Thực trạng trầm cảm ở học sinh lớp 10 tại trường trung học phổ thông Việt Nam – Ba Lan, thành phố Hà Nội, năm 2021 - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

--------------------


NGUYỄN MINH NGHĨA


THỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở HỌC SINH LỚP 10 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM – BA LAN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI, NĂM 2021


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 93 trang tài liệu này.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

Thực trạng trầm cảm ở học sinh lớp 10 tại trường trung học phổ thông Việt Nam – Ba Lan, thành phố Hà Nội, năm 2021 - 1

--------------------


Người thực hiện: NGUYỄN MINH NGHĨA


THỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở HỌC SINH LỚP 10 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM – BA LAN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI, NĂM 2021


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA


Khoá: QH.2016.Y

Người hướng dẫn:

THS. BSNT. NGUYỄN VIẾT CHUNG

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của thầy cô và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới:

Ban Chủ nhiệm Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội, thầy cô giảng viên Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu để em có thể hoàn thành khóa luận này.

Em xin bày tỏ sự kính trọng, lòng biết ơn chân thành tới ThS. Nguyễn Viết Chung – người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em rất nhiều trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành khóa luận này.

Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô và các em học sinh khối 10 trường trung học phổ thông Việt Nam – Ba Lan đã tham gia nghiên cứu và hỗ trợ thu thập số liệu cho nghiên cứu này.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giảng viên Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã dạy dỗ, trang bị kiến thức cho em trong suốt 6 năm theo học tại trường.

Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân trong gia đình, những người bạn thân thiết của em, những người đã cùng chia sẻ khó khăn, dành cho em những lời động viên, chia sẻ quý báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2022 Sinh viên


Nguyễn Minh Nghĩa

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu trên đây của tôi là trung thực, kết quả này chưa được công bố ở bất kỳ công trình nghiên cứu nào, các tài liệu liên quan đến đề tài, được trích dẫn đều đã được công bố. Nếu có gì sai trái với những quy định tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp.


Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2022

Sinh viên


Nguyễn Minh Nghĩa

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


CDI 2 : Thang đo trầm cảm ở trẻ em

COVID – 19 : Đại dịch bệnh truyền nhiễm tác nhân virus SARS-CoV-2 DASS 21 : Thang đo mức độ rối loạn lo âu – trầm cảm – stress ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu

ICD – 10 : Phân loại thống kê quốc tế về bệnh tật và vấn đề sức khỏe tâm thần

KTC : Khoảng tin cậy

PHQ – 9 : Thang đo đánh giá trầm cảm ở cộng đồng POR : Prevalence Odds Ratio

PSS – 10 : Thang đo cảm nhận mức độ stress RSE : Thang đo lòng tự trọng

THPT : Trung học phổ thông

WHO : Tổ chức y tế Thế giới

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3

1.1. Giới thiệu về trầm cảm 3

1.1.1. Khái niệm trầm cảm 3

1.1.2. Dịch tễ 3

1.1.3. Nguyên nhân 4

1.1.4. Đặc điểm lâm sàng của trầm cảm 5

1.1.5. Chẩn đoán trầm cảm 6

1.2. Giới thiệu về học sinh THPT 8

1.2.1. Khái niệm học sinh THPT 8

1.2.2. Đặc điểm phát triển thể chất của học sinh THPT 8

1.2.3. Đặc điểm phát triển tâm lý của học sinh THPT 9

1.3. Các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở học sinh THPT 12

1.3.1. Cấp độ cá nhân 12

1.3.2. Cấp độ gia đình 13

1.3.3. Cấp trường học 13

1.3.4. Cấp cộng đồng 14

1.3.5. Một số yếu tố khác: 14

1.4. Các nghiên cứu đã được thực hiện về sức khỏe tâm thần ở học sinh THPT trên thế giới và Việt Nam 15

1.4.1. Trên thế giới 15

1.4.2. Tại Việt Nam 16

1.5. Giới thiệu thang đo trầm cảm ở trẻ em và một số thang đo liên quan. 17 1.5.1. Thang đo CDI 2 18

1.5.2. Thang đo lòng tự trọng Rosenberg (RSE) 20

1.5.3. Thang đo cảm nhận mức độ stress PSS – 10 21

1.6. Sơ lược về địa điểm nghiên cứu 22

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24

2.1. Đối tượng nghiên cứu 24

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: 24

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu: 24

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 24

2.3. Thiết kế nghiên cứu 24

2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu 24

2.5. Các chỉ số và biến số nghiên cứu 24

2.6. Công cụ nghiên cứu và kỹ thuật thu thập thông tin 27

2.6.1. Công cụ nghiên cứu 27

2.6.2. Kỹ thuật thu thập thông tin 27

2.7. Xử lý và phân tích số liệu 28

2.8. Sai số và cách khắc phục 28

2.8.1. Sai số thông tin thường gặp: 28

2.8.2. Cách khắc phục sai số thông tin 28

2.9. Đạo đức nghiên cứu 29

2.10. Hạn chế của nghiên cứu 29

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 31

3.2. Đặc điểm trầm cảm ở học sinh lớp 10 trường THPT Việt Nam – Ba Lan 34

3.3. Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ trầm cảm ở học sinh lớp 10 tại trường THPT Việt Nam – Ba Lan 36

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 43

4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 43

4.1.1. Đặc điểm nhân khẩu học 43

4.1.2. Đặc điểm yếu tố học tập 44

4.1.3. Đặc điểm yếu tố cá nhân 44

4.1.4. Mức độ stress của học sinh 46

4.1.5. Mức độ lòng tự trọng của học sinh 46

4.2. Tỷ lệ trầm cảm ở học sinh lớp 10 trường THPT Việt Nam – Ba Lan . 47 4.2.1. Tỷ lệ trầm cảm theo mức độ 47

4.2.2. Tỷ lệ trầm cảm theo giới tính 48

4.2.3. Tỷ lệ học sinh có suy nghĩ tự tử 49

4.3. Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ trầm cảm ở đối tượng nghiên cứu 50

4.3.1. Các yếu tố nhân khẩu học liên quan đến trầm cảm 50

4.3.2. Các yếu tố cá nhân liên quan đến trầm cảm 51

4.3.3. Các yếu tố học tập liên quan đến trầm cảm 52

4.3.4. Các yếu gia đình liên quan đến trầm cảm 53

4.3.5. Yếu tố stress liên quan đến trầm cảm 54

4.3.6. Yếu tố lòng tự trọng liên quan đến trầm cảm 54

KẾT LUẬN 56

ĐỀ XUẤT 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/09/2024