Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

-------------


Trầm Công Khanh


TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN, ĐẢO TẠI TỈNH KIÊN GIANG


LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 158 trang tài liệu này.

Thành phố Hồ Chí Minh - 2012


Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

----------


Trầm Công Khanh


TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN, ĐẢO TẠI TỈNH KIÊN GIANG


Chuyên ngành: Địa Lý Học (TĐLTN)

Mã số: 60 31 95


LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. ĐÀO NGỌC CẢNH


LỜI CAM ĐOAN‌


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của chính bản thân. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào tính đến thời điểm hiện tại. Các số liệu minh họa thực tế được sử dụng để phân tích trong luận văn đã được sự đồng ý của các quý cơ quan ban ngành có liên quan.


Tác giả luận văn


LỜI CẢM ƠN‌


Để hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp “Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang. Đầu tiên, tôi xin gởi lời biết ơn chân thành đến cha và mẹ đã luôn là chỗ dựa vững chắc, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi có thể học tập và nghiên cứu trong suốt thời gian qua.

Tôi xin gởi lời tri ân đến tất cả các quý thầy cô của khoa Địa Lí trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã cung cấp cho tôi những kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa học địa lý thực sự quý báu. Đặc biệt là TS. Đào Ngọc Cảnh (đại học Cần Thơ) đã tận tụy định hướng, chỉ dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cám ơn các cơ quan, đơn vị: Phòng sau đại học trường đại học sư phạm Hồ Chí Minh, thư viện trường đại học sư phạm, Cục thống kê tỉnh Kiên Giang, Sở Văn Hóa – Thể Thao và Du Lịch tỉnh Kiên Giang, Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Kiên Giang, công ty du lịch tỉnh Kiên Giang đã tạo điều kiện cung cấp cho tôi nhiều nguồn thông tin và tài liệu hữu ích trong quá trình thực hiện luận văn.

Cuối cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các bạn bè của tôi những người đã luôn ủng hộ và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Trân trọng!


MỤC LỤC‌

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii

DANH MỤC CÁC BẢNG ix

DANH MỤC CÁC HÌNH x

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2

2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2

3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 2

4. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3

5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 4

5.1. Quan điểm nghiên cứu 4

5.1.1.Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 4

5.1.2. Quan điểm tổng hợp 5

5.1.3. Quan điểm phát triển bền vững 6

5.1.4. Quan điểm lịch sử - Viễn cảnh 6

5.2. Các phương pháp nghiên cứu 7

5.2.1. Phương pháp thu thập, thống kê và tổng hợp tài liệu 7

5.2.2. Phương pháp phân tích hệ thống 7

5.2.3. Phương pháp điều tra thực địa 7

5.2.4. Phương pháp bản đồ 7

6. Đóng góp chủ yếu của luận án 8

7. Cấu trúc của luận án 8

PHẦN NỘI DUNG 9

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BIỂN, ĐẢO 9

1.1. Một số vấn đề về du lịch 9

1.1.1. Khái niệm và phân loại du lịch 9

1.1.1.1. Khái niệm du lịch (Tourism) 9

1.1.1.2. Phân loại du lịch (loại hình du lịch) 11

1.1.2. Chức năng của du lịch 12

1.1.2.1. Chức năng xã hội 12

1.1.2.2. Chức năng kinh tế 13

1.1.2.3. Chức năng sinh thái 15

1.1.2.4. Chức năng chính trị 16

1.2. Tài nguyên du lịch 16

1.2.1. Khái niệm tài nguyên du lịch 16

1.2.2. Phân loại tài nguyên du lịch 17

1.2.3. Vai trò của tài nguyên du lịch đối với sự phát triển du lịch 17

1.3. Sản phẩm du lịch 18

1.3.1. Khái niệm 18

1.3.2. Các thành phần của sản phẩm du lịch 19

1.3.2.1. Thành phần sản phẩm du lịch phân theo hình thái vật chất 19

1.3.2.2. Thành phần của sản phẩm du lịch phân theo loại hình dịch vụ 20

1.3.2.3. Thành phần sản phẩm du lịch phân theo tính chất dịch vụ 20

1.3.3. Đặc điểm của sản phẩm du lịch 20

1.3.3.1. Sản phẩm du lịch không hiện hữu trước người mua 20

1.3.3.2. Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch diễn ra đồng thời .21

1.3.3.3. Sản phẩm du lịch có tính sử dụng tạm thời và không có tính sở hữu

........................................................................................................................21

1.3.3.4. Sản phẩm du lịch có những yếu tố đặc thù, không bị mất đi giá trị khi đã sử dụng 21

1.3.3.5. Sản phẩm du lịch không thể lưu kho, tích trữ được 22

1.3.3.6. Sản phẩm du lịch có tính thời vụ 22

1.4. Du lịch biển, đảo 22

1.4.1 Khái niệm du lịch biển, đảo 22

1.4.2. Vai trò của du lịch biển đảo 23

1.4.3. Điều kiện phát triển du lịch biển, đảo 24

1.4.3.1. Những điều kiện chung 24

1.4.3.2. Các điều kiện làm nảy sinh nhu cầu du lịch 26

1.4.3.3. Khả năng cung ứng nhu cầu du lịch 27

1.4.4. Một số loại hình du lịch biển, đảo 29

Tiểu kết chương 1 30

Chương 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN, ĐẢO TỈNH KIÊN GIANG 31

2.1. Khái quát về biển, đảo tỉnh Kiên Giang 31

2.1.1. Giới thiệu về tỉnh Kiên Giang 31

2.1.1.1. Vị trí địa lý 31

2.1.1.2. Đặc điểm tự nhiên 31

2.1.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội 33

2.1.2. Các bộ phận vùng biển, đảo Kiên Giang 34

2.1.2.1. Biển và bờ biển 34

2.1.2.3. Đảo và quần đảo 35

2.1.3. Đặc điểm hải văn và khí hậu vùng biển, đảo Kiên Giang 39

2.1.3.1. Hải văn 39

2.1.3.2. Khí hậu 40

2.2. Tiềm năng phát triển du lịch biển, đảo tỉnh Kiên Giang 42

2.2.1. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái 42

2.2.2. Tiềm năng phát triển du lịch tắm biển 46

2.2.3. Tiềm năng phát triển du lịch thể thao 51

2.2.4. Tiềm năng phát triển du lịch nghỉ dưỡng 53

2.2.5. Tiềm năng phát triển một số loại hình du lịch khác 56

2.2.6. Đánh giá chung tiềm năng phát triển du lịch biển, đảo tỉnh Kiên Giang 58

2.3. Kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch biển, đảo tỉnh Kiên Giang 60

2.3.1. Cơ sở hạ tầng 60

2.3.1.1. Hệ thống giao thông 60

2.3.1.2. Hệ thống điện, nước 63

2.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật 64

2.3.2.1. Cơ sở lưu trú 64

2.3.2.2. Cơ sở ăn uống 66

2.3.2.3. Các khu thể thao, vui chơi giải trí, khu mua sắm 67

2.4. Hiện trạng phát triển du lịch biển, đảo tỉnh Kiên Giang 68

2.4.1. Khái quát du lịch Kiên Giang 68

2.4.2. Hiện trạng khách du lịch biển, đảo Kiên Giang 70

2.4.3. Hiện trạng phát triển các loại hình du lịch biển, đảo tại một số địa bàn tiêu biểu 75

2.4.4. Hiện trạng lao động 79

2.4.5. Hiện trạng doanh thu 82

2.5. Đánh giá chung về hiện trạng phát triển du lịch biển, đảo 84

Tiểu kết chương 2 86

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN, ĐẢO TẠI TỈNH KIÊN GIANG 87

3.1. Cơ sở xây dựng định hướng 87

3.1.1. Chiến lược phát triển du lịch quốc gia 87

3.1.2. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang 87

3.1.3. Nhu cầu du lịch 88

3.1.4. Tiềm năng và hiện trạng 89

3.2. Định hướng phát triển du lịch biển, đảo tỉnh Kiên Giang 90

3.2.1. Về loại hình du lịch 90

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/06/2023