Bảng Thống Kê Các Tham Số Kết Quả Lần 1 (Tn Vòng 1).


Kết quả thực nghiệm được xử lý bằng phương pháp thống kê toán học, trong đó bao gồm:

- Lập các bảng phân phối tần số, tần suất SV đạt điểm.

- Minh hoạ các kết quả bằng biểu đồ.

- Tính các tham số đặc trưng và kiểm định trung bình.

+ Tính trung bình cộng theo công thức:

n1X1 n 2X2 ...... n k Xk


n Xif1



X n1 n 2 ..... n k

Hoặc

X

n

i1


Trong đó: n là số học sinh, X: Là Trung bình cộng

fi: Là tần số của giá trị i


Phương sai:


S2 fi (Xi X)2

n 1

Trong đó: +) S2: Phương sai của NTN

+) Xi: Giá trị thứ i


+) X: Giá trị trung bình

+) fi: Tần số


Hệ số biến thiên:

C S100%

v

X


t XTN XDC


Trong đó:

2

S

TN

nTN

2

S

DC

nDC

TN

+) XTN, S2

DC

+) XDC, S2

là giá trị trung bình và phương sai của nhóm TN.


là giá trị trung bình và phương sai của nhóm DC

+) n là số học sinh tham gia TN

Giá trị giới hạn của f là tvới bậc tự do là:

f

C2

nTN 1

1

(1 C)2

nDC 1



Trong đó:

2

S

C TN. 1

nTN S2 S2

TN

nTN

DC

nDC

Nếu

t t

thì chấp nhận H0, nếu

t t

thì loại bỏ H0


X: Giá trị trung bình

Chọn mức ý nghĩa = 0.05 cho toàn bộ kết quả nghiên cứu. Nếu t < tvà Prob (xác suất) của kiểm nghiệm t > 0.05, kết luận không có sự khác biệt ý nghĩa về điểm trung bình giữa các kết quả nghiên cứu. Nếu t > tvà Prob của kiểm nghiệm t < 0.05, kết luận có sự khác biệt ý nghĩa về điểm trung bình giữ a các kết quả nghiên cứu.

4.2. Giai đoạn thực nghiệm vòng 1

4.2.1. Phân tích kết quả trước thực nghiệm

Trước khi tiến hành thực nghiệm ở cả 2 vòng, chúng tôi tiến hành khảo sát, kiểm tra mức độ hiểu biết về kiến thức môn học và kỹ năng thực hành của SV thô ng qua một bài kiểm tra số 1 (Phụ lục 3) với thời gian là 45 phút. Căn cứ vào chuẩn và thang đánh giá (4.1.6), chúng tôi chấm điểm, thống kê, phân tích và đánh giá kết quả trước thực nghiệm cả về mặt định tính, định lượng. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 4.2 như sau:

Bng 4.2: Phân phối tần suất điểm kiểm tra đầu vào của các lớp TN và lớp ĐC


Lớp

N

Điểm


X

2

3

4

5

6

7

8

9

10

TN 1

43

0

3

4

7

12

7

10

0

0

6.06

ĐC 1

34

0

2

3

5

10

5

8

1

0

6.20

TN 2

77

0

5

6

14

18

28

6

0

0

5.98

ĐC 2

53

0

6

3

10

12

20

2

0

0

5.81

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 274 trang tài liệu này.

Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần Giáo dục học ở trường đại học - 18


Từ kết quả bảng 4.2 cho thấy, điểm trung bình kết quả kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC tương đương nhau . Điểm trung bình của lớp TN 1 là: 6.06, lớp ĐC 1 là: 6.20, Điểm trung bình của lớp TN 2 là 5.98, lớp ĐC 2 là 5.81. Tần xuất điểm số giữa lớp TN và lớp ĐC cũng tương đương nhau. So sánh tần suất (%) SV đạt điểm trước thực nghiệm vòng 1 được thể hiện ở bảng 4.3 sau:


Bảng 4.3: Phân phối tần suất (%) SV đạt điểm


Lớp

Số bài

kiểm tra

Tần suất (%) SV đạt điểm

Yếu

Kém

Trung bình

Khá

Giỏi

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

TN 1

43

0

0

7

16.28

19

44.19

17

39.53

0

0

ĐC1

34

0

0

5

14.70

15

44.12

13

38.24

1

2.94

TN 2

77

0

0

11

14.28

32

41.56

34

44.16

0

0

ĐC 2

53

0

0

9

16.98

22

41.51

22

41.51

0

0


Bảng 4.4: Bảng thống kê các tham số kết quả lần 1 (TN vòng 1).


Lớp

Mean

(Điểm TB)

Std.Deviation

(Độ lệch

chuẩn)

Median

(Trung vị)

Std.Error of Mean

(Sai số TBC)

Variance

(Phương sai)

Cv%

(Hệ số biến

thiên)

TN 1

6.07

1.518

6.00

0.232

2.305

25.0%

ĐC 1

6.21

1.553

6.00

0.266

2.411

25.0%

TN 2

5.99

1.333

6.00

0.152

1.776

22.3%

ĐC 2

5.81

1.401

6.00

0.192

1.964

24.1%



44,12

44,19

39,53

38,24

14,7 16,28

0 0

50

45

40

35

ĐC1

TN1

30

25

20

15

10

5

0

Yếu Kém Trung bình Khá Giỏi


Biểu đồ 4.1: So sánh kết quả kiểm tra trước thực nghiệm (vòng 1) giữa lớp TN1 và ĐC 1


41,56

41,51

44,16

41,51

16,98

14,28

0 0

50

45

40

35

ĐC2

TN2

30

25

20

15

10

5

0

Yếu Kém Trung bình Khá Giỏi


Biểu đồ 4.2: So sánh kết quả kiểm tra trước thực nghiệm (vòng 1) giữa lớp TN 2 và ĐC 2

Từ kết quả bảng 4.3 và biểu đồ 4.1 và 4.2 cho thấy: Tỷ lệ SV đạt điểm yếu, kém, trung bình, khá ở các lớp TN và các lớp ĐC là tương đương nhau. Cụ thể: Loại yếu thì ở cả lớp TN và ĐC đều không có, tuy nh iên đối với loại kém thì lớp TN 1 chiếm 16.28 %, lớp ĐC 1 chiếm 14.70 %. Ở lớp TN2, loại kém chiếm 14.28 %, lớp ĐC chiếm 16.98 %. Tỷ lệ SV đạt mức trung bình cao hơn cả: lớp TN 1 chiếm 44.19

%, lớp ĐC chiếm 44.12 %, lớp TN 2 chiếm 41.56 %, lớp ĐC 2 chiếm 41.51 %. Tỷ lệ SV đạt điểm khá ở lớp TN 1 chiếm 39.53 %, lớp ĐC 1 chiếm 38.24 %, còn lớp TN 2 chiếm 44.16 %, lớp ĐC 2 chiếm 41.51 %. Đối với điểm giỏi (9 – 10 điểm) thì ở lớp TN 2, ĐC 2 thì không có SV nào đạt được, tuy nhiên ở lớp ĐC 1 có 2.94 % so với lớp TN 1 (0%). Mặc dù có sự chênh lệch về kết quả ở loại giỏi, tuy nhiên tỷ lệ chênh lệch này là thấp , do vậy có thể chấp nhận để tiến hành thực nghiệm.

Giá trị độ lệch chuẩn ở 2 nhóm (TN 1 – ĐC 1) và (TN 2 – ĐC 2) đều thấp dao động từ 1.518 và 1.553 (Nhóm TN1, ĐC 1), từ 1.333 – 1.401 (nhóm TN2, ĐC 2), thể hiện sự tập trung của các giá trị quanh điểm trung bình.

Kiểm nghiệm T với hai mẫu độc lập [66] (bảng 4.4) chúng tôi thu được kết

quả ở lớp TN 1 và ĐC 1: t = - 0.387 và sig. = 0.700 > 0.05, lớp TN 2 và ĐC 2 là: t

= 0.723 và sig. = 0.471 < 0.05, ở đây t= 1.99 (tra từ bảng phân phối Student).


Kết luận: Từ kết quả kiểm tra đầu vào giữa các lớp TN1,2 và ĐC 1,2 cho thấy: Không có sự khác biệt về ý nghĩa điểm trung bình trong lần kiểm tra thứ 1 – vòng 1 giữa 2 lớp TN1 và ĐC1, TN2 – ĐC 2.

Đánh giá chung: Kết quả học tập môn GDH các lớp TN1,2 và lớp ĐC 1,2 trước thực nghiệm là tương đương nhau, kết quả học tập môn GDH thông qua bài kiểm tra số 1 chủ yếu tập trung ở mức trung bình kém.

4.2.2. Thực nghiệm vòng 1

Sau khi kiểm chứng mức độ tương quan giữa các lớp TN và các lớp ĐC, chúng tôi tiến hành TN thăm dò theo hướng: Đối với lớp TN, dù dạy giờ lý thuyết hay giờ thảo luận, chúng tôi tiến hành soạn giáo án có sử dụng BT theo hướng đưa SV vào các tình huống có vấn đề trong quá trình lên lớp, còn đối với các lớp ĐC thì chúng tôi tiến hành giảng dạy bình thường, theo lịch trình của nhà trường giờ lý thuyết chỉ tập trung trình bày những vấn đề cơ bản của môn học, còn đối với giờ thảo luận chúng tôi lựa chọn một sBT hoặc chủ đề để SV hoặc nhóm SV thảo luận, trình bày.

Sau khi dạy xong chương II: Giáo dục và sự phát triển nhân cách, chúng tôi tiến hành cho các lớp TN và các lớp ĐC cùng làm một bài kiểm tra số 2 (phụ lục 3). Mục đích của bài kiểm tra th ứ 2 nhằm đánh giá SV nắm vững nội dung chương II ở mức độ nào, đánh giá khả năng vận dụng tri thức giải quyết các BT thực hành, những tình huống thực tiễn. Kết quả bài kiểm tra lần thứ 2 được thể hiện bảng 4.5:

Bảng 4.5: Phân phối tần suất điểm kiểm tra lần thứ 2 (vòng 1) của các lớp thực

nghiệm và lớp đối chứng.


Lớp

N

Điểm


X

2

3

4

5

6

7

8

9

10

TN 1

43

0

0

1

5

9

11

13

4

0

6.98

ĐC 1

34

0

1

2

6

12

7

5

1

0

6.21

TN 2

77

0

0

2

17

14

33

8

3

0

6.48

ĐC 2

53

0

2

4

10

18

15

3

1

0

6.00


So sánh điểm trung bình của các lớp TN và lớp ĐC có sự chênh lệch đáng kể. Đối với lớp TN 1 điểm trung bình là 6.98, lớp ĐC1 là 6.21, điểm trung bình lớp TN 2 là 6.48, lớp ĐC 2 là 6.00, trong đó tập trung chủ yếu ở điểm trung bình và


khá. Tỷ lệ SV đạt điểm giỏi ở cả lớp TN và ĐC đều có nhưng ở mức độ thấp, trong đó tỷ lệ đạt điểm giỏi ở lớp TN 1,2 cao hơn lớp ĐC 1,2. So sánh tần suất (%) SV đạt điểm kiểm tra lần thứ 2 (vòng 1) được thể hiện ở bảng 4.6 sau:

Bảng 4.6: Phân phối tần suất (%) SV đạt điểm.


Lớp

Số bài

kiểm tra

Tần suất (%) SV đạt điểm

Yếu

Kém

Trung bình

Khá

Giỏi

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

TN 1

43

0

0

1

2.32

14

32.56

24

55.81

4

9.30

ĐC1

34

0

0

3

8.83

18

52.94

12

35.29

1

2.94

TN 2

77

0

0

2

2.59

31

40.26

41

53.25

3

3.89

ĐC 2

53

0

0

6

11.32

28

52.83

18

33.96

1

1.89


Bảng 4.7: Bảng thống kê các tham số kết quả lần 2 (TN vòng 1).


Lớp

Mean (Điểm TB)

Std.

Deviation (Độ lệch chuẩn)

Median

(Trung vị)

Std.Error of Mean

(Sai số TBC)

Variance (Phương sai)

Cv%

(Hệ số biến

thiên)

TN 1

6.98

1.263

7.00

0.193

1.595

18.1%

ĐC 1

6.21

1.321

6.00

0.226

1.744

21.3%

TN 2

6.48

1.143

7.00

0.130

1.306

17.6%

ĐC 2

6.00

1.240

6.00

0.170

1.538

20.7%


52,83

53,25

40,26

33,96

11.32

3,89

2.59

1,89

60


50


40


ĐC2

TN2

30


20


10


0

Kém Trung bình Khá Giỏi


Biểu đồ 4.3: So sánh kết quả kiểm tra lần thứ 2 (vòng 1) giữa lớp TN2 và ĐC 2


55,81

52.94

35,29

32.56

2.32

9,30

8.83

2.32

2,94

60


50


40


ĐC1

TN1

30


20


10


0

Kém Trung bình Khá Giỏi


Biểu đồ 4.4: So sánh kết quả kiểm tra lần thứ 2 (vòng 1) giữa các lớp TN1 và ĐC 1


Kết quả bảng 4.5, 4.6 và biểu đồ 4.3, 4.4 cho thấy:

* Về mặt định tính: Trong bài kiểm tra số 2 có 2 bài BT: 1 BT lý thuyết và 1 BT thực hành. Thống kê kết quả bài kiểm tra, chúng tôi nhận thấy đa số SV trình bày được những biểu hiện của sự hình thành và phát triển nhân cách , thể hiện trên 3 mặt: Sự phát triển thể chất, phát triển tâm lí, phát triển xã hội. Tuy nhiên, khi lấy ví dụ minh hoạ kèm theo thì SV còn lúng túng, hoặc nếu có lấy ví dụ qua một lứa tuổi cụ thể (Tiểu học, THCS, THPT...) thì việc phân tích làm rõ những biểu hiện (thể chất, tâm lí, xã hội) còn sơ sài và chưa đầy đủ. Hiện tượng SV mới chỉ trình bày nội dung lý thuyết mà chưa lấy được ví dụ minh hoạ còn xảy ra. Đối với những SV này chúng tôi đánh giá phần kỹ năng vận dụng là kém.

Với BT thứ 2 thì đa số SV lúng túng khi đưa cách giải quyết của bản thân , chưa đưa ra những biện pháp để tạo sự đồng thuận giữa phụ huynh HS và nhà trường trong việc giáo dục con cái.

Ví dụ: SV đề xuất biện pháp: Khi HS mang điện thoại đến trường, nếu GV thấy HS sử dụng điện thoại trong giờ học thì sẽ thu luôn, không trả lại. Biện pháp này được sự đồng ý của một số phụ huynh học sinh, tuy nhiên vẫn có một bộ phậ n phụ huynh HS cho rằng việc thu điện thoại của HS khi sử dụng trong giờ học là hợp lý nhưng nếu thu mà không trả lại cho phụ huynh là không hợp lí.


* Về mặt định lượng:

Kết quả của các lớp TN và lớp ĐC tập trung chủ yếu ở điểm trung bình và điểm khá, trong đó tỷ lệ đạt điểm trung bình ở lớp ĐC nhiều hơn lớp TN (lớp TN 1: 32.56%, ĐC 1: 52.94%), (TN 2: 40.26%, ĐC 2: 52.83%), tỷ lệ SV đạt điểm khá ở

lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng (TN1: 55.81%, ĐC 1: 35.29%, TN 2: 53.25%, ĐC 2: 33.96%).

Tỷ lệ SV đạt điểm giỏi còn thấp, trong đó : lớp TN 1 đạt 9.3 %, lớp ĐC 1 đạt

2.94%, lớp TN 2: đạt 3.89%, lớp ĐC 2: đạt 1.89%.

Ngoài ra, ở cả lớp TN và lớp ĐC đều vẫn còn một bộ phận nhỏ SV đạt điểm kém (TN1: 2.32, ĐC 1: 8.83, TN 2: 2.59, ĐC 2: 11.32), từ số liệu cho thấy tỷ lệ SV đạt điểm kém hệ CĐSP nhiều hơn SV hệ ĐHSP. Tìm hiểu nguyên nhân của kết quả trên, chúng tôi nhận thấy đối với SV hệ ĐHSP việc học môn GDH được thực hiện ở kỳ 3 của khoá học (Năm thứ 2), do vậy các em đã biết lựa chọn phương pháp học tập phù hợp hơn so với SV hệ CĐSP khi học môn học này vào k ỳ 2 của khoá học.

So sánh kết quả bài kiểm tra đầu vào và bài kiểm tra lần 2 giữa các lớp TN

và các lớp ĐC cho thấy: tỷ lệ bài đạt điểm giỏi (9 – 10) ở lớp TN 1 tăng từ 0 đến

9.3 %, ở lớp TN 2 tăng từ 0 lên 3.89%. Đối với lớp ĐC, kết quả bài đạt loại giỏi còn thấp, trong đó kết quả lớp ĐC 1 không có gì thay đổi so với trước khi thực nghiệm , lớp ĐC 2 tỷ lệ giỏi tăng từ 0 % đến 1.89 %. Tỷ lệ SV đạt điểm khá ở lớp TN 1 từ 39.53% đến 55.81% (tăng 16.28%), lớp TN 2 từ 44.16 % đến 53.25 % (tăng 9.09%). Đối với SV lớp ĐC, tỷ lệ SV đạt điểm khá có chiề u hướng giảm 33.96%) trong khi đó tỷ lệ SV đạt (ĐC 1: 38.24 % xuống 35.29%), (ĐC 2: 41.51 xuống điểm trung bình ở lớp TN 1 từ 44.19% xuống 32.56 % (Giảm 11.63%), lớp TN 2 từ 41.56

% xuống 40.26 % (giảm 1.3%).

Quan sát thái độ học tập của SV khi tiếp nhận các nhiệm vụ học tập, chúng tôi nhận thấy do hiểu biết thực tiễn của SV còn hạn chế, nên việc giải quyết các BT của SV còn gặp nhiều khó khăn, SV thường giải quyết vấn đề mang tính chất chiếu lệ, cảm tính, chưa dựa trên một cơ sở khoa học nào rõ ràng. sSV tích cực, tự giác

trong học tập chưa nhiều, hiện tượng làm BT đối phó, trông chờ vào kết quả của

một vài SV khác còn xảy ra và thường xảy ra trong các giờ thảo luận, xemina. Kết quả thực nghiệm thêm một lần nữa khẳng định những nguyên nhân có ảnh hưởng đến kết quả học tập GDH từ phiếu điều tra hoàn toàn có độ tin cậy cao.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/09/2022