Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt nam - Trung Đông - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

------((-------


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ 1


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP


Đề tài:

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG ĐÔNG


Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thành Đô


Lớp : Trung 2

Khóa 44

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Hữu Khải


Hà Nội - 2009

MỤC LỤC

Mở đầu 2

Chương i:Tổng quan về thị trường Trung Đông 6

I. Khái quát về thị trường trung đông 6

1. Những quan niệm khác nhau về Trung Đông 6

2. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 7

2.1Địa lý 7

2.2Dân cư, văn hoá và tôn giáo 9

2.3. Tài nguyên thiên nhiên 11

II. Tổng quan về phát triển kinh tế và thương mại của khu vực trung đông 14

1. Khái quát về phát triển kinh tế của khu vực Trung Đông 14

1.1Tốc độ tăng trưởng kinh tế được cải thiện 14

1.2Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 16

2. Chính sách thương mại của các nước Trung Đông 20

3. Hoạt động ngoại thương của các nước Trung Đông 23

4. Các liên kết trong khu vực 27

4.1 Hội đồng hợp tác Vùng Vịnh 28

4.2 Khu vực thương mại tự do Arập 30

III. Sự cần thiết của việc thúc đẩy quan hệ thương mại việt nam-trung đông 31

1. Trung Đông - Thị trường xuất khẩu mới, rất nhiều tiềm năng 31

2. Trung Đông - Cửa ngõ để hàng hoá Việt Nam thâm nhập vào thị trường các nước Châu Phi. 32

3. Trung Đông - Thị trường lao động hấp dẫn 33

4. Trung Đông - Cơ hội đầu tư và thu hút đầu tư 33

Chương II: Thực trạng quan hệ thương mại việt nam- trung đông 35

I. Tổng quan về quan hệ thương mại việt nam trung

đông. 35

1. Quá trình phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Đông ... 35

2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam 39

2.1Hàng nông, hải sản 39

2.2Hàng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 46

2.3Hàng hoá khác 50

3. Thực trạng nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Đông 51

II. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC TRUNG ĐÔNG 53

1. Thổ Nhĩ Kỳ 53

1.1Tổng quan về thị trường Thổ Nhĩ Kỳ và quan hệ thương mại Việt Nam

- Thổ Nhĩ Kỳ 53

1.2Kim ngạch xuất nhập khẩu song phương 55

1.3. Triển vọng hợp tác 58

2. Liên bang các Tiểu vương quốc Arập thống nhất 59

2.1Tổng quan về thị trường UAE và quan hệ thương mại Việt Nam - UAE . 59

2.2Kim ngạch xuất nhập khẩu song phương 60

2.3 Triển vọng hợp tác 62

3. Arập Xêút 63

3.1 Tổng quan về thị trường Arập Xêút và quan hệ thương mại Việt Nam - Arập Xêút 63

3.2 Kim ngạch xuất nhập khẩu song phương 65

3.3 Triển vọng hợp tác 67

4. Ixraen 68

4.1Tổng quan về thị trường Ixraen và quan hệ thương mại Việt Nam- Ixraen 68

4.2Kim ngạch xuất nhập khẩu song phương 69

4.3Triển vọng hợp tác 71

III. Đánh Giá Kết Quả, Hạn Chế Và NGUYÊN NHÂN 72

1. Kết quả 72

2. Hạn chế 75

3. Nguyên nhân 76

Chương III: Quan điểm, định hướng và giải pháp thúc

đẩy quan hệ thương mại việt nam trung đông 78

I. Quan điểm và định hướng 78

1. Quan điểm 78

2. Định hướng 80

III. Giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại việt nam

trung đông giai đoạn 2009-2015 83

1. Tăng cường công tác thông tin, xúc tiến thương mại vào thị trường Trung Đông 84

2. Đổi mới cơ cấu mặt hàng vào thị trường Trung Đông 84

3. Củng cố và phát huy các mặt hàng truyền thống 85

4. Đẩy mạnh công tác tư vấn và hỗ trợ doanh nghiệp 86

5. Xây dựng những danh mục hàng hóa riêng cho thị trường Trung Đông 86

6. Tăng cường đầu tư cho Thương mại điện tử 87

IV. Kiến nghị 88

1. Đối với Nhà nước 88

2. Đối với Bộ Công Thương 89

3. Đối với Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam và các Hiệp hội Ngành hàng 93

4. Đối với các tỉnh thành, các Sở thương mại 94

5. Đối với các doanh nghiệp 94

6. Đối với Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam 96

KẾT LUẬN 98

PHỤ LỤC : TÀI LIỆU THAM KHẢO 100

I. Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài 100

II. Tài liệu tham khảo tiếng Việt 101

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Ký hiệu

Tiếng nước ngoài

Tiếng Việt

UAE

United Arab Emirates

Liên bang các tiểu vương quốc

Arập thống nhất.

GCC

Gulf Cooperation Council

Hội đồng hợp tác vùng Vịnh

EU

European Union

Liên minh châu Âu

ASEAN

Asociation of Southeast Asia

Nations

Hiệp hội các nước Đông Nam

Á

MERCOSUR

Mercado Común del Sur

Thị trường chung Nam Mỹ

WB

World Bank

Ngân hàng thế giới

IMF

International Moneytary

Fund

Quỹ tiền tệ quốc tế

OPEC

Organization of the Petroleum Exporting

Countries

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa

NAFTA

North America Free Trade Area

Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ

AFTA

Arab Free Trade Area

Khu vực mậu dịch tự do Arập

GAFTA

Great Arab Free Trade Area

Khu vực mậu dịch tự do Arập

mở rộng

WTO

World Trade Organisation

Tổ chức thương mại quốc tế

NATO

North Atlantic Treaty

Organisation

Khối quân sự Bắc Đạt Tây

Dương

MENA

Middle East and North Africa

Trung Đông và Bắc Phi

FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

XNK


Xuất nhập khẩu

XTTM


Xúc tiến thương mại

DN


Doanh nghiệp

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 118 trang tài liệu này.

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt nam - Trung Đông - 1

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Diện tích và dân số khu vực Trung Đông năm 2007 8

Bảng 2: Trữ lượng dầu mỏ của khu vực Trung Đông (2007) 12

Bảng 3: Trữ lượng khí đốt của Trung Đông (2007) 13

Bảng 4: GDP bình quân đầu người và tốc độ tăng trưởng GDP 15

tại Trung Đông (2008) 15

Bảng 5: Cơ cấu GDP của khu vực Trung Đông (%) 18

Bảng 6: So sánh một số chỉ tiêu trong thủ tục XNK của Trung Đông với các khu vực đang phát triển khác (năm 2008) 22

Bảng 7: Xuất nhập khẩu hàng hoá dịch vụ của các nước Trung Đông giai

đoạn 2000-2006 (%GDP) 26

Bảng 8: Kim ngạch thương mại hai chiều giai đoạn 2004-2008 36

Bảng 9: Kim ngạch xuất khẩu gạo từ Việt Nam sang một số nước Trung

Đông năm 2006-2008 41

Bảng 10: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Đông 51

giai đoạn 2004-2008 51

Bảng 11: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Thổ Nhĩ Kỳ 56

giai đoạn 2004-2008 56

Bảng 12: Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu một số mặt hàng của Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ năm 2008. 57

Bảng 13: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-UAE giai đoạn 2004-2008.. 61 Bảng 14: Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu một số mặt hàng của Việt Nam và UAE năm 2008. 61

Bảng 15: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-Arập Xêút 65

giai đoạn 2004-2008 65

Bảng 16: Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu Việt Nam - Arập Xêút năm 2008 67

Bảng 17 : Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Ixraen 70

giai đoạn 2004 -2008 70

Bảng 18: Cơ cấu ngành hàng xuất nhập khẩu Việt Nam - Ixraen 71

năm 2008 71

Biểu đồ 1: Tổng kim ngạch thương mại hai chiều giai đoạn 2004-2008 36

Biểu đồ 2: Nhập khẩu từ Trung Đông giai đoạn 2004-2008 52

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Kinh tế thế giới từ nửa sau năm 2008 đã trải qua thời kỳ rất khó khăn với sự suy thoái của hầu hết các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản,Trung Quốc. Kéo theo đó là sự sụt giảm trong nhu cầu nhập khẩu ở các thị trường này. Trong bối cảnh đó, kinh tế Việt Nam sau hơn 20 năm tiến hành Đổi mới đã trở thành một nền kinh tế mang tính “mở” rất cao, ngày càng hội nhập sâu rộng vào sân chơi toàn cầu, biểu hiện ở tỷ lệ giá trị xuất nhập khẩu trên tổng thu nhập quốc dân luôn lên tới hơn 100%. Cũng chính vì việc phụ thuộc chặt chẽ vào sự biến động của thị trường thế giới nên trong thời gian qua, khi các nền kinh tế lớn gặp khó khăn, xuất khẩu nói riêng và tình hình kinh tế của cả nước nói chung sau nhiều năm tăng trưởng liên tục ở tốc độ cao đang có dấu hiệu chững lại, đặt ra nhiều thách thức cho Nhà nước và toàn xã hội. Trước tình hình đó, bên cạnh điều chỉnh các chính sách vĩ mô, việc tìm kiếm những thị trường mới vẫn có nhu cầu tiêu thụ cao là nhiệm vụ vô cùng cấp thiết. Khu vực Trung Đông trong những năm vừa qua đã trở thành điểm đến của rất nhiều doanh nghiệp trên thế giới, trong đó có các doanh nghiệp của Việt Nam nhờ sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, bên cạnh đó, trong khi cả thế giới phải đối mặt với nguy cơ suy thoái trầm trọng thì dường như khu vực này lại chịu rất ít những tác động xấu và vẫn duy trì được một nền kinh tế ổn định, nhập khẩu hàng hoá không ngừng gia tăng. Những năm vừa qua, Việt Nam đã bắt đầu chú ý đến thị trường này, biểu hiện ở kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng gia tăng, mới đây, năm 2008 đã được chính phủ Việt Nam coi là năm trọng điểm trong hợp tác thương mại với Trung Đông nhưng do những thông tin còn hạn chế cũng như việc chưa đánh giá đúng mức về thị trường giàu tiềm năng này nên những kết quả đạt được còn rất khiêm tốn.

Xem tất cả 118 trang.

Ngày đăng: 21/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí