Quy Trình Xử Lý Sự Cố Cho Hệ Thống Điện Thân Xe

1. Tấm hãm; 2. Dụng cụ thời.

Ấn tấm cố định chân giắc đến vị trí khóa tạm thời


a. Giắc đực; b. Giắc cái

1. Tấm hãm khóa hoàn toàn

2. Tấm hãm khóa tạm thời


Tháo vấu hãm từ chân giắc và kéo chân giắc ra ngoài từ phía sau


1. Vấu hãm; 2. Dụng cụ


4. Lắp chân vào giắc nối

(a) Cắm chân vào giắc Chú ý:

- Chắc chắn rằng chân được đặt đúng vị trí.

- Cắm chân vào cho đến khi vấu hãm khóa chắc

- Cắm chân vào với tấm hãm ở vị trí khoá tạm thời.

(b) Ấn cơ cấu khoá thứ cấp hay tấm hãm chân vào vị trí khóa hoàn toàn

5. Nối giắc

- Quan sát các ngạnh có định của 2 giắc

- Nối hai giắc vào với nhau

- Kiểm tra chắc chắn rằng các ngạnh cố định đã ăn khớp chặt với nhau

Phần 4. Các ký hiệu trong EWD



Ắc qui Đèn pha 1 tim Tụ điện Đèn pha 2 tim Châm thuốc Còi Ngắn mạch Bóng đèn 1

Ắc qui

Đèn pha 1 tim Tụ điện Đèn pha 2 tim Châm thuốc Còi Ngắn mạch Bóng đèn Cầu 2

Đèn pha 1 tim

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.



Tụ điện



Đèn pha 2 tim


Châm thuốc Còi Ngắn mạch Bóng đèn Cầu chì Cầu chì thanh Điểm nối mát Đồng 3

Châm thuốc

Còi Ngắn mạch Bóng đèn Cầu chì Cầu chì thanh Điểm nối mát Đồng hồ Mô tơ 4

Còi


Ngắn mạch Bóng đèn Cầu chì Cầu chì thanh Điểm nối mát Đồng hồ Mô tơ 5

Ngắn mạch

Bóng đèn Cầu chì Cầu chì thanh Điểm nối mát Đồng hồ Mô tơ Đồng hồ kim 6

Bóng đèn


Cầu chì


Cầu chì thanh Điểm nối mát Đồng hồ Mô tơ Đồng hồ kim Công tắc thường 7

Cầu chì thanh

Điểm nối mát Đồng hồ Mô tơ Đồng hồ kim Công tắc thường mở Công tắc 8

Điểm nối mát


Đồng hồ Mô tơ Đồng hồ kim Công tắc thường mở Công tắc thường đóng Rơ 9

Đồng hồ

Mô tơ Đồng hồ kim Công tắc thường mở Công tắc thường đóng Rơ le bốn chân 10


Mô tơ


Đồng hồ kim Công tắc thường mở Công tắc thường đóng Rơ le bốn chân 11


Đồng hồ kim

Công tắc thường mở Công tắc thường đóng Rơ le bốn chân thường đống Rơ le 12

Công tắc thường mở


Công tắc thường đóng Rơ le bốn chân thường đống Rơ le bốn chân thường mở 13

Công tắc thường đóng

Rơ le bốn chân thường đống Rơ le bốn chân thường mở Rơ le năm chân Cuộn 14

Rơ le bốn chân thường đống

Rơ le bốn chân thường mở Rơ le năm chân Cuộn biến trở Điện trở Nhiệt 15

Rơ le bốn chân thường mở

Rơ le năm chân Cuộn biến trở Điện trở Nhiệt điện trở Biến trở Công tắc 16


Rơ le năm chân


Cuộn biến trở Điện trở Nhiệt điện trở Biến trở Công tắc ba chân Khóa 17


Cuộn biến trở

Điện trở Nhiệt điện trở Biến trở Công tắc ba chân Khóa điện Công tắc 18

Điện trở


Nhiệt điện trở Biến trở Công tắc ba chân Khóa điện Công tắc gạt nước 19

Nhiệt điện trở


Biến trở Công tắc ba chân Khóa điện Công tắc gạt nước Cảm biến Tranzitor 20

Biến trở

Công tắc ba chân Khóa điện Công tắc gạt nước Cảm biến Tranzitor Hộp nối 21

Công tắc ba chân

Khóa điện Công tắc gạt nước Cảm biến Tranzitor Hộp nối Cuộn điện từ Dây 22


Khóa điện


Công tắc gạt nước Cảm biến Tranzitor Hộp nối Cuộn điện từ Dây điện có 23


Công tắc gạt nước


Cảm biến Tranzitor Hộp nối Cuộn điện từ Dây điện có nối Dây điện không 24


Cảm biến

Tranzitor Hộp nối Cuộn điện từ Dây điện có nối Dây điện không nối Bảng 25


Tranzitor

Hộp nối Cuộn điện từ Dây điện có nối Dây điện không nối Bảng 1 2 Các 26

Hộp nối


Cuộn điện từ Dây điện có nối Dây điện không nối Bảng 1 2 Các ký hiệu 27

Cuộn điện từ

Dây điện có nối Dây điện không nối Bảng 1 2 Các ký hiệu trong EWD 3 Quy 28


Dây điện có nối


Dây điện không nối Bảng 1 2 Các ký hiệu trong EWD 3 Quy trình xử lý sự cố 29


Dây điện không nối

Bảng 1 2 Các ký hiệu trong EWD 3 Quy trình xử lý sự cố cho hệ thống điện 30Bảng 1 2 Các ký hiệu trong EWD 3 Quy trình xử lý sự cố cho hệ thống điện 31



Bảng 1.2. Các ký hiệu trong EWD

3. Quy trình xử lý sự cố cho hệ thống điện thân xe

Khi gặp những hư hỏng mà người thợ sửa chữa chưa từng gặp, để có thể được xác định được hư hỏng và sửa chữa thời gian ngắn nhất, cần thực hiện quy trình gồm 6 bước như sau:


Phân tích lời mô tả của khách hàng


Xác định các triệu chứng liên quan


Xác định mạch điện bị hư hỏng


Xác định bộ phận bị hư hỏng


Sửa chữa hư hỏng


Kiểm tra lại sự làm việc của hệ thống

Bằng cách sử dụng quy trình này, thợ sửa chữa có thể giảm đến mức tối thiểu thời gian cần thiết để xử lý một sự cố của mạch điện

3.1. Phân tích lời mô tả của khách hàng

Bước này thợ sửa chữa phải thực hiện ba việc

- Thu nhận các thông tin về hư hỏng của xe theo quan điểm cá nhân của khách hàng

- Xác định thông tin khách hàng mô tả có phải hư hỏng không

- Nếu là hư hỏng, xác định đó là hư hỏng thường xuyên hay gián đoạn

Bước này đòi hỏi người sửa chữa phải biết hiểu được nguyên lý hoạt động của hệ thống mình đang kiểm tra vì không biết thì sẽ không đánh giá được tình trạng hư hỏng của hệ thống. Nếu chưa rò về nguyên lý hoạt động của hệ thống đang kiểm tra, thợ sửa chữa phải tham khảo phần „ Mô tả hệ thống‟ trong cẩm nang sửa chữa điện thân xe của hãng sản xuất

Ví dụ: Khách hàng mô tả hư hỏng của hệ thống khóa cửa như sau: “Khi khóa điện ở vị trí IG cửa mở thì không khóa cửa được”. Điều này là bình thường đối với ECU của hệ thống khóa cửa vì nó được thiết kế để giúp khách hàng không để quên chìa khóa trong xe. Cách tốt nhất để phân biệt vấn đề của khách hàng như thế này là so sánh xe của khách hàng với một xe hoạt động bình thường khác.

Có thể rất khó để tìm hư hỏng gián đoạn. Nếu là hư hỏng gián đoạn thì thợ sửa chữa cần biết càng nhiều càng tốt về điều kiện vận hành của xe lúc có hư hỏng. Ví dụ hư hỏng về điện có thể là do môi trường xung quanh, rung động do đường xấu, thời tiết….Hỏi xem khách hàng đã xử lý tình huống đó như thế nào.

Nếu lặp lại tình trạng giống như khi xảy ra hư hỏng gián đoạn nhưng lúc này không thấy triệu chứng gì xảy ra cả thì hãy kiểm tra dây điện, giắc nối và các cực. Mô phỏng lại sự rung xóc giống như khi lái xe bằng cách lắc nhẹ dây điện và giắc nối.

Chú ý:

- Khi lắc dây hay tháo giắc có thể thợ sửa chữa vô tình đã tạm thời sửa chúng.

- Trong khi kiểm tra, cố gắng giảm đến mức tối thiểu những thay đổi đối với mạch điện và chú ý tất cả các dây và giắc nối đã tháo.

- Mặc dù trong một số trường hợp rất khó xác định nguyên nhân gây ra hư hỏng nhưng không bao giờ cho rằng xe đã được sửa nếu tình cờ thợ sửa chữa làm gì đó mà triệu chứng hư hỏng mất đi.

3.2. Xác định triệu chứng liên quan


Hình 1 1 Các vị trí cần mô phỏng 1 Tại các giắc nối 2 Tại ECU 3 Tại các 37

Hình 1.1 Các vị trí cần mô phỏng

1. Tại các giắc nối; 2. Tại ECU; 3. Tại các rơ le

Như vậy ở bước 1 thợ sửa chữa đã nhận biết được hiện tượng hư hỏng qua lời mô tả của khách hàng. Sau khi xác định là đã có hư hỏng, cần phải kiểm tra triệu chứng một cách cẩn thận. Việc kiểm tra các triệu chứng cơ bản là kiểm tra sự hoạt động của các hệ thống vì thế ở bước này không cần sử dụng bất kỳ dụng cụ nào ngoài sơ đồ mạch điện của hệ thống cần kiểm tra. Mục đích của bước này là:

- Tìm ra sơ đồ mạch điện của mạch bị hư hỏng

- Xác định các mạch điện có liên quan với mạch điện bị hư hỏng

- Phân tích để đưa ra các phương án kiểm tra hiệu quả

Đây là bước vô cùng phức tạp nhưng là một trong những bước quan trọng nhất để tiết kiệm thời gian trong quá trình tìm hư hỏng

Bước 1 Tìm các mạch điện có liên quan với mạch điện bị sự cố Mạch này 38

Bước 1: Tìm các mạch điện có liên quan với mạch điện bị sự cố Mạch này liên quan đến mạch khác là

do mắc song song. Chẳng hạn:

- Những mạch hoàn toàn khác nhau liên quan với nhau là do chúng mắc chung nguồn hay chung mát.

- Các mạch có cùng cảm biến hay cùng công tắc. Có thể một công tắc đơn điều khiển

một số mạch khác nhau (ví dụ công tắc mở cửa trước trái điều khiển cả đèn bên trong xe và còi cảnh báo quên lấy chìa khóa).

Hình 1.2 Hai tải điện được mắc song song 1,2 Tải điện; B7. Điểm dương chung; B13.

Điểm âm chung

- Các bộ phận trong cùng một mạch liên quan nhau do hầu hết các mạch gồm hai hay nhiều bộ phận mắc song song.

Bước 2: Tìm hiểu nguyên lý hoạt động bằng cách đọc sơ đồ mạch điện

Sơ đồ mạch điện sẽ cho biết tải nào có liên quan và chúng liên quan và hoạt động cùng với nhau như thế nào. Vị trí nào cấp dương chung, âm chung……

Ví dụ trên hình 1.2 tải điện 1 và 2 được mắc song song với nhau có điểm B7 là điểm dương chung, B13 là âm chung. Cả hai tải cùng hoạt động khi tại B7 có điện (+) ắc-qui và tại B13 có điện (-) ắc qui

Bước 3: Cho mạch hoạt động để khoanh vùng hư hỏng

Ví dụ: Theo hình 1.2 khi cho mạch điện hoạt động nếu tải 1 làm việc, tải 2 không làm việc thì chắc chắn rằng tại B7 đã có nguồn dương và B13 có nguồn âm. Hư hỏng chỉ xảy ra ở tải 2 hoặc dây dẫn

Nếu cả hai tải không làm việc thì có thể do mất cả nguồn âm và nguồn dương hoặc hỏng cả hai tải điện cùng dây dẫn. Đối với trường hợp này việc đầu tiên phải là kiểm tra nguồn âm và nguồn dương

- Kiểm tra nguồn dương: Tìm các điểm cấp nguồn dương trong EWD để tìm các mạch khác sử dụng chung cầu chì đưa vào vị trí cần kiểm tra.

- Kiểm tra nguồn âm (mát): Hãy xem các vị trí tiếp âm trong EWD để tìm ra các mạch khác mà sử dụng chung điểm nối mát. Đánh dấu để đưa chúng vào các vị trí cần kiểm tra. Nếu mạch nào đó chung mát mà hoạt động tốt thì kết luận mạch có sự cố không bị hư hỏng về điểm nối mát.

Không thể xác định chính xác vị trí của hư hỏng nhờ vào các cách kiểm tra này nhưng nó giúp thợ sửa chữa xác định khu vực cần kiểm tra và tiết kiệm thời gian tránh những việc kiểm tra không cần thiết.

Nếu một số bộ phận của mạch điện vẫn hoạt động tốt thì mạch nguồn và mát vẫn tốt.

Cần xác định chính xác bộ phận nào hoạt động và bộ phận nào không hoạt động.

Hình 1 3 Sơ đồ vị trí của một bộ phận trong EWD Mạch tự chẩn đoán Nếu 39

Hình 1.3. Sơ đồ vị trí của một bộ phận trong EWD

Mạch tự chẩn đoán

- Nếu mạch có ECU có khả năng tự chẩn đoán, phương pháp chung để chẩn đoán là:

- Luôn luôn kiểm tra mã chẩn đoán trước tiên (DTC) và viết ra giấy.

- Xóa mã chẩn đoán và vận hành hệ thống để xem hư hỏng là liên tục hay gián đoạn.

- Nếu mã xuất hiện lại, hãy xem bảng chẩn đoán trong EWD

- Nếu không có mã nhưng vẫn có hư hỏng, sử dụng bảng triệu chứng các hư hỏng trong EWD để kiểm tra.

- Khi chẩn đoán, sử dụng sơ đồ mạch điện để xác cố định trí các bộ phận, chân, giắc nối hay điểm nối.

3.3. Phân tích hư hỏng

Để sửa chữa hư hỏng, cần biết chính xác những vấn đề mà xe đang gặp phải. Sau khi kiểm tra các triệu chứng, thợ sửa chữa sẽ có thể hiểu hơn những lời khách hàng mô tả. Trong bước này thợ sửa chữa cần phải đưa ra các quyết định chính xác về các vấn đề sau:

- Mạch điện hoặc bộ phận nào có thể bị hư hỏng (theo lời nói của khách hàng và theo các triệu chứng có liên quan).

- Hư hỏng thuộc vào loại nào (hở mạch, chạm mát, tổng trở cao….)

- Hư hỏng xảy ra trong các điều kiện nào (bật chìa khóa, cửa xe người lái mở…)

Sau khi thực hiện điều này, đọc sơ đồ mạch điện và khoanh tròn vào các bộ phận cần kiểm tra theo chiều đi của dòng điện

3.4. Cách ly khu vực hư hỏng và kiểm tra

Ở bước này để cách ly hư hỏng ta cần làm như sau:

- Trong sơ đồ mạch điện, tìm khu vực có thể có hư hỏng

- Xác cố định trí kiểm tra đầu tiên. Trong bước này cầy chú ý: trong một mạch điện có rất nhiều vị trí nghi ngờ bị hư hỏng (vùng đã khoanh tròn trong bản vẽ )vì thế khi tìm nơi kiểm tra đầu tiên thông thường được tiến hành dựa vào các tiêu chí sau:

- Có dễ kiểm tra bộ phận đó hay không.

- Có thể kiểm tra bằng cách quan sát không

- Có bộ phận nào trong mạch điện từng bị hư hỏng chưa

- Nếu nhiều bộ phận không hoạt động, bắt đầu kiểm tra những vị trí chung của các bộ phận đó.

-Tiến hành kiểm tra

Trong quá trình kiểm tra đòi hỏi phải sử dụng tất cả các phương pháp và dụng cụ như đã nói ở trên như quan sát, đồng hồ vạn năng hoặc dây nối tắt

3.5. Sửa chữa hư hỏng

Việc sửa chữa hư hỏng của một mạch điện thường là các việc sau

- Sửa chữa hoặc thay thế một bộ phận trong mạch điện

- Nối hoặc hàn lại dây dẫn

- Bảo dưỡng lại các chỗ tiếp xúc như giắc cắm, điểm nối mát….

Chú ý:

- Khi tháo bỏ và thay thế các bộ phận, chắc chắn rằng mạch không có điện.

- Một số mạch đặc biệt đòi hỏi phải có phương pháp riêng. Ví dụ hệ thống túi khí thì cần phải tháo bình và đợi 90 giây trước khi sửa chữa.

- Những chỗ cắt ra phải được bọc bằng dây silicon hay đặt trong ống cách nhiệt.

- Khi thay dây phải thay dây có đường kính bằng hoặc lớn hơn. Đồng thời nên sử dụng cùng màu dây.

- Khi nối dây, mạch phải không có điện.

3.6. Kiểm tra kết quả sửa chữa

Sau khi sửa xong, luôn luôn kiểm tra lại sự làm việc của mạch điện trước khi bó dây và lắp đặt các bộ phận khác. Trong quá trình kiểm tra và sửa chữa hư hỏng cần chắc chắn và tỉ mỉ để làm đến đâu được đến đấy, nếu không lại phải mất nhiều thời gian vì phải làm lại từ đầu

4. Chẩn đoán hư hỏng điện thân xe

Ở bước 3 của quy trình xử lý sự cố 6 bước, thợ sửa chữa đã phân tích tất cả các triệu chứng thông qua việc kiểm tra sơ bộ. Dựa trên những triệu chứng này, thợ sửa chữa có thể kết luận loại hư hỏng của mạch điện có thể là: hở mạch, tải ký sinh, chạm mát, tổng trở cao, tín hiệu từ một mạch khác

Trong phần này, thợ sửa chữa sẽ tập trung vào kỹ thuật và phương pháp xác cố định trí hư hỏng

4.1. Hư hỏng do hở mạch

Trong phần này sẽ tập chung vào kỹ thuật và phương pháp chẩn đoán thích hợp phù hợp với mỗi dạng hư hỏng. Điều quan trọng phải chọn đúng dụng cụ để chẩn đoán, điều này sẽ tiết kiệm thời gian trong quá trình xác định hư hỏng

- Trong tất cả các loại hư hỏng của mạch điện, hở mạch là phổ biến nhất, nguyên nhân thường là:

+ Giắc nối bị lỏng không tiếp xúc

+ Công tắc bị hỏng

+ Đứt dây

+ Cháy cầu chì

+ Phụ tải mắc phía trước bị hỏng

Khi thấy mạch không hoạt động, có thể giả định rằng đó là hở mạch. Thợ sửa chữa có thể sử dụng một số dụng cụ để tìm ra vị trí của điểm hở mạch.

Mỗi dụng cụ đều có những ưu điểm và nhược điểm vì thế tốt nhất là kết hợp tất cả các dụng cụ (tùy vào tình huống cụ thể).

Sử dụng vôn kế

Theo hình bên thì các đồng hồ 1 2 3 cho thấy rằng tại các vị trí đo đều có 40

Theo hình bên thì các đồng hồ 1,2,3 cho thấy rằng tại các vị trí đo đều có điện áp ắc qui chứng tỏ dòng điện đã đi tới các vị trí này

Chú ý:

- Trong sơ đồ mạch điện không có điện áp của tất cả các cực trong mạch. Thợ sửa chữa cần phải có kiến thức về mạch điện để biết vị trí nào có điện áp âm hoặc điện áp dương

- Kiểm tra giắc nối từ cái dễ đến cái khó. Chỉ kiểm tra cái khó nếu cần thiết.

- Nhớ rằng tại một cực nào đó nếu điện áp đo được gần bằng điện áp ắc quy thì điều đó chỉ kết luận là có nối giữa nguồn dương và cực kiểm tra chứ không thể kết luận là các mối nối đều tốt. Với trạng thái tổng trở cao, điện áp của mạch cũng gần bằng điện áp ắc quy. Cách duy nhất để phát hiện trạng thái hư hỏng này là đo sụt áp của tải hay kiểm tra điện trở bằng ôm kế.


- Ưu, nhược điểm của vôn kế


Hình 1.4 Các vị trí kiểm tra trong chẩn đoán hở mạch sử dụng vôn kế

1,2,3. Đồng hồ đo; 4. Rơ le đèn pha; 5. Cụm công tắc tổ hợp

+ Ưu điểm: Dễ sử dụng, không làm hỏng mạch hay cầu chì.

+ Nhược điểm: Không thể phát hiện hư hỏng do tổng trở cao đối với loại mạch hở; phải ngắt mát để đo thông mạch của phía mát.

Sử dụng ôm kế

Ôm kế được sử dụng để kiểm tra thông mạch của dây dẫn hoặc điện trở của các công tắc hoặc cảm biến. Sử dụng EWD để xác cố định trí kiểm tra thích hợp. Chắc chắn rằng không có điện khi đo điện trở và không có mắc song song trong phần mạch đang kiểm tra.

Ôm kế được sử dụng để kiểm tra thông mạch của dây dẫn hoặc điện trở của các công tắc hoặc cảm biến. Sử dụng EWD để xác cố định trí kiểm tra thích hợp. Chắc rằng không có điện khi đo điện trở và không có mắc song song trong phần mạch đang kiểm tra.

Mắc hai đầu của ôm kế vào hai đầu của phần mạch mà thợ sửa chữa muốn kiểm tra.

- Ưu, nhược điểm của ôm kế

+ Ưu điểm: Kiểm tra hư hỏng về điện trở

+ Nhược điểm: Khó nối với mạch, phải tắt nguồn, cần phải tháo nhiều giắc để cách ly

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/07/2022