Thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng ngoại thương Lào - 29


P = 5.500 đồng: thị trường tiêu thụ 1,5 triệu sản phẩm P = 5.700 đồng: thị trường tiêu thụ 1,3 triệu sản phẩm P = 6.250 đồng thị trường tiêu thụ 1,0 triệu sản phẩm

Lời giải: Cả đời dự án dự kiến sẽ sản xuất 2 triệu sản phẩm. Để đảm bảo hoà vốn khi sản xuất và tiêu thụ hết 2 triệu sản phẩm thì mức giá 1 đơn vị sản phẩm P tối thiểu phải là:

3.280.000.000

2.000.000.000 =

P – 3.250

Suy ra P = 4.890 đồng

Đối chiếu với các phương án giá trên đây thì phương án giá P = 4000 đồng bị loại bỏ ngay từ đầu. Chúng ta chỉ việc so sánh 4 phương án còn lại:

Nếu P = 4890 đồng, Xhoà vốn = 2.000.000 sản phẩm, thị trương tiêu thụ

2.000.000 sản phẩm - phương án này hoà vốn.

Nếu P = 5.500 đồng Xhoà vốn = 1.457.777 sản phẩm, thị trường tiêu thụ

1.500.000 sản phẩm - phương án này có lãi.

Nếu P = 5.700 đồng Xhoà vốn = 1.338.775 sản phẩm, thị trường tiêu thụ

1.300.000 sản phẩm → sản phẩm bị ứ đọng.

Nếu P = 6.250 đồng Xhoà vốn = 1.093.333 sản phẩm, thị trường tiêu thụ

1.000.000 sản phẩm → sản phẩm bị ứ đọng.

Như vậy, chỉ có phương án với mức P = 5.500 đồng/sản phẩm là có lãi.

Vậy chọn phương án P = 5.500 đồng/sản phẩm.

Phương pháp 4: Sử dụng độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên để thẩm định độ nhạy.

Theo phương pháp này, cần thực hiện các bước tính toán sau:

+ Tính các chỉ tiêu hiệu quả tài chính cho các phương án xem xét ở các tình huống: tốt nhất, bình thường và xấu nhất.

+ Dự tính xác suất xảy ra ở các tình huống trên.

+ Tính kỳ vọng toán của chỉ tiêu hiệu quả ứng với các xác suất dự tính. Công thức tính kỳ vọng toán như sau:

m

EV = piqi

i=1


qi : xác suất xảy ra ở tình huống i

pi : trị số của chỉ tiêu hiệu quả ở tình huống i

Pi - EV2 qi

i=1

m

+ Xác định độ lệch chuẩn của chỉ tiêu hiệu quả xem xét. Độ lệch chuẩn () được xác định theo công thức sau:

=


Phương án nào có độ lệch chuẩn nhỏ hơn thì độ nhạy bé hơn và do đó độ an toàn hơn.

Trong trường hợp kỳ vọng toán học của phương án khác nhau phải sử dụng chỉ tiêu hệ số biến thiên để xem xét.

+ Xác định hệ số biến thiên (V)

Công thức xác định hệ số biến thiên: [18]

V =

EV

x 100


Hệ số biến thiên của phương án nào nhỏ hơn thì độ nhạy bé hơn và do đó an toàn hơn.

Ví dụ: Hãy xem xét độ an toàn của các phương án sau theo chỉ tiêu NPV với các số liệu ở bảng sau:

Đơn vị triệu đồng



Xác suất xảy ra tình huống xấu

nhất (p1= 20%)

Xác suất xảy ra tình huống bình

thường (p2= 60%)

Xác suất xảy ra

tình huống tốt nhất (p3= 20%)


EV

A

400

500

600

500

B

300

500

700

500

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng ngoại thương Lào - 29

Độ lệch chuẩn của phương án A:


02 400 - 5002 + 06 400 - 5002 + 02 600 - 5002

1 =

Độ lệch chuẩn của phương án B:


02 300 - 5002 + 06 500 - 5002 + 02 700 - 5002

2 =

= 63,245


= 126,491


Từ kết quả trên cho thấy phương án A và phương án B đều có cùng một


kỳ vọng toán (EV = 500) song phương án A có độ lệch chuẩn bé hơn nên an toàn hơn.

- Phương pháp toán xác suất: Phương pháp được sử dụng trong thẩm định đánh giá dự án trường hợp có nhiều khả năng và rủi ro.

Phương pháp này cho phép lượng hoá được những biến cố ở tương lai trong điều kiện bất định của các biến cố, đặc biệt là trong trường hợp sự xuất hiện của một biến cố nào đó sẽ loại trừ sự xuất hiện của bất kỳ biến cố nào khác.

Trong quá trình lập và thẩm định các DAĐT, chúng ta phải dự đoán mọi đầu ra, đầu vào của dự án kể từ khi dự án được bắt đầu đi vào thực hiện cho đến cuối đời thực hiện của dự án. Do đó, việc vận dụng phương pháp toán xác suất để lượng hoá là rất quan trọng.

Bằng việc tính kỳ vọng toán của các biến cố, người đầu tư có thể cân nhắc để lựa chọn phương án tối ưu trong các phương án có thể có.

Nếu ta gọi qi: là xác suất của biến cố i, pi: là giá trị của biến cố i,

m

qi = 1 hay 100% thì kỳ vọng toán (ký hiệu EV) sẽ là:

i=1

m

EV = qipi

i=1

EV ở đây có thể hiểu là thế cân bằng tin cậy hoặc mức độ trung bình của giá trị biến cố.

Việc sử dụng chỉ tiêu kỳ vọng toán của các biến cốchỉ có ý nghĩa để chủ đầu tư xem xét đánh giá hiệu quả tài chính của dự án trong trường hợp có nhiều khả năng và rủi ro chứ không phản ánh đúng giá trị thực của các biến cố.

Ví dụ 1: Một DAĐT sản xuất hàng A. Nếu mặt hàng này bị nhà nước đánh thuế thì IRR của dự án chỉ đạt 10%, xác suất bị đánh thuế là 20%. Nếu không bị đánh thuế thì IRR của dự án sẽ là 15%. Hỏi IRR kỳ vọng của dự án này?

Giải:

Trong điều kiện đầu bài này có 2 biến cố: bị đánh thuế và không bị


đánh thuế. Xác suất bị đánh thuế sẽ là 20% và xác suất không bị đánh thuế là 80%.

Do đó IRR kỳ vọng của dự án sẽ là: EV = 0,2. 0,1 + 0,8.0,5 = 0,14 hay 14%

Ví dụ 2: Một doanh nghiệp đang dự định khai thác một trong hai A và

B.

Đối với mỏ A khả năng quặng có chất lượng tốt là 70% và do đó cầu

thị trường cao, khả năng tiêu thu nhanh sản phẩm của mỏ sẽ đạt được 80% với lợi nhuận thuần là 3.600 tr đ/năm. Trường hợp sản phẩm của mỏ tiệu thụ chậm thì lợi nhuận chỉ đạt 2.500 tr đ/năm. Nếu chất lượng của mỏ không tốt thì lợi nhuận thuần chỉ đạt 1.700 tr đ/năm.

Đối với mỏ B, khả năng quặng có chất lượng tốt là 60% và trong trường hợp này lợi nhuận thuần sẽ là 3.500 tr đ/năm. Nếu chất lượng của mỏ không tốt thì lợi nhuận thuần chỉ có khả năng đạt 2.000 tr đ/năm.

Cho biết doanh nghiệp nên chọn mỏ nào để khai thác biết tuổi khai thác hai mỏ như nhau.

Giải: Trước hết biểu diễn các điều kiện của ví dụ trên bằng sơ đồ sau:


Quặng có chất lượng tốt q1 = 0,7

Mỏ A

Tiêu thụ nhanh q'1 = 0,8; W'1 = 3600 trđ/năm Tiêu thụ chậm q'1 = 0,2; W'1 = 2500 trđ/năm


Quặng có chất lượng xấu q2 = 0,3

W2 = 1700 trđ/năm



q2 = 0,4; W2 = 2000 trđ/năm

q1 = 0,6; W1 = 3500 trđ/năm


Mỏ B


Kỳ vọng của lợi nhuận đối với mỏ A trong trường hợp quặng có chất lượng tốt:


EVW0,7 = 0,8 x 3600 + 0,2 x 2500 = 3380 (triệu đồng)

Kỳ vọng lợi nhuận trong trường hợp khai thác mỏ A EVW(A) = 0,7 x 3380 + 0,3 x 1700 = 2876 (triệu đồng)

Kỳ vọng lợi nhuận trong trường hợp khai thác mỏ B

EVW(B) = 0,6 x 350 + 0,4 x 2000 = 2900 (triệu đồng)

Với kết quả tính toán trên cho thấy nên chọn phương án khai thác mỏ B

- Phương pháp mô phỏng của Monte Carlo: Đây là phương pháp thẩm định kết quả của dự án dưới sự tác động đồng thời của các yếu tố trong các tình huống khác nhau có tính tới phân bố xác suất và giá trị có thể của các biến số yếu tố đó.

Phương pháp mô phỏng của Monte Carlo có ưu điểm hơn các phương pháp trên là xem xét đồng thời sự kết hợp của các yếu tố, có tính tới mối quan hệ của các yếu tố đó. Bởi vậy đây là phương pháp khả phức tạp đòi hỏi người thẩm định phải có kinh nghiệm, kỹ năng thực hiện tốt với sự trợ giúp kỹ thuật của máy tính.

Phương pháp mô phỏng Monte Carlo bao gồm:

+ Lựa chọn các biến làm biến quan trọng dựa vào mô hình phân tích (dựa trên cơ sở thẩm định độ nhạy để đưa vào các yếu tố có ảnh hưởng lớn tới dự án)

+ Xác định mô hình biến động của của yếu tố ảnh hưởng trong mối quan hệ của chúng với biến ngẫu nhiên.

+ Xác định các xác suất

+ Sử dụng mô hình mô phỏng xác định các kết quả phân tích. Các kết quả này giúp cho việc đánh giá dự án được chính xác.

Tuy nhiên phương pháp này có một số hạn chế: Đó là khó ước lượng về xác suất xảy ra. Điều này dẫn đến kết quả là việc sử dụng các xác suất chủ quan là khó có thể tránh được. Mặt khác, mối quan hệ giữa các biến có thể rất phức tạp. Mặc dù đây là phương pháp hay nhưng nó đòi hỏi một lượng thông tin rất lớn về dự án xem xét. Bởi vậy nếu sử dụng phương pháp này phải tốn nhiều chi phí và thời gian.

- Thẩm định dự án trong trường hợp có trượt giá và lạm phát: Trượt


giá được coi là sự tăng giá của một mặt hàng cụ thể. Lạm phát được coi là sự giảm sức mua của đồng tiền nói chung. Lạm phát là yếu tố khách quan, dự án không thể khắc phục được.

Lạm phát đã tác động trực tiếp lên các khoản chi phí vốn đầu tư. Nếu mức lạm phát càng cao thì nhu cầu vốn đầu tư để thực hiện thi công xây lắp các công trình trong tương lai càng cao so với lượng tính theo thực tại. Vì vậy để đảm bảo cho quá trình thực hiện đầu tư được thuận lợi, việc dự tính mức vốn đầu tư cần huy động phải tính đến yếu tố trượt giá và lạm phát nếu có. Lạm phát ảnh hưởng đến việc cân đối tiền mặt. Khi có lạm phát cần phải tính đến lượng tiền mặt cần bổ sung để đủ cân đối về tài chính. Lạm phát càng tăng làm nhu cầu tiền mặt tăng và do đó hiệu quả dự án càng thấp. Lạm phát còn ảnh hưởng đến các khoản phải thu, phải trả của dự án. Chẳng hạn, khi các khoản phải thu tăng (bán chịu nhiều) và khoản phải trả ngày càng giảm (mua chịu ít) thì không có lợi cho dự án. Lạm phát tác động gián tiếp đến tiền lãi, đến thuế, đến hàng tồn kho và chi phí sản xuất.

Trượt giá và lạm phát là yếu tố khách quan tác động đến các khoản thu chi và mức lãi suất thực tế của dự án. Bởi vậy đánh giá đúng hiệu quả tài chính của dự án trong trường hợp có trượt giá và lạm phát cần phải tiến hành theo các phương pháp sau:

Phương pháp 1:

+ Tiến hành điều chỉnh các khoản thu chi của dự án theo tỷ lệ % trượt giá nhằm phản ánh đúng các khoản thu, chi thực tế của dự án.

+ Điều chỉnh tỷ suất chiết khấu r theo tỷ lệ lạm phát theo công thức sau: [18]

r1f = (1 + r) (1 + f) – 1

r = Tỷ suất chiết khấu khi chưa có lạm phát f = Tỷ lệ lạm phát

r1f = Tỷ suất chiết khấu có tính đến yếu tố lạm phát.

Tỷ suất chiết khấu điều chỉnh này được sử dụng để chuyển các khoản thu chi của dự án về cùng một mặt bằng thời gian. Như vậy với việc sử dụng tỷ suất chiết khấu có điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát đã loại bỏ được yếu tố lạm


phát ra khỏi các khoản thu chi của dự án.

Phương pháp 2:

Điều chỉnh các khoản thu chi của dự án theo tỷ lệ % trượt giá và loại trừ ảnh hưởng của yếu tố lạm phát ra khỏ các khoản thu chi của dự án.

Loại trừ yếu tố lạm phát ra khỏi tỷ suất chiết khấu (nếu tỷ suất chiết khấu đã bao hàm cả yếu tố lạm phát).

Việc điều chỉnh tỷ suất chiết khấu để loại trừ yếu tố lạm phát được tiến hành theo công thức sau: [18]

r =

1 + r1f

1 + f - 1

r1f : tỷ suất chiết khấu đã bao hàm yếu tố lạm phát f : tỷ lệ lạm phát

r : tỷ lệ chiết khấu đã loại trừ yếu tố lạm phát

Sử dụng tỷ suất chiết khấu này để tính chuyển các khoản thu chi của dự án về cùng một mặt bằng thời gian.

Ví dụ: Một DAĐT có tổng số vốn đầu tư tính đến thời điểm dự án bắt đầu hoạt động là 400 triệu $. Doanh thu hàng năm của dự án là 300 tirệu $. Chi phí các loại hàng năm để tạo ra doanh thu trên là 100 triệu $ (tính theo giá trị tại thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động). Dự án hoạt động trong 3 năm, giá trị còn lại bằng 0. Dự kiến doanh thu hàng năm tăng giá là 5%. Hãy xác định NPV của dự án (đã loại trừ được yếu tố lạm phát). Biết rằng, chi phí cơ hội của vốn là 20% năm (đã tính đến cả yếu tố lạm phát).

Lời giải:

Theo phương pháp 1

+ Điều chỉ doanh thu và chi phí của dự án theo tỷ lệ % trượt giá ta có: Doanh thu thực tế năm thứ nhất:

300(1 + 0,05) = 315 triệu $

Doanh thu thực tế năm thứ hai: 300(1 + 0,05)² = 330,75 triệu $

Doanh thu thực tế năm thứ ba: 300(1 + 0,05)³ = 347,2875 triệu $


Chi phí thực tế năm thứ nhất: 100(1 + 0,06) = 106 triệu $

Chi phí thực tế năm thứ hai: 100(1 + 0,06)² = 112,36 triệu $

Chi phí thực tế năm thứ ba: 100(1 + 0,06)³ = 119,1016 triêu $

Tính NPV của dự án (đã loại trừ được yếu tố lạm phát) là:

NPV = -400 + 315 - 106+ 33075 - 11236+ 3472875 - 1191016

1 + 02

1 + 022

1 + 023

NPV = -400 + 209+ 21839+ 2281859

1 + 02

NPV = 57,8783 triệu $ Theo phương pháp 2:

1 + 022

1 + 023

Điều chỉnh doanh thu và chi phí hàng năm của dự án theo % trượt giá (như trên).

Thu nhập (doanh thu sau khi đã trừ chi phí) hàng năm của dự án như

sau:


án:


Năm thứ nhất là 209 triệu $ Năm thứ hai là 218,39 triệu $ Năm thứ ba là 228,1895 triệu $

Loại trừ yếu tố lạm phát ra khỏi các khoản thu nhập hàng năm của dự


Thu nhập thực tế của năm thứ nhất chỉ tương đương với:

209

1 + 005


= 199, 0476 triệu $ ở đầu năm thứ nhất

Thu nhập thực tế của năm thứ hai chỉ tương đương với:

21839

1 + 0052


= 198,0861 triệu $ ở đầu năm thứ nhất

Thu nhập thực tế của năm thứ ba chỉ tương đương với:

2281859

1 + 0053


= 197,1155 triệu $ ở đầu năm thứ nhất

+ Loại trừ yếu tố lạm phát ra khỏi tỷ suất chiết khấu

Xem tất cả 233 trang.

Ngày đăng: 06/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí