vùng Mekong - mối quan hệ lịch sử, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr480-487.

86. Hoài Nam (2008), “Trung Quốc với Hành lang kinh tế Đông Tây”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 11, tr. 47-53.

87. Nguyễn Quốc Nghi - Hoàng Thị Hồng Lộc(2011), Hợp tác phát triển bền vững kinh tế Việt Nam - Lào: Nhìn từ góc độ đầu tư trực tiếp của Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới, số 8, tr62-73.

88. Nhà xuất bản chính trị quốc gia (2005), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Hà Nội.

89. Nhà xuất bản trẻ (2006), Đối thoại với các nền văn hóa - Lào, Thành phố Hồ Chí Minh.

90. Nhà xuất bản trẻ (2006), Đối thoại với các nền văn hóa - Thái Lan, Thành phố Hồ Chí Minh.

91. Nhà xuất bản trẻ (2006), Đối thoại với các nền văn hóa - Myanmar, Thành phố Hồ Chí Minh.

92. Hoài Nguyên (1995), Lào - đất nước và con người, NXB Thuận Hóa, Huế.

93. Hoàng Nguyên (2000), “Quan hệ Việt Nam - Thái Lan và Myanma 1848 - 1849”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 41, tr. 8-83.

94. Vũ Dương Ninh (1990), Vương quốc Thái Lan - Lịch sử và hiện tại, NXB

Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

95. Vũ Dương Ninh (1993), Một số vấn đề về sự phát triển của các nước ASEAN, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

96. Vũ Dương Ninh (2003), ASEAN - Những thách thức đầu thế kỷ mới, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đông Á - Đông Nam Á những vấn đề lịch sử và hiện tại”, Hà Nội 28/3/2003.

97. Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2004), Việt Nam - ASEAN quan hệ đa phương và song phương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

98. Lương Ninh (chủ biên), Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh (2005), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội.

99. Nguyễn Hồng Nhung (2010), Vai trò của chính quyền địa phương trong việc thực hiện các cam kết quốc gia trong khung khổ hợp tác Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng, Đề tài nhiệm vụ cấp Bộ, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới, Hà Nội.

100. Nguyễn Thị Hồng Nhung (cb) (2011), Vai trò của chính quyền địa phương trong hợp tác tiểu vùng sông Mê Công mở rộng, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

101. Nguyễn Hồng Nhung (2006), Một số giải pháp trong lĩnh vực hợp tác GMS nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các hành lang kinh tế cho phát triển kinh tế, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới, số 11, tr32-38.

102. Nguyễn Hồng Nhung (2006), Du lịch - Cách tiếp cận để phát triển ở Tiểu vùng sông Mê kông mở rộng, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới, số 3, tr79-80.

103. Nguyễn Hồng Nhung (2007), Việt Nam trong hợp tác Tiểu vùng Mê Kông mở rộng, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới, số 5, tr15-23.

104. Nguyễn Hồng Nhung (2009), Chương trình GMS của ADB và Chương trình Hợp tác Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Cămpuchia, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới, số 3, tr56-61.

105. Nguyễn Hồng Nhung (2010), Vai trò của chính quyền địa phương trong thực hiện các cam kết quốc gia về hợp tác kinh tế Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới, số 10, tr8-20.

106. Pisanu Chanvitan (2010), Tham luận trình bày tại lễ khai mạc Diễn đàn Hợp tác Hành lang kinh tế Đông Tây, Hành lang Kinh tế Đông - Tây, UBND tỉnh Quảng Trị - Bộ ngoại giao - Báo Thế giới & Việt Nam, Đông Hà, tr10-11.

107. Lê Hữu Phúc (2008), “Vai trò của tỉnh Quảng Trị đối với việc xây dựng và phát triển Hành lang kinh tế Đông Tây (EWEC)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 11, tr. 3-7.

108. Lê Hữu Phúc (2012), Phát huy sức mạnh truyền thống, khai thác có hiệu quả các nguồn lực, tạo động lực cho Quảng Trị phát triển nhanh và bền vững, Quảng Trị tiềm năng và triển vọng phát triển, UBND tỉnh Quảng Trị, Quảng Trị, tr7-11.

109. Trần Anh Phương (1999), “Về sự điều chỉnh chính sách an ninh chính trị đối ngoại thời kì sau chiến tranh lạnh của Nhật Bản đối với các nước ASEAN và NIEs Đông Á”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 6, tr17-22.

110. Nguyễn Trần Quế (2003), “Mấy ý kiến về quan hệ Việt - Lào trong lĩnh vực hợp tác kinh tế”, Hội thảo khoa học “Quan hệ Việt Nam - Lào: Hiện trạng và triển vọng”, Viện KHXHVN - Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viêng Chăn.

111. Nguyễn Trần Quế (chủ biên) (2003), 35 năm ASEAN hợp tác và phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

112. Nguyễn Trần Quế (2004), Triển vọng hợp tác ASEAN trong bối cảnh tăng cường liên kết kinh tế Đông Á, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới, số 9, tr23-33.

113. Nguyễn Trần Quế (chủ biên) (2007), Hợp tác phát triển tiểu vùng Mê Công mở rộng hiện tại và tương lai, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

114. Nguyễn Trần Quế và Kiều Văn Trung (2001), Tiểu vùng Mê Công mở rộng - tiềm năng và hợp tác phát triển quốc tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

115. Phạm Thái Quốc (2006), Hợp tác GMS và tác động của nó đến phát triển kinh tế miền Trung Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới, số 10, tr9-18.

116. Phạm Thái Quốc và Trần Văn Duy (2007), Hợp tác Tiểu vùng Mê Kông mở rộng và quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới, số 8, tr69-80.

117. Nguyễn Duy Quý (2001), Tiến tới một ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển bền vững, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

118. Bùi Thanh San (2009), Khu kinh tế - thương mại đặc biệt Lao Bảo - 10 năm xây dựng và phát triển, Cục hải quan Quảng Trị.

119. Nguyễn Hữu Sia (2010), Cảng Đà Nẵng - Cửa ngõ hành lang: Hiện trạng và tiềm năng, Hành lang Kinh tế Đông - Tây, UBND tỉnh Quảng Trị - Bộ ngoại giao - Báo Thế giới & Việt Nam, Đông Hà, tr44-46.

120. Sở kế hoạch và đầu tư Đà Nẵng (2008), Báo cáo về việc làm việc với đoàn khảo sát của ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) về dự án Hành lang kinh tế Đông - Tây, ngày 10/10.

121. Sở ngoại vụ Đà Nẵng (2007), Báo cáo tổng kết tuần lễ Hành lang kinh tế Đông Tây 2007, tháng 9.

122. Sở kế hoạch và đầu tư Quảng Trị (2006), Đề án phương hướng và giải pháp đẩy mạnh đầu tư khai thác tiềm năng, lợi thế Hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC) tỉnh Quảng Trị, ngày 06/11.

123. Sở ngoại vụ Thừa Thiên Huế (2006), Báo cáo tình hình thực hiện các dự án hợp tác trong Hành lang kinh tế Đông - Tây và đề xuất hợp tác trong thời gian tới, ngày 28/02.

124. Nguyễn Xuân Sơn - Thái Văn Long (chủ biên) (1997), Quan hệ đối ngoại của các nước ASEAN, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

125. Suphăn Kẹomexay (2010), Tác động của Hành lang kinh tế Đông - Tây đối với tỉnh Savannakhet, Hành lang Kinh tế Đông - Tây, UBND tỉnh Quảng Trị - Bộ ngoại giao - Báo Thế giới & Việt Nam, Đông Hà, tr14-15.

126. Bùi Thị Tám (2012), Đánh giá khả năng thu hút khách du lịch của hành lang kinh tế Đông Tây phía Việt Nam, Báo cáo tổng kết Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Khoa Du lịch, Đại học Huế.

127. Nguyễn Văn Tận (2000), “Nhìn lại chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và hệ quả của nó”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 4, tr49-51.

128. Nguyễn Xuân Tế (2000), Thể chế chính trị các nước ASEAN, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

129. Trần Minh Tích (2012), Hành lang Kinh tế Đông Tây (EWEC) - Cơ hội phát triển, ngày truy cập 19/7/2013,

http://www.baocongthuong.com.vn/hoi-nhap/22249/hanh-lang-kinh-te-dong- tay-ewwec-co-hoi-phat-trien.htm

130. Phạm Tiến (2010), Nhận diện nền chính trị thế giới 10 năm đầu thế kỷ XXI, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới, số 8, tr3-12.

131. Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2011), Xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm là trung tâm văn hoá, du lịch đặc sắc của cả nước giai đoạn 2011 - 2015 và tầm nhìn đến năm 2020, Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 15 tháng 11 năm 2011, Huế.

132. Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2001), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, Hà nội.

133. Hoàng Văn Thái (1983), Liên minh, đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào - Campuchia, NXB Sự thật, Hà Nội.

134. Nguyễn Quốc Thanh (2013), Khu Kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo qua 10 năm phát triển tạo động lực trên Hành lang Kinh tế Đông - Tây, Nghiên cứu trao đổi - Trường chính trị Lê Duẩn, Quảng Trị.

135. Phạm Đức Thành (chủ biên) (2001), Đặc điểm con đường phát triển kinh tế - xã hội của các nước ASEAN, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

136. Phạm Đức Thành (2008), “Campuchia với Hành lang kinh tế Đông Tây”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 11, tr. 41-46.

137. Phạm Đức Thành - Trương Duy Hòa (chủ biên) (2002), Kinh tế các nước

Đông Nam Á thực trạng và triển vọng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

138. Phạm Đức Thành (2007), Vai trò kinh tế của người Việt ở Lào, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, tr19-26.

139. Trần Cao Thành (2008), Hợp tác phát triển tiểu vùng Mê Công mở rộng và vai trò tác động xây dựng cộng đồng ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, tr.17-24.

140. Lê Hữu Thăng (2010), Việt Nam và ASEAN: những bước hội nhập tiếp theo, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2, tr6-9.

141. Nguyễn Xuân Thắng (2005), Hợp tác Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng: Các sáng kiến, sự tiến triển và những lựa chọn ưu tiên, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới, số 12, tr14-15.

142. Nguyễn Xuân Thắng (2005), Hợp tác Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng: Các sáng kiến, sự tiến triển và những lựa chọn ưu tiên, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới, số 12, tr3-13.

143. Nguyễn Xuân Thắng (2006), Hành lang kinh tế và Hành lang kinh tế Đông - Tây: Một số đề xuất về giải pháp phát triển, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới, số 5, tr3-13.

144. Trần Đình Thiên (2005), Liên kết kinh tế ASEAN vấn đề và triển vọng, NXB Thế giới, Hà Nội.

145. Nguyễn Duy Thiệu (2007), Cộng đồng người Việt tại Lào sinh tồn và giữ gìn bản sắc, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, tr3-13.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/11/2022