1. Đối với dự án có tiển vọng, hiệu quả thu được là rõ ràng thì hệ số này có thể nhỏ hơn 1, vào khoảng 2/3 thì dự án thuận lợi.
- Tỷ trọng vốn tự có trong tổng vốn đầu tư phải lớn hơn hoặc bằng 50%. Đối với các dự án có tiển vọng, hiệu quả rõ ràng thì tỷ trọng này có thể là 40%, thì dự án thuận lợi.
Như vậy hai chỉ tiêu trên nói lên tiềm lực tài chính đảm bảo cho dự án thực hiện được thuận lợi.
Thẩm định chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án:
- Các chỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự án.
Chỉ tiêu lợi nhuận thuần (W- Worth) được tính cho từng năm hoặc từng giai đoạn hoạt động của đời dự án. Lợi nhuận thuần từng năm ký hiệu là Wi được tính như sau: [18]
Wi = Oi – Ci
Trong đó:
Oi: Doanh thu thuần năm i
Ci: Các chi phí ở năm i bao gồm tất cả các khoản chi có liên quan đến sản xuất, kinh doanh ở năm i: chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ sản phẩm, chi phí quản lý hành chính, chi phí khấu hao, chi phí trả lãi vốn vay, thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác.
Tổng lợi nhuận thuần của cả đời dự án theo mặt bằng hiện tại có thể được xác định như sau:
n
PV (W) = W
= W 1 + W
1 + ... + W1
i=1
ipv
1 1 + r1
2 1 + r2
n 1 + rn
Lợi nhuận thuần bình quân. Chỉ tiêu tổng lợi nhuận thuần thường tính chuyển về mặt bằng hiện tại nên chỉ tiêu lợi nhuận thuần bình quân năm hoặc từng giai đoạn của đời dự án cũng tính theo mặt bằng thời gian ở hiện tại ký hiệu Wpv với công thức tính như sau:
n
Wipv
Wpv =
i=1
n
Trong thực tế lập dự án người ta có thể lấy mức lợi nhuận thuần ở
năm hoạt động trung bình trong các năm của đời dự án làm chỉ tiêu lợi nhuận thuần bình quân. Tuy nhiên, mức độ chính xác không bằng áp dụng công thức trên. Người ta cũng có thể xem mức lợi nhuận san đều hàng năm là mức lợi nhuận bình quân theo công thức: [18]
n r1 + nn
W = AW =
Wipv1 + rn - 1
i=1
Chỉ tiêu lợi nhuận thuần bình quân có tác dụng so sánh khi đánh giá và lựa chọn DAĐT.
Để đánh giá đầy đủ quy mô lãi của cả đời dự án trong thẩm định tài chính thường sử dụng chỉ tiêu thu nhập thuần. Thu nhập thuần của dự án tại một thời điểm (đầu thời kỳ thẩm định - PV hay cuối thời kỳ thẩm định - FV) là chênh lệch giữa tổng các khoản thu và tổng các khoản chi phí của cả đời dự án đã được đưa về cùng một thời điểm đó. Bời vậy chỉ tiêu này bao gồm không chỉ tổng lợi nhuận thuần từng năm của cả đời dự án mà còn bao gồm cả các khoản thu khác không trực tiếp do hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại như: giá trị thu hồi thanh lý tài sản cố định ở cuối đời dự án, thu hồi vốn lưu động...
Cũng như chỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự án thường được tính chuyển về mặt bằng hiện tại (đầu thời kỳ thẩm định) (NPV-Net Present Value) nó được xác định theo công thức sau: [18]
Trong đó:
n
1
NPV = Bi (1+r)
i=0
n
1
i - Ci (1+r)i
i=0
Bi : Khoản thu của năm i. Nó có thể là doanh thu thuần năm i, giá trị thanh lý tài sản cố định ở các thời điểm trung gian (khi các tài sản hết tuổi thọ theo quy định) và ở cuối đời dự án, vốn lưu động bỏ ra bán đầu và được thu về ở cuối đời dự án v.v...
Ci : Khoản chi phí của năm i. Nó có thể là chi phí vốn đầu tư ban đầu để tạo ra tài sản cố định và tài sản lưu động ở thời điểm đầu và tạo ra tài sản cố định ở các thời điểm trung gian, chi phí vận hành hàng năm của dự án
n : Số năm hoạt động của đời dự án r : Tỷ suất chiết khấu được chọn
Chỉ tiêu giá trị hiện tại của thu nhập thuần được xem là tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá DAĐT.
Dự án được chấp nhận (đánh giá) khi NPV > 0. Khi đó tổng các khoản thu của dự án > tổng các khoản chi phí sau khi đã đưa về mặt bằng hiện tại.
Ngược lại, dự án không được chấp nhận khi NPV < 0. Khi đó tổng thu của dự án không bù đắp được chi phí bỏ ra.
Chỉ tiêu NPV còn được sử dụng như tiêu chuẩn tốt nhất để lựa chọn các dự án loại trừ lẫn nhau (trong trường hợp không có hạn chế về nguồn vốn).
Thu nhập thuần của dự án có thể tính về thời điểm trong tương lai (cuối thời kỳ thẩm định)
(NFV - Net Future Value). Giá trị tương lai của thu nhập thuần được tính theo công thức sau: [18]
n n
NFV = Bi1 + rn-i - Ci1 + rn-i
i=0 i=0
Cũng như chỉ tiêu NPV, NFV cũng được sử dụng để đánh giá dự án.
Dự án được chấp nhận khi NFV > 0 và không được chấp nhận khi NFV < 0.
Chỉ tiêu NFV cũng được sử dụng để so sánh lựa chọn các DAĐT loại trừ lẫn nhau.
Ưu điểm chính của phương pháp này cho ta biết được về mặt định lượng số tiền lãi ròng có thể thu được từ dự án. Đó cũng là điều mà các nhà đầu tư quan tâm nhất.
Nhược điểm chính của phương pháp này là không đưa ra quyết định chính xác đối với các dự án có quy mô khác nhau, tuổi thọ khác nhau.
Thu nhập thuần của dự án là hiệu số giữa hiện giá lợi ích và hiện giá chi phí trong toàn bộ thời gian thực hiện dự án. Đối với các loại dự án loại trừ lẫn nhau, vốn không bị hạn chế và có cùng tuổi thọ thì chọn dự án nào có NPV cao nhất.
- Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư hay còn gọi là hệ số hoàn vốn (RR- Rate of Return)
Chỉ tiêu này nếu tính cho từng năm (RRi) nó phản ánh mức lợi nhuận thu được từng năm tính trên một đơn vị vốn đầu tư hoặc phản ánh mức độ thu hồi vốn đầu tư ban đầu nhờ lợi nhuận thu được hàng năm.
Công thức xác định tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư từng năm như sau:[18]
=
Trong đó:
RRi
Wipv Iv0
Wipv: Lợi nhuận thuần thu được năm i tính theo mặt bằng hiện tại (thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động).
Iv0: Vốn đầu tư tại thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động RRi có tác dụng so sánh giữa các năm của đời dự án
- Nếu tính tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư bình quân năm của đời dự án (ký hiệu RR ) công thức xác định như sau: [18]
=
RRWpv
Iv0
Trong đó: Wpv: lợi nhuận thuần bình quân năm của đời dự án theo mặt bằng hiện tại.
Trong thực tế (trong thẩm định tiền khả thi) để tính RR người ta có thể lấy lợi nhuận thuần của một năm hoạt động ở mức trung bình trong đời dự án và áp dụng công thức tính RR giản đơn (không xét đến yếu tố thời gian của tiền) sau đây:
=
RR W
Iv0
Trong đó: W là lợi nhuận thuần năm hoạt động trung bình của đời dự án. Ví dụ: Một DAĐT có tổng số vốn đầu tư tại thời điểm dự án đi vào hoạt động là 318 triệu đồng. Lợi nhuận thuần thu được hàng năm kể từ khi sản xuất như sau:
Năm thứ nhất lợi nhuận thuần là 50 triệu đồng Năm thứ hai là 70 triệu đồng
Năm thứ ba là 90 triệu đồng và cứ tiếp tục năm sau cao hơn năm trước 20 triệu đồng cho đến năm thư 10.
Hãy xác định:
1. Tổng lợi nhuận thuần của cả đời dự án về mặt bằng hiện tại (đầu năm thứ nhất).
2. Lợi nhuận thuần bình quân năm của cả đời dự án theo mặt bằng hiện
tại. dự án.
3. Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư từng năm và bình quân năm của cả đời Biết rằng, tỷ lệ lạm phát thời kỳ sản xuất là 3% năm, mức chi phí cơ
hồi là 12,6%,
Lời giải:
Tổng lợi nhuận thuần của cả đời dự án được tính theo mặt bằng hiện tại theo công thức sau: [18]
1 + rn - 1 G1 + rn - 1
n
Pv = A1
r1 + rn + r
r1 + rn - 1 + rn
Trong đó: A1 = 50
G = 20
n = 10
r bao hàm cả tỷ lệ làm phát và mức chi phí cơ hội r = (1 + 0,03) (1 + 0,126) - 1 = 0,15978 16%
1 + 01610 - 1 201 + 01610 - 1 10
Vậy: Pv = 50 0161 + 01610 + 0161 + 01610 - 1 + 01610
16 0
PV = 50 x 4,8332 + 125 [4,8332 - 2,267] = 562,41 triệu đồng.
Tổng lợi nhuận thuần cả đời dự án theo mặt bằng thời gian dự án bắt đầu đi vào hoạt động (đầu năm thứ nhất) là 562,41 triệu đồng.
+ Lợi nhuận thuần bình quân năm theo mặt bằng thời gian đầu năm thứ nhất là:
WPV
56241
=
10
= 56,241 triệu đồng
+ Để tính tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư từng năm (RRi) ta lập bảng sau:
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Wi | 50 | 70 | 90 | 110 | 130 | 150 | 170 | 190 | 210 | 230 |
Số năm tính chuyển | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
1 (1 + 0,16)i | 0,8621 | 0,7432 | 0,6407 | 0,5523 | 0,4761 | 0,4104 | 0,3538 | 0,3050 | 0,2630 | 0,2257 |
W 1 i i(1 + 0,16) | 43,103 | 52,024 | 57,663 | 60,753 | 61,893 | 61,56 | 60,146 | 57,95 | 55,23 | 52,141 |
RR = WipviIv0 | 0,1355 | 0,1635 | 0,1831 | 0,1909 | 0,1946 | 0,1935 | 0,1891 | 0,1822 | 0,1736 | 0,1639 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tổng Mức Đầu Tư Theo Các Yếu Tố Cấu Thành
- Thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng ngoại thương Lào - 24
- Dự Tính Chi Phí Sản Xuất Sản Phẩm Của Dự Án
- Thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng ngoại thương Lào - 27
- Thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng ngoại thương Lào - 28
- Thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng ngoại thương Lào - 29
Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.
Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư bình quân năm cả đời dự án là:
=
RRWpv
Iv0
56241
=
318
0,1768 hay 17,68%
Ví dụ: Một DAĐT có tổng số vốn đầu tư tại thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động là 1.500 triệu đồng, trong đó vốn cố định là 1.400 triệu đồng, vốn lưu động là 100 triệu đồng. Doanh thu hàng năm của dự án dự kiến đạt được là 700 triệu đồng. Tổng chi phí vận hành hàng năm của dự án kể từ khi bắt đầu sản xuất là 200 triệu đồng. Đời của dự án là 10 năm, giá trị thu hồi cuối đời dự án 200 triệu đồng, trong đó thanh lý tài sản cố định là 100 triệu đồng, thu hồi vốn lưu động 100 triệu đồng. Xét về khía cạnh tài chính, dự án có nên đầu tư không. Cho biết tài sản cố định được khấu hao theo phương pháp khấu hao đều, thời gian khấu hao 10 năm; thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%, mức chi phí cơ hộic vốn là 12% năm.
Lời giải:
Để đánh giá dự án ta có thể sử dụng chỉ tiêu thu nhập thuần. Dự án được chấp nhận khi NPV > 0 hoặc NFV > 0 ngược lại dự án không được chấp nhận khi NPV < 0 hoặc NFV < 0.
Xác định dòng tiền và tính chỉ tiêu NPV của dự án:
Năm | 0 | 1 | 2 | 3 | … | 10 | |
1 | Doanh thu thuần | 700 | 700 | 700 | ... | 700 | |
2 | Thu khác | 200 | |||||
- Thanh lý TSCĐ | 100 |
- Thu hồi VLĐ | 100 | ||||||
3 | Vốn đầu tư | 1500 | |||||
- VCĐ | 1400 | ||||||
- VLĐ | 100 | ||||||
4 | Chi phí vận hành | 200 | 200 | 200 | … | 200 | |
5 | Chi phí khấu hao | 140 | 140 | 140 | … | 140 | |
6 | Thu nhập chịu thuế | 360 | 360 | 360 | … | 460 | |
7 | Thuế thu nhập | 90 | 90 | 90 | … | 115 | |
8 | Thu nhập sau thuế | 270 | 270 | 270 | … | 345 | |
9 | Dòng tiền sau thuế | -1500 | 410 | 410 | 410 | … | 585 |
Có thể sử dụng chỉ tiêu NPV để đánh giá dự án.
1 + r10 - 1 1
NPV = 410
Với r = 12%
r1 + r10 + 175 1 + r10 - 1500
NFV
NPV = 410 x 5,6502 + 175 x 0,321973 – 1500 = 872,9273 triệu đồng
NPV > 0 dự án đáng giá => nên đầu tư. Hoặc có thể sử dụng chỉ tiêu
1 + r10 - 110
NFV = 410 r + 175 - 1500 (1 + r)
Với r = 12%
NFV = 410 x 17,54874 + 175 – 4658,7723 = 2711,2111 triệu đồng.
NFV > 0 => Dự án nên đầu tư.
- Tỷ số lợi ich - chi phí (B/C: Benefits – Costs Ratio)
Chỉ tiêu tỷ số lợi ích - chi phí được xác định bằng tỷ số giữa lợi ích thu được và chi phí bỏ ra.
Lợi ích và chi phí của dự án có thể tính theo giá trị ở mặt bằng thời điểm hiện tại hoặc thời điểm tương lai. Việc quy về thời điểm tương lai để tính chỉ tiêu này ít được sử dụng.
Bởi vậy, chỉ tiêu B/C thường được xác định theo công thức sau: [18]
n
1
Bi (1 + r)i
B=i=0
= PV (B)
Cn
1
Ci (1 + r)i
PV (C)
Trong đó:
i=0
Bi: Doanh thu (hay lợi ích) ở năm i Ci: Chi phí năm i
PV (B): Giá trị hiện tại của của các khoản thu bao gồm doanh thu ở các năm của đời dự án.
PV (C): Giá trị hiện tại của các khoản chi phí.
Lưu ý: Khi tính chỉ tiêu B/C, giá trị thanh lý tài sản được khấu trừ vào tổng chi phí sau khi chuyển về cùng mặt bằng thời gian hiện tại.
Tỷ số B/C còn có thể được tính theo công thức sau: [18]
Trong đó:
BAVB
=
C AVC
AV(B): (Annual Value of Benefits) - Doanh thu (lợi ích) đều đặn hàng năm.
AV(C): (Annual Value of Costs) - Chi phí đều đặn hàng năm.
Chỉ tiêu B/C được sử dụng để đánh giá DAĐT. Dự án được chấp nhận khi B/C > 1. Khi đó tổng các khoản lợi ích của dự án đủ để bù đắp chi phí phải bỏ ra của dự án và dự án có khả năng sinh lợi. Ngược lại, nếu B/C < 1 dự án bị bác bỏ.
Chỉ tiêu B/C được sử dụng như một chỉ tiêu chuẩn trong so sánh lựa chọn các phương án đầu tư.
Ví dụ: theo ví dụ trên, hãy xác định tỷ số B/C dự án Lời giải: Theo công thức [18]