Thực trạng trầm cảm ở học sinh lớp 10 tại trường trung học phổ thông Việt Nam – Ba Lan, thành phố Hà Nội, năm 2021 - 10

Culture-Specific Features of Global Self-Esteem. J Pers Soc Psychol,

89(4), 623–642.

37. Cohen & el Perceived Stress Scale (PSS-10).

<https://www.corc.uk.net/outcome-experience-measures/perceived-stress- scale-pss-10/>, accessed: 05/28/2022.

38. Cohen & el (2022). Perceived Stress Scale (PSS-10). NovoPsych,

<https://novopsych.com.au/assessments/health/perceived-stress-scale-pss- 10/>, accessed: 05/28/2022.

39. Phương Anh (2014). Hà Nội. Giới thiệu tổng quan và khái quát về địa lí thành phố Hà Nội, <https://hanoi.gov.vn/diachihanoi/-

/hn/RtLibd2X8kEn/1001/124742/gioi-thieu-tong-quan-va-khai-quat-ve-ia- li-thanh-pho-ha-noi.html>, accessed: 05/23/2022.

40. Tổng cục thống kê (2020). Niên giám thống kê dân số và lao động, năm 2020. .

41. Tổng cục thống kê (2020). Niên giam thống kê Giáo dục năm 2020. .

42. Quá trình hình thành, phát triển - Cổng thông tin điện tử Quận Hoàng Mai.

<https://hoangmai.hanoi.gov.vn/qua-trinh-hinh-thanh-phat-trien>, accessed: 05/23/2022.

43. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Các Trường THPT trên địa bàn Hà Nội.

<https://hanoi.edu.vn/DSDonVi.aspx?codekhoi=thpt>, accessed: 05/23/2022.

44. Giới thiệu về trường - Trường THPT Việt Nam - Ba Lan.

<http://thptvietnambalan-hanoi.edu.vn/?language=vi&nv=news&op=Gioi- thieu-nha-truong/Gioi-thieu-ve-truong-546>, accessed: 05/27/2022.

45. Bộ Y tế&Bộ Giáo dục-Đào tạo (2016). Quy định về công tác Y tế trường học. .

46. Nguyễn Bá Đạt D. (2003). Kết quả chẩn đoán trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông Hà Nội. Tạp chí Tâm lý học, số 7, 57.

47. Pieh C., Dale R., Plener P.L., et al. (2021). Stress levels in high-school students after a semester of home-schooling. Eur Child Adolesc Psychiatry, 1–3.

48. Zhang S., Zhang Y., and Yuan B. (2019). [Mediating effect of self-esteem and empathy on the relationship between loneliness and cyber-bulling in middle and high school students in Liaoning Province]. Wei Sheng Yan Jiu, 48(3), 446–457.

49. A growing number of American teenagers – particularly girls – are facing depression. Pew Research Center, <https://www.pewresearch.org/fact- tank/2019/07/12/a-growing-number-of-american-teenagers-particularly- girls-are-facing-depression/>, accessed: 06/10/2022.

50. In CDC survey, 37% of U.S. high school students report regular mental health struggles during COVID-19. Pew Research Center,

<https://www.pewresearch.org/fact-tank/2022/04/25/in-cdc-survey-37-of- u-s-high-school-students-report-regular-mental-health-struggles-during- covid-19/>, accessed: 06/10/2022.

51. Lee J.W., Kim B.-J., Lee C.-S., et al. (2021). Association Between Suicide and Drinking Habits in Adolescents. J Korean Acad Child Adolesc Psychiatry, 32(4), 161–169.

52. Magklara K., Bellos S., Niakas D., et al. (2015). Depression in late adolescence: a cross-sectional study in senior high schools in Greece. BMC Psychiatry, 15, 199.

53. Nguyen Cai Thi Thuy, Yang H.-J., Lee G.T., et al. (2022). Relationships of excessive internet use with depression, anxiety, and sleep quality among high school students in northern Vietnam. J Pediatr Nurs Nurs Care Child Fam, 62, e91–e97.

54. Bhattarai D., Shrestha N., and Paudel S. (2020). Original research: Prevalence and factors associated with depression among higher secondary school adolescents of Pokhara Metropolitan, Nepal: a cross- sectional study. BMJ Open, 10(12).

PHỤ LỤC

BỘ CÂU HỎI

THỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở HỌC SINH LỚP 10 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM – BA LAN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Xin chào em, nhằm phục vụ cho mục tiêu chăm sóc, nâng cao sức khỏe cho lứa tuổi học đường đặc biệt học sinh trung học phổ thông. Từ đó có biện pháp can thiệp phù hợp, góp phần bảo vệ sức khỏe học sinh đặc biệt học sinh trung học phổ thông ngày một tốt hơn. Chúng tôi cam đoan rằng tất cả những thông tin mà em cung cấp cho chúng tôi hoàn toàn phục vụ mục đích nghiên cứu và sẽ được giữ bí mật.

Em có đồng ý tham gia nghiên cứu này không?

1. Có (Tiếp tục trả lời bộ câu hỏi dưới đây)

2. Không (Kết thúc bộ câu hỏi)

NỘI DUNG PHIẾU PHỎNG VẤN

Để đạt được ý nghĩa trong cuộc khảo sát, chúng tôi hy vọng em tham gia trả lời đầy đủ câu hỏi một cách trung thực nhất. (Điền thông tin vào ô trống hoặc tích vào lựa chọn trước câu trả lời)

Phần 1: Thông tin chung


STT

Câu hỏi

Nội dung trả lời

1. Thông tin cá nhân

A1

Họ và tên

……………………..

A2

Tuổi

……………………..


A3


Giới tính

1. Nam

2. Nữ

3. Lesbian

4. Bisexual

5. Gay

A4

Số điện thoại

……………………..

A5

Địa chỉ

……………………..

A6

Lớp

……………………..

2. Nội dung thu thập

B1

Tiền sử bệnh lý mãn tính?

1. Có (………….)

2. Không

B2

Tiền sử bệnh lý tâm thần?

1. Có (………….)

2. Không

B3

Tiền sử sử dụng chất hướng thần?

1. Có (rượu, bia, thuốc lá...)

2. Không

B4

Điều kiện kinh tế gia đình em thuộc

1. Nghèo/ Cận nghèo

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 93 trang tài liệu này.

Thực trạng trầm cảm ở học sinh lớp 10 tại trường trung học phổ thông Việt Nam – Ba Lan, thành phố Hà Nội, năm 2021 - 10

loại nào?

2. ≥ Bình thường


B5


Kết quả học tập kỳ I năm 2021 – 2022 của e thuộc loại gì?

1. Giỏi

2. Khá

3. Trung bình

4. Yếu


B6

Thời gian em học online 1 ngày là bao nhiêu?

1. >5 giờ/ngày

2. ≤5 giờ/ngày


B7


Cảm nhận của em về việc học online như thế nào?

0. Không thích

1. Chấp nhận được

2. Thích


B8

Trong học kỳ I bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID – 19 vừa qua thời gian em ở trong nhà 1 ngày là bao nhiêu?

1. 24/24 giờ

2. Có thời gian ra ngoài chơi

B9

Em có lo lắng về tương lai của bản thân không?

1. Có

2. Không

B10

Khoảng thời gian em sử dụng thiết bị điện tử để giải trí là bao lâu?

1. >3 giờ/ngày

2. ≤3 giờ/ngày


B11


Em tự cảm nhận về mối quan hệ của mình với bố như thế nào?

0. Tồi

1. Bình thường

2. Tốt


B12


Em tự cảm nhận về mối quan hệ của mình với mẹ như thế nào?

0. Tồi

1. Bình thường

2. Tốt


Phần 2: Thang đo trầm cảm ở trẻ em CDI 2

Bộ trắc nghiệm này liệt kê những cảm xúc và suy nghĩ theo các nhóm. Mỗi nhóm có 03 câu, em hãy chọn 1 câu miêu tả phù hợp nhất đối với mình trong 02 tuần vừa qua. Sau khi đã chọn xong 01 câu ở nhóm này thì mới sang nhóm khác. Không có câu trả lời đúng hay sai, chỉ chọn câu mô tả phù hợp với em nhất. Đánh dấu ● trước câu trả lời em chọn.


STT

Câu hỏi


1

Thỉnh thoảng tôi cảm thấy buồn.

Tôi thường xuyên cảm thấy buồn.

Lúc nào tôi cũng cảm thấy buồn.


2

Đối với tôi, mọi thứ sẽ chẳng đi đến đâu.

Tôi không chắc là mọi thứ sẽ đi đến đâu

Đối với tôi, mọi thứ sẽ tốt


3

Hầu hết mọi việc tôi làm đều ổn

Tôi làm sai nhiều việc

Mọi việc tôi làm đều sai.


4

Tôi cảm thấy vui với nhiều điều

Tôi cảm thấy vui với vài điều

Đối với tôi chẳng có điều gì vui


5

Tôi quan trọng với gia đình mình

Tôi không chắc rằng mình có quan trọng với gia đình mình hay không

Gia đình tôi sẽ tốt hơn nếu không có tôi.


6

Tôi ghét bản thân mình

Tôi không thích bản thân mình

Tôi thích bản thân mình

7

Mọi điều tồi tệ là lỗi của tôi

Nhiều điều tồi tệ là lỗi của tôi

Những điều tồi tệ thường không phải là lỗi của tôi


8

Tôi không nghĩ đến chuyện tự giết mình

Tôi nghĩ đến chuyện tự giết mình nhưng tôi sẽ không làm điều đó.

Tôi muốn tự giết mình.


9

Tôi cảm giác như ngày nào cũng khóc

Tôi cảm giác như thường xuyên khóc

Có lúc nào đấy tôi cảm thấy mình khóc


10

Lúc nào tôi cũng cảm thấy mình khó chịu

Tôi thường xuyên cảm thấy mình khó chịu

Tôi không bao giờ cảm thấy mình khó chịu


11

Tôi thích ở với mọi người

Nhiều khi tôi không thích ở với mọi người.

Tôi không muốn ở với mọi người chút nào cả.


12

Tôi không thể điều chỉnh/sắp xếp suy nghĩ của mình

Tôi thấy khó điều chỉnh/sắp xếp suy nghĩ của mình

Tôi dễ dàng điều chỉnh/sắp xếp suy nghĩ của mình


13

Ngoại hình của tôi ổn.

Ngoại hình của tôi có vài khuyết điểm

Tôi trông xấu xí.


14

Tôi luôn luôn phải tự động viên bản thân mình trong việc học tập.

Tôi thường xuyên phải tự động viên bản thân mình trong việc học tập.

Đối với tôi học tập không phải là vấn đề lớn


15

Đêm nào tôi cũng khó ngủ / mất ngủ

Nhiều đêm tôi khó ngủ / mất ngủ

Tôi ngủ ngon.


16

Thỉnh thoảng, tôi mệt mỏi.

Tôi thường xuyên mệt mỏi

Tôi luôn luôn mệt mỏi


17

Gần như ngày nào tôi không thấy muốn ăn

Nhiều khi tôi cảm thấy không muốn ăn

Tôi ăn rất ngon miệng


18

Tôi không lo lắng về những đau đớn (thể chất và tinh thần).

Tôi thường xuyên lo lắng về những đau đớn (thể chất và tinh thần).

Tôi luôn luôn lo lắng về những đau đớn (thể chất và tinh thần).


19

Tôi không cảm thấy cô đơn

Tôi thường xuyên cảm thấy cô đơn

Tôi lúc nào cũng cảm thấy cô đơn


20

Tôi chả bao giờ vui khi ở trường

Thỉnh thoảng tôi thấy vui khi ở trường

Tôi thường xuyên thấy vui khi ở trường


21

Tôi có rất nhiều bạn.

Tôi có một vài người bạn nhưng tôi ước rằng mình có nhiều hơn

Tôi không có người bạn nào cả.


22

Việc học của đều ổn

Việc học của tôi không tốt như trước.

Tôi học kém những môn mà trước đây tôi từng học tốt


23

Tôi không bao giờ có thể giỏi như những bạn khác

Tôi có thể giỏi như những bạn khác nếu tôi muốn.

Tôi chỉ giỏi như những bạn khác


24

Không ai thực sự yêu thương tôi

Tôi không chắc rằng có ai yêu thương tôi hay không

Tôi chắc rằng có ai đó yêu thương mình


25

Tôi dễ dàng hòa đồng với bạn bè

Thỉnh thoảng tôi bất đồng với bạn bè

Tôi luôn luôn bất đồng với bạn bè


26

Tôi buồn ngủ suốt cả ngày

Tôi thường xuyên buồn ngủ trong ngày

Tôi hầu như không buồn ngủ trong ngày


27

Gần như ngày nào tôi cũng cảm thấy mình không thể ngừng ăn (thèm ăn)

Tôi thường xuyên cảm thấy không thể ngừng ăn (thèm ăn)

Việc ăn uống của tôi ổn


28

Tôi dễ dàng nhớ nhiều thứ

Tôi thấy hơi khó để nhớ nhiều thứ

Tôi thấy rất khó để nhớ nhiều thứ.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ
Ngày đăng: 28/09/2024