Tần Suất Tiêm Chích, Liên Quan Với Đồng Nhiễm Hiv/lao


Kết quả bảng trên cho thấy yếu tố dùng chung BKT so với không dùng chung BKT có sự kết hợp với đồng nhiễm HIV/lao. Mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

b) Yếu tố về tần xuất tiêm chích

Bảng 3.24. Tần suất tiêm chích, liên quan với đồng nhiễm HIV/lao



Tần suất tiêm

Đồng nhiễm

HIV/Lao

Không đồng

nhiễm HIV/Lao

χ2

Giá trị p

≥ 4 lần/ngày

5

55

χ2 = 7,90

2-3 lần/ngày

3

71

p < 0,005

≤ 1 lần/ngày

0

164


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.

Kết quả cho thấy yếu tố về tần suất TCMT có mối liên quan với đồng

nhiễm HIV/lao, với p < 0,005.

Tỷ lệ đồng nhiễm HIV/lao gặp nhiều hơn ở nhóm TCMT có tần suất

tiêm trong ngày nhiều lần

3.2.2.5. Một số yếu tố về hành vi quan hệ tình dục liên quan đến đồng nhiễm nhiễm HIV/lao

a) Yếu tố về hành vi sử dụng bao cao su

Bảng 3.25. Các yếu tố về hành vi sử dụng bao cao su, liên quan với tình trạng đồng nhiễm HIV/lao

Dùng BCS khi

QHTD

Đồng nhiễm

HIV/Lao

Không đồng

nhiễm HIV/Lao

χ2

Giá trị p

Có dùng BCS khi

QHTD

3

59


χ2 = 1,4

p > 0,05

Không dùng BCS

khi QHTD

5

231

Kết quả bảng 3.25 cho thấy, các yếu tố có dùng bao cao su khi QHTD so với không dùng bao cao su khi QHTD, có kết hợp với tình trạng đồng nhiễm HIV/lao nhưng không có ý nghĩa thông kê, với p > 0,05


b) Yếu tố về số lượng bạn tình


Bảng 3.26. Mối liên quan giữa số bạn tình và tình trạng đồng nhiễm

HIV/lao



Số bạn tình

Đồng nhiễm

HIV/Lao

Không đồng

nhiễm HIV/Lao

χ2

Giá trị p

> 1 bạn tình

7

50

χ2 = 1,9

p > 0,05

1 bạn tình

0

180

Bảng 3.26 cho thấy yếu tố có số bạn tình lớn hơn một so với số bạn tình là một, có kết hợp với tình trạng đồng nhiễm HIV/lao, nhưng không có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05.

c) Yếu tố về bệnh lây truyền qua đường tình dục


Bảng 3.27. Yếu tố có bệnh LTQĐTD liên quan với tình trạng đồng nhiễm

HIV/lao



Bênh LTQĐTD

Đồng Nhiễm

HIV/Lao

Không đng

nhiễm HIV/Lao

χ2

Giá tị p

Có bệnh LTQĐTD

Không bệnh LTQĐTD

0


8

1


289

χ2 = 0,03

p > 0,05

Kết quả bảng 3.27 cho thấy tình trạng mắc bệnh LTQĐTD không liên quan với tình trạng đồng nhiễm HIV và bệnh lao.

3.3. Đánh giá hiệu quả can thiệp dự phòng cộng đồng về tình trạng đồng

nhiễm HIV và lao trên nhóm nghiện chích ma túy, 2011-2012


3.3.1. So sánh HIV (+) và bệnh lao có AFB (+), đồng nhiễm HIV/lao có

AFB (+) trước và sau khi can thiệp


3.3.1.1. So sánh tình trạng nhiễm HIV (+) trước và sau can thiệp


Bảng 3.28. So sánh tình trạng nhiễm HIV (+) trước và sau khi can thiệp


Chỉ số

nghiên cứu

Trước

can thiệp


Sau can thiệp


Hiệu số

HIV (+)

38/298;

26/301;

4,2%


12,8%

8,6%

(-0,8% - 9,2%)


(9,0% -16,6%)

(5,4% - 11,8%)

Z value = 1,7




p > 0,05

Biểu đồ 3 5 Khoảng tin cậy 95 của so sánh 2 tỷ lệ nhiễm HIV trước và sau 1

Biểu đồ 3.5. Khoảng tin cậy 95% của so sánh 2 tỷ lệ nhiễm HIV trước và sau can thiệp

Đối tượng nghiện chích ma túy trước can thiệp xét nghiệm HIV (+) so với sau can thiệp có sự kết hợp, nhưng không có ý nghĩa thống kê, p > 0,05 (Bảng 3.28 và Biểu đồ 3.5)


3.3.1.2. So sánh tình trạng mắc bệnh lao có AFB (+) trước và sau can thiệp Bảng 3.29. So sánh tình trạng mắc bệnh lao có AFB (+) trước và sau khi can thiệp

Chỉ số nghiên cứu


Trước can thiệp


Sau can thiệp


Hiệu số

AFB (+)

11/298;

7/301;

1,0%


3,7%

2,3%

(-1,8% - 3,8%)


(1,6% -5,9%)

(0,9% - 4,6%)

Z value = 0,7




p > 0,05


Biểu đồ 3 6 Khoảng tin cậy 95 của so sánh 2 tỷ lệ bệnh lao có AFB trước 2

Biểu đồ 3.6. Khoảng tin cậy 95% của so sánh 2 tỷ lệ bệnh lao có AFB (+) trước và sau can thiệp

Đối tượng nghiện chích ma túy trước can thiệp có AFB (+) so với sau can thiệp, không có sự kết hợp, với p > 0,05 (Bảng 3.29 và Biểu đồ 3.6)


3.3.1.3. So sánh tình trạng đồng nhiễm HIV/lao trước và sau can thiệp

Bảng 3.30. So sánh tình trạng đồng nhiễm HIV/lao trước và sau can thiệp


Chỉ số nghiên

cứu


Trước can thiệp


Sau can thiệp


Hiệu số

Đồng nhiễm

8/298;

5/301;

0,9%

HIV/lao

2,6%

1,7%

(-1,4% - 3,2%)


(0,8% - 4,4%)

(0,2 - 3,2%)

Z value = 0,8




p > 0,05


Biểu đồ 3 7 Khoảng tin cậy 95 của so sánh 2 tỷ lệ đồng nhiễm HIV AFB 3

Biểu đồ 3.7. Khoảng tin cậy 95% của so sánh 2 tỷ lệ đồng nhiễm HIV/AFB (+) trước và sau can thiệp

Đồng nhiễm HIV/lao có AFB (+) ở đối tượng nghiện chích ma túy trước can thiệp so với sau can thiệp, không có sự khác biêtj, với p > 0,05 (Bảng 3.29 và Biểu đồ 3.6)


3.3.2. Đánh giá chỉ số hiệu quả sau can thiệp so với trước can thiệp


3.3.2.1. Hiều quả về tỷ lệ HIV (+), mắc lao có AFB (+) và đồng nhiễm

HIV/lao sau khi can thiệp cộng đồng


Bảng 3.31. Chỉ số hiệu quả của tỷ lệ hiện nhiễm HIV (+) và bệnh lao có AFB (+), đồng nhiễm HIV/Lao trên nhóm nghiện chích ma túy


Chỉ số nghiên cứu

Trước


n = 298

Sau


n = 301


CSHQ (%)

Giá trị p

Tỷ lệ (%)


(ĐT)

Tỷ lệ (%)


(ĐT)

Tỷ lệ hiện nhiễm HIV

12,8


(38/298)

8,6


(26/301)

32,8


p > 0,05

Tỷ lệ hiện mắc lao có AFB (+)

3,7


(11/298)

2,3


(7/301)

37,8


p > 0,05

Tỷ lệ đồng nhiễm HIV/AFB (+)

2,6


(8/298)

1,7


(5/301)

9,0


p > 0,05

Tỷ lệ hiện nhiễm HIV trước và sau can thiệp có chiều hướng giảm. Trước là 12,8% và sau là 8,6%. Chỉ số hiệu quả sau can thiệp là 32,8%. Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê, với (p > 0,05).

Tỷ lệ mắc bệnh lao có AFB (+) sau can thiệp giảm xuống so với trước can thiệp, từ 3,7% xuống 2,3% với chỉ số hiệu quả sau can thiệp là 37,8%. Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê, với (p > 0,05).

Tỷ lệ hiện đồng nhiễm HIV/ lao có (AFB+) sau can thiệp có chiều hướng giảm, từ 2,6% xuống 1,7%. Chỉ số hiệu quả sau can thiệp là 9,0%. Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).


3.3.2.2. Hiệu quả về kiến thức hiểu của đối tượng đối với HIV sau can thiệp.


Bảng 3.32. So sánh sự thay đổi kiến thức về tác nhân, đường lây truyền HIV/AIDS


Chỉ số nghiên cứu

Trước


n = 298

Sau


n = 301


CSHQ (%)

Giá trị p

Tỷ lệ (%)


(ĐT)

Tỷ lệ (%)


(ĐT)

Biết đúng về tác nhân

85,2


(245)

95,3


(287)

11,9


p < 0,05

Biết đúng về đường lây

Theo đường máu

89,3

97,7

9,4


(266)

(294)

p < 0,05

Theo đường tình dục

82,6

94,4

14,4


(246)

(284)

p < 0,05

Theo đường mẹ truyền

85,2

93,4

9,6

sang con

(254)

(281)

p < 0,05

Đầy đủ, toàn diện về tác

71,1

83,4

17,3

nhân và đường lây

(212)

(251)

p < 0,01

Kết quả cho thấy sau 12 tháng can thiệp ở nhóm NCMT, kiến thức đầy đủ và toàn diện về tác nhân và đường lây truyền HIV theo có chiều hướng tăng hơn so với thời điểm trước can thiệp (tăng từ 71,1% lên 83,4%), có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05 và CSHQ = 17,3%.

Kiến thức từng nội dung về tác nhân và các đường lây nhiễm HIV có tỷ

lệ dao động. Trước can thiệp, tỷ lệ riêng lẻ dao động từ 85,2% đến 89,3%. Sau


khi can thiệp đã tăng trên 90%, dao động từ 93,4% đến 97,7% và CSHQ sau can thiệp, dao động từ 9,4% đến 14,4% cho từng kiến thức riêng lẻ.

Bảng 3.33. So sánh sự thay đổi về kiến thức phòng, chống HIV/AIDS của nhóm đối tượng nghiện chích ma túy


Chỉ số nghiên cứu

Trước


n = 298

Sau


n = 301

CSHQ (%)

Giá trị p

%


(ĐT)

%


(ĐT)

Hiểu biết đầy đủ, toàn diện về HIV

49,2

66,1

34,3


(118)

(195)

p < 0,05

Chung thủy với một bạn tình

70,5

82,7

17,3


(210)

(249)

p < 0,05

Sử dụng bao cao su khi QHTD

75,2

88,4

17,6


(224)

(266)

p < 0,05

Khỏe mạnh vẫn có thể đã nhiễm

65,8

78,4

19,1%

HIV

(196)

(236)

p < 0,05

Muỗi đốt không làm lây nhiễm HIV

70,8

86,4

22,0%


(196)

(260)

p < 0,05

Ăn chung không làm lây nhiễm HIV

87,6

92,7

5,8%


(261)

(279)

p < 0,05

Tiêm chích bằng BKT sạch không

77,9

85,0

9,1%

làm lây nhiễm HIV

(232)

(232)

p < 0,05

Kết quả cho thấy sau khi can thiệp ở nhóm ngiện chích ma túy có kiến thức đầy đủ và toàn diện về phòng, chống HIV tăng từ 49,2% lên 66,1%, có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05, (Bảng 3.33)

Xem tất cả 131 trang.

Ngày đăng: 19/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí