Khảo Sát Phản Ứng Thủy Phân Ở Hàm Lượng Xúc Tác Là 0.75% So Với Cơ Chất


3.12.3. Khảo sát phản ứng thủy phân ở hàm lượng xúc tác là 0.75% so với cơ chất

Ở hàm lượng xúc tác là 0.75%, phản ứng cũng được thực hiện ở 3 giá trị pH khác nhau là 6, 7, 8. Tương ứng với mỗi giá trị pH, tiến hành khảo sát 3 giá trị nhiệt độ là 60OC, 70OC, 80OC. Sau mỗi 2 giờ phản ứng, cân 0.1g dung dịch phản ứng định mức thành 100ml bằng nước sôi để ngừng phản ứng thủy phân. Rút 0.4ml dung dịch phản ứng đã pha loãng để xác định hàm lượng protein hòa tan theo phương pháp Lowry.

Tại pH 6.0, hiệu suất phản ứng ở 3 nhiệt độ được trình bày trong bảng 3.33 – 3.35


Bảng 3.33. Hiệu suất phản ứng ở pH 6.0, 60OC và hàm lượng xúc tác là 0.75%



Thời gian thủy phân (giờ)


Mật độ quang 750nm (AU)


Lượng protein (mg/g)


Hiệu suất thủy phân (%)

2

0.2140

306.33

33.88%

4

0.2375

339.84

38.50%

6

0.2511

359.26

41.18%

8

0.2610

373.40

43.13%

10

0.2711

387.84

45.12%

12

0.2800

400.57

46.87%

14

0.2800

400.57

46.87%

16

0.2960

423.36

50.01%

18

0.3239

463.29

55.51%

20

0.3463

495.34

59.93%

22

0.3535

505.54

61.34%

24

0.3735

534.14

65.28%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.

Thu nhận Enzym Papain để ứng dụng vào phản ứng thủy phân Protein trong bánh dầu đậu phộng - 10



Thời gian thủy phân (giờ)


Mật độ quang 750nm (AU)


Lượng protein (mg/g)


Hiệu suất thủy phân (%)

2

0.2051

293.57

32.13%

4

0.2099

300.43

33.07%

6

0.2358

337.37

38.16%

8

0.2432

347.94

39.62%

10

0.2539

363.29

41.73%

12

0.2723

389.57

45.36%

14

0.2879

411.86

48.43%

16

0.3063

438.14

52.05%

18

0.3139

449.00

53.55%

20

0.3263

466.77

56.00%

22

0.3575

511.26

62.13%

24

0.3888

556.00

68.29%

Bảng 3.34. Hiệu suất phản ứng ở pH 6.0, 70OC và hàm lượng xúc tác là 0.75%


Bảng 3.35. Hiệu suất phản ứng ở pH 6.0, 80OC và hàm lượng xúc tác là 0.75%


Thời gian thủy phân (giờ)


Mật độ quang 750nm (AU)


Lượng protein (mg/g)


Hiệu suất thủy phân (%)

2

0.2083

298.13

32.75%

4

0.2316

331.43

37.34%

6

0.2481

355.00

40.59%

8

0.2589

370.43

42.72%

10

0.2937

420.14

49.57%

12

0.3063

438.16

52.05%

14

0.3149

450.43

53.74%

16

0.3249

464.74

55.72%

18

0.3265

466.93

56.02%

20

0.3356

480.00

57.82%

22

0.3374

482.54

58.17%

24

0.3482

497.99

60.30%


Nhận xét: khi hàm lượng xúc tác tăng lên từ 0.25 – 0.75% thì hiệu suất phản ứng cũng tăng lên khá nhanh. Ở hàm lượng xúc tác là 0.25% hiệu suất cao nhất là 36.67% nhưng ở hàm lượng xúc tác là 0.75% thì hiệu suất cao nhất là 69.69%.

75

70

65

60

55

50

45

40

35

30

60oC

70oC

80oC

2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Thời gian (giờ)

Hiệu suất phản ứng (%)

Tại pH 6.0, hiệu suất cao nhất thu được là 68.29% và thấp nhất là 60.30% tương ứng với nhiệt độ 70OC và 80OC.


Hình 3.17. Sự phụ thuộc của hiệu suất vào thời gian phản ứng ở pH 6.0 và hàm lượng xúc tác là 0.75%.

Tại pH 7.0, hiệu suất phản ứng ở mỗi nhiệt độ khác nhau được trình bày trong bảng 3.36 – 3.38.


Bảng 3.36. Hiệu suất phản ứng ở pH 7.0, 60OC và hàm lượng xúc tác là 0.75%


Thời gian thủy phân (giờ)


Mật độ quang 750nm (AU)


Lượng protein (mg/g)


Hiệu suất thủy phân (%)

2

0.2231

319.26

35.67%

4

0.2532

362.21

41.59%

6

0.2604

372.61

43.02%

8

0.2973

425.23

50.27%

10

0.3062

438.06

52.04%

12

0.3084

441.14

52.46%

14

0.3128

447.43

53.33%

16

0.3223

461.01

55.20%

18

0.3379

483.34

58.28%

20

0.3488

498.86

60.42%

22

0.3658

523.14

63.76%

24

0.3790

542.00

66.36%

Bảng 3.37. Hiệu suất phản ứng ở pH 7.0, 70OC và hàm lượng xúc tác là 0.75%


Thời gian thủy phân (giờ)


Mật độ quang 750nm (AU)


Lượng protein (mg/g)


Hiệu suất thủy phân (%)

2

0.2331

333.54

37.63%

4

0.2632

376.50

43.55%

6

0.2904

415.47

48.93%

8

0.3073

439.51

52.24%

10

0.3262

466.63

55.98%

12

0.3404

486.86

58.76%

14

0.3413

488.11

58.94%

16

0.3423

489.59

59.14%

18

0.3579

511.91

62.22%

20

0.3688

527.43

64.35%

22

0.3758

537.43

65.73%

24

0.3959

566.14

69.69%



Thời gian thủy phân (giờ)


Mật độ quang 750nm (AU)


Lượng protein (mg/g)


Hiệu suất thủy phân (%)

2

0.1983

283.84

30.78%

4

0.2016

288.57

31.44%

6

0.2141

306.43

33.90%

8

0.2389

341.86

38.78%

10

0.2497

357.29

40.91%

12

0.2563

366.73

42.21%

14

0.2649

379.00

43.90%

16

0.2969

424.74

50.20%

18

0.3065

438.36

52.08%

20

0.3156

451.43

53.88%

22

0.3438

491.71

59.43%

24

0.3519

503.29

61.03%

Bảng 3.38. Hiệu suất phản ứng ở pH 7.0, 80OC và hàm lượng xúc tác là 0.75%


80


70


60


50

60oC

70oC

80oC

40


30


20

2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Thời gian phản ứng (giờ)

Hiệu suất phản ứng (%)

Nhận xét: từ hình 3.18, hiệu suất cao nhất là ở 70OC với hiệu suất thu được là 69.69%. Tại pH này, hiệu suất phản ứng ở các nhiệt độ khác nhau có sự chênh lệch khá rõ rệt.


Hình 3.18. Sự phụ thuộc của hiệu suất vào thời gian phản ứng ở pH 7.0 và hàm lượng xúc tác là 0.75%.


Tại pH 8.0, kết quả được trình bày trong bảng 3.39 – 3.41

Bảng 3.39. Hiệu suất phản ứng ở pH 8.0, 60OC và hàm lượng xúc tác là 0.75%



Thời gian thủy phân (giờ)


Mật độ quang 750nm (AU)


Lượng protein (mg/g)


Hiệu suất thủy phân (%)

2

0.1474

211.14

20.77%

4

0.1751

250.67

26.21%

6

0.2208

316.01

35.22%

8

0.2478

354.59

40.53%

10

0.2529

361.86

41.54%

12

0.2575

368.43

42.44%

14

0.2868

410.29

48.21%

16

0.2970

424.86

50.22%

18

0.3058

437.43

51.95%

20

0.3132

448.00

53.41%

22

0.3276

468.57

56.24%

24

0.3438

491.71

59.43%

Bảng 3.40. Hiệu suất phản ứng ở pH 8.0, 70OC và hàm lượng xúc tác là 0.75%


Thời gian thủy phân (giờ)


Mật độ quang 750nm (AU)


Lượng protein (mg/g)


Hiệu suất thủy phân (%)

2

0.2125

304.19

33.59%

4

0.2233

319.59

35.71%

6

0.2257

323.00

36.18%

8

0.2294

328.29

36.91%

10

0.2368

338.86

38.37%

12

0.2411

345.00

39.21%

14

0.2505

358.43

41.06%

16

0.2570

367.71

42.34%

18

0.3056

437.11

51.91%

20

0.3073

439.60

52.25%

22

0.3587

513.00

62.37%

24

0.3723

532.43

65.04%


Bảng 3.41. Hiệu suất phản ứng ở pH 8.0, 80OC và hàm lượng xúc tác là 0.75%


Thời gian thủy phân (giờ)


Mật độ quang 750nm (AU)


Lượng protein (mg/g)


Hiệu suất thủy phân (%)

2

0.2016

288.54

31.43%

4

0.2064

295.43

32.38%

6

0.2092

299.43

32.93%

8

0.2293

328.14

36.89%

10

0.2026

290.00

31.63%

12

0.2017

288.71

31.46%

14

0.2458

351.76

40.14%

16

0.2553

365.27

42.01%

18

0.2783

398.17

46.54%

20

0.2826

404.29

47.38%

22

0.2987

427.29

50.55%

24

0.3230

462.00

55.34%

70


60


50


40

60oC

70oC

80oC

30


20


10

2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Thời gian phản ứng (giờ)

Hiệu suất phản ứng (%)

Nhận xét: hiệu suất phản ứng ở pH 8.0 giảm nhiều so với pH 7.0 (khoảng 10%). Hiệu suất giảm nhiều tại 60OC và 80OC, tuy nhiên ở 70OC hiệu suất phản ứng vẫn trên 60%.


Hình 3.19. Sự phụ thuộc của hiệu suất vào thời gian phản ứng ở pH 8.0 và hàm lượng xúc tác là 0.75%.


Qua các điều kiện khảo sát, chúng tôi nhận thấy rằng phản ứng thủy phân với hàm lượng xúc tác là 0.75% có hiệu suất cao nhất ở pH 7.0 và nhiệt độ là 70oC.

Nhiệt độ

70OC

pH

6.0

7.0

8.0

Hiệu suất (%)

68.29

69.69

65.04

3.12.4. Khảo sát phản ứng thủy phân ở hàm lượng xúc tác là 1.00% so với cơ chất

Hàm lượng xúc tác cuối cùng mà chúng tôi tiến hành khảo sát là 1.00%, phản ứng cũng được thực hiện ở 3 giá trị pH khác nhau là 6, 7, 8. Tương ứng với mỗi giá trị pH, tiến hành khảo sát 3 giá trị nhiệt độ là 60OC, 70OC, 80OC. Sau mỗi 2 giờ phản ứng, cân 0.1g dung dịch phản ứng định mức thành 100ml bằng nước sôi để ngừng phản ứng thủy phân. Rút 0.4ml dung dịch phản ứng đã pha loãng để xác định

hàm lượng protein hòa tan theo phương pháp Lowry.

Tại pH 6.0, hiệu suất phản ứng ở các nhiệt độ khác nhau được trình bày trong bảng 3.42 – 3.44

Bảng 3.42. Hiệu suất phản ứng ở pH 6.0, 60OC và hàm lượng xúc tác là 1.00%

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/06/2023