NGUYỄN THỊ NGỌC OANH
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Th.S LÊ THANH HẢI
TP Hồ Chí Minh 2019-2020
NGUYẾN THỊ NGỌC OANH
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Th.S LÊ THANH HẢI
TP Hồ Chí Minh 2019-2020
LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học Giáo dục tôi đã tiến hành nghiên cứu và hoàn thành xong đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học “Thực trạng quản lý hoạt động học tập của sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh”
Lời đầu tiên tôi chân thành cảm ơn thạc sĩ Lê Thanh Hải giảng viên khoa Khoa học Giáo dục đã tận tình định hướng từ lúc chọn đề tài nghiên cứu phù hợp đến hướng dẫn trong suốt quá trình thực hiện và góp ý chỉnh sửa hoàn chỉnh sửa đề tài khóa luận.
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin cảm ơn đến tập thể giảng viên khoa Khoa học Giáo dục đã giảng dạy khóa 42 chuyên ngành Quản lý giáo dục cùng tập thể giảng viên Khoa GDTH nhiệt tình tham gia trả lời phiếu khảo sát cung cấp thêm thông tin về thực trạng quản lý hoạt động học tập của SV khoa.
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng hoàn thiện đề tài nghiên cứu nhưng sẽ còn nhiều thiếu sót rất mong nhận được sự góp ý của Thầy cô để cho đề tài đạt được kết quả tốt nhất.
Cuối lời, tôi xin chúc quý Thầy cô được sức khỏe, thăng tiến trong sự nghiệp giáo dục, đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
Trân trọng!
LỜI CAM ĐOAN
Với đề tài nghiên cứu “Thực trạng quản lý hoạt động học tập của sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học tại trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” tôi xin cam đoan số liệu và kết quả thực trạng là do cá nhân tự hoàn thành theo đúng quy trình mà không có bất kì sự sao chép từ đề tài khác.
Trong quá trình nghiên cứu tôi thực hiện trích dẫn tài liệu đúng với quy định hiện hành đối với trích dẫn tài liệu nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu là kết quả sau một thời gian tự học, tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giảng viên và đề tài tôi nghiên cứu chưa được thực hiện ở một bài luận văn bất kì nào. Tôi xin chịu trách nhiệm trước hội đồng nếu có bất kì sự sao chép không rõ nào xảy ra.
Người cam đoan
Nguyễn Thị Ngọc Oanh
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................
LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................................
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................................
DANH MỤC BẢNG BIỂU...............................................................................................
DANH MỤC SƠ ĐỒ.........................................................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
4. Giả thuyết nghiên cứu 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6. Phạm vi nghiên cứu 3
7. Phương pháp nghiên cứu 3
7.1. Phương pháp luận 3
7.2. Phương pháp nghiên cứu 4
8. Cấu trúc của khóa luận 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 6
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động học tập 6
1.1.1. Nghiên cứu về hoạt động học tập 6
1.1.2. Nghiên cứu về quản lý hoạt động học tập 7
1.2 Một số khái niệm cơ bản 10
1.2.1. Quản lý 10
1.2.2. Quản lý giáo dục 12
1.2.3. Hoạt động học tập của sinh viên 14
1.2.4. Quản lý hoạt động học tập của sinh viên 16
1.3. Hoạt động học tập của sinh viên ngành GDTH 17
1.3.1. Mục tiêu 17
1.3.2. Nội dung chương trình học tập 17
1.3.3. Phương pháp, hình thức tổ chức học tập 18
1.3.4. Kiểm tra, đánh giá học tập 20
1.4. Quản lý hoạt động học tập của sinh viên ngành GDTH 20
1.4.1. Quản lý hoạt động chuẩn bị học tập 20
1.4.2. Quản lý hoạt động học tập trên lớp 23
1.4.3. Quản lý hoạt động học tập ngoài giờ lên lớp 23
1.4.4. Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá 24
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý hoạt động học tập chuyên ngành GDTH 24
1.5.1. Năng lực quản lý 24
1.5.2. Đội ngũ giáo viên 25
1.5.3. Cơ sở vật chất 26
1.5.4. Lợi thế của các yếu tố ảnh hưởng 27
1.5.5. Cản trở của các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý 27
Tiểu kết chương 1 28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GDTH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 29
2.1. Khái quát về trường Đại học Sư phạm TP.HCM 29
2.1.1. Đặc điểm về địa lý tự nhiên 29
2.1.2. Cơ cấu tổ chức 29
2.1.3. Cơ sở vật chất 30
2.1.4. Đội ngũ 31
2.1.5 Giới thiệu khoa Giáo dục học Tiểu học 31
2.1.5.1 Chức năng, nhiệm vụ của khoa 31
2.1.5.2. Mục tiêu 31
2.1.5.3. Đội ngũ 31
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng 32
2.2.1. Mục đích khảo sát 32
2.2.2. Nội dung khảo sát 32
2.2.3. Xử lý số liệu khảo sát 33
2.2.4. Quy ước xử lý số liệu 35
2.3. Thực trạng hoạt động học tập của sinh viên ngành GDTH tại trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 37
2.3.1. Thực trạng mục tiêu, nhiệm vụ học tập của sinh viên ngành GDTH (mục tiêu 1.3.1) 37
2.3.2. Thực trạng nội dung học tập của sinh viên ngành GDTH (mục tiêu 1.3.2 và 1.3.3) 40
2.3.3 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của sinh viên ngành ngành GDTH (mục tiêu 1.3.4) 53
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của sinh viên ngành GDTH 57
2.4.1. Quản lý thực hiện chương trình, kế hoạch học tập của sinh viên ngành GDTH (mục tiêu 1.4.1) 57
2.4.2. Quản lý nội dung hoạt động học tập của sinh viên 63
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến động học tập của sinh viên ngành GDTH
...................................................................................................................................79
2.5.2 Năng lực lãnh đạo (mục tiêu 1.5.1) 81
2.5.3 Phương pháp dạy học (mục tiêu 1.5.2) 83
2.5.4 Cơ sở vật chất (mục tiêu 1.5.3) 86
2.6. Đánh giá chung về thực trạng 88
2.6.1. Mặt mạnh 88
2.6.2. Mặt yếu 89
2.6.3.Các yếu tố liên quan 90
2.6.4. Hướng khắc phục 91
2.7. Biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh viên ngành giáo dục học tiểu học tại trường đại học sư phạm tp. Hồ chí minh 92
2.7.1. Cơ sở và nguyên tắc khuyến nghị các biện pháp 92
2.7.1.1. Cơ sở khuyến nghị biện pháp 92
2.7.1.2. Nguyên tắc khuyến nghị biện pháp 92
2.7.2. Các biện pháp nhằm nâng cao hoạt động quản lý đào tạo ngành Giáo dục học tiểu học 93
2.7.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về xác định mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động học tập đối với SV 93
2.7.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường các điều kiện, phương tiện hỗ trợ quản lý hoạt động học tập 94
2.7.2.3. Biện pháp 3: Cải tiến phương pháp dạy học 95
2.7.2.4. Biện pháp 4: Sử dụng linh hoạt hình thức kiểm tra, đánh giá năng lực của SV 96
2.7.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi 97
2.7.3.1. Mục đích khảo nghiệm 97
2.7.3.2. Nội dung khảo nghiệm 97
2.7.3.3. Quy trình thực hiện khảo nghiệm 97
2.7.3.4. Xử lý số liệu 99
Tiểu kết chương 2 111
2.8. Kết luận và kiến nghị 114
2.8.1. Kết luận 114
2.8.1.1. Đánh giá chung luận văn 114
2.8.1.2. Đóng góp về lý luận 115
2.8.1.3. Đóng góp về thực tiễn 115
2.8.2. Kiến nghị 116
2.8.2.1. Đối với UBND thành phố 116
2.8.2.2. Đối với Bộ 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................
PHỤ LỤC ..........................................................................................................................
Viết đầy đủ | |
CLB | Câu lạc bộ |
CBQL | Cán bộ quản lý |
GDTH | Giáo dục Tiểu học |
GV | Giảng viên |
HS | Học sinh |
KTĐG | Kiểm tra đánh giá |
NGLL | Ngoài giờ lên lớp |
QLGD | Quản lý giáo dục |
SV | Sinh viên |
UBND | Ủy ban nhân dân |
TP.HCM | Thành phố Hồ Chí Minh |
Có thể bạn quan tâm!