Thái độ hợp tác của cha mẹ với giáo viên chủ nhiệm trường trung học cơ sở - 22

112. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

113. Hà Nhật Thăng (1998), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

114. Hà Nhật Thăng - Lê Tiến Hùng (1995), Tổ chức hoạt động giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

115. Hà Nhật Thăng (2002), Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

116. Trần Trọng Thủy (1970), Tâm lý học, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

117. Hoàng Hồng Trang (2014), Kết nối nhà trường, gia đình và xã hội nhằm tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông tại Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Thái Nguyên.

118. Nguyễn Kiên Trường (dịch) (2005), Foundations of Psychology, Nxb Lao động, Hà Nội.

119. Nguyễn Quang Uẩn (2003), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

120. Phạm Viết Vượng (2007), Lí luận giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

121. Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển tâm lý học, Nxb Ngoại văn, Hà Nội.

122. Nguyễn Khắc Viện (2007), Từ điển tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

123. Nguyễn Đình Xuân (1997), Giáo dục đời sống gia đình, Nxb Quốc gia, Hà Nội.

124. Nguyễn Như Ý (CB) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

125. Nguyễn Như Ý (2000), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

126. TIẾNG ANH

127. Aiken, L.R (2000), Attitudes and Related Psychosocial Constructs, Theories, Assessment, and research, Sage Publication.

128. Ajzen,I. (1991), The theory of planned behavior, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50, p, 179-211.

129. Ajzen, I. ,& Fishbein, M. (1980), Understanding attitudes and predicting social beehavior, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.

130. Alexander,A, Hanson, J (2008), Taking sides: Clashing Views in Mass Media and Social, Tenth Edition, McGraw - Hill Higher Education.

131. Allport, G.W, Attitudes. In C.Murchison(1935), A Handbook of Social Psychology, Worcester, Mass, Clark University Press.

132. Aronson, E, Willson, T.D, Akert, R.M. (1999), Social Psychology, Longman.

133. Berg, B.L (2007), Qualitative research Methods for the social science, Person Education Inc.

134. Craig, A. Wendorf and Ira, J. Firestone (2004), Functional Moral: Attitude Functions and Moral Reasoning, Presented at the 67th Annual Meeting of MPA April 2004; Chicago, IL.

135. Dave R.H, (1975), Developing and Writing Behavioral Objectives, (R.J.Armstrong, ed.), Tucson, Arizona: Educational Innovators Press.

136. David, O. Sears, Letitia Anne Peplau, Jonathan, L. Freedman, Shelley, E. Taylor (1988), Social psychology, Prentice Hall, New Jersey.

137. David.G.Myers (1987), Social Pshychology, 2d Ed.

138. Eagly, A.H, Chaiken, S (1993), The Psychology of Attitude, Harcourt Brace Jovanovich, Inc.

139. Fazio, R.H., Petty, R.E (2007), Attitude Key Reading - Their Structure, Function, and Consequences, Psychology Press.

140. Ferguso, S.D (2000), Researching the Public Opinion Envirronment, Sage Publication, Inc.

141. Fillmore, H.Sanford (1965), Psychology A Scientific, Study of Man, Wadworth Publishing Company.

142. Goffman Erving (1963), Stigma: Notes on the management of spoinled identity-London, Penguin.

143. Gregory R. Maio, James M. Olson (2000), Why we aveluate of attitude, Lawrence Erlbaum Associates, Publishers, Mahwah, New Jersey London.

144. Harrow A., (1972), A Taxonomy of Psychomotor Domain: A Guide for Developing Behavioral Objectives, New York: David McKay.

145. Hiebsch, H., Vorwerg, M. (1992), Einfuehrung in die marxistisch- Leninistisch Sozialpsychologie, Verlag der Wissenschaften Berlin.

146. Katz, D. (1960),The function approach to the study of attitude, Public Opinion Quarterly, 24, 163-204.

147. Leone, Ch. And Wingate, C.A, (2001)Functional Approach to Uderstanding Attitude Toward AIDS Victims, The Journal of Social Psychology, 131 (6), 761-768.

148. Oskamp.S, (1997),Attitudes and Opinitions, Prentice Hall.INC.Englewood Cliffs, New Jersey 07532.

149. Johnson D.W, and Johnson R.T (1989),Cooperation and competition: Theory and research, Edina, MN: Interaction book Co.

150. Johnson D.W, & Johnson R.T (1991), Learning Together and Alone: Cooperative, competitive and individualistic learning, Interaction Book Company, Edina, pp.. 15.

151. Johnson D, & Johnson R. and Holubee E.J (1990), Cycle of Learning: Cooperatio in the class room Interaction, Book Company Edina, Monnesola 55435.

152. Jones,E.F, & Sigal,H (1971), The bogus pineline: A new paradigm for mesuring affect and attitude, Pshycholory Bulletin, No 76.

153. Triadis, H.C (1982), Incongruence between intentions behavior: A review.

154. Wichker.A.W (1969), Attitude versus Action: the relationship of verbal anh overt behavioral responses to oject, Journal of social issues, No 25, tr 41- 78.

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1. Cao Xuân Hải (2017), Thái độ hợp tác của cha mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm trường trường trung học cơ sở trong công tác giáo dục, Tạp chí Giáo dục,Trang 2 -trang 5, Số đặc biệt tháng 03/2017 - ISSN 2354 - 0753

2. Cao Xuân Hải (2017), Nhận thức của cha mẹ học sinh về việc hợp tác với giáo viên chủ nhiệm trường trung học cơ sở trong công tác giáo dục, Tạp chí Tâm lý học xã hội, Số tháng 03/2017- ISSN 0866 – 8019

3. Cao Xuân Hải (2017), Hành vi hợp tác của cha mẹ hợp với giáo viên chủ nhiệm trường trung học cơ sở trong công tác giáo dục, Tạp chí Tâm lý học xã hội, Số tháng 05/2017- ISSN 0866 - 8019


PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: CÁC LOẠI BẢNG HỎI


PHỤ LỤC 1.1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA

Kính thưa ông (bà)!

Chúng tôi tiến hành tìm hiểu thái độ hợp tác của cha mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp trường THCS. Từ kinh nghiệm thực tiễn giáo dục trong nhà trường, xin ông (bà) vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây. Ý kiến của ông (bà) sẽ hỗ trợ chúng tôi rất nhiều trong nghiên cứu.

Câu hỏi 1: Theo ông (bà) khi đánh giá thái độ hợp tác của cha mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm thường đánh giá qua những hoạt động nào?

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..............................................................................................

Câu hỏi 2: Theo ông (bà), trong các hoạt động trên, hoạt động nào được cha mẹ học sinh và giáo viên chủ nhiệm quan tâm nhất?

..................................................................................................................................

..................................................................................................................................

..............................................................................................

Xin ông (bà) cho biết một số thông tin về cá nhân

1. Giới tính: Nam/Nữ........................

2. Tuổi...............................................

3. Chức vụ.........................................

4. Trình độ học vấn...........................

5. Thâm niên công tác......................

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ông/bà!

PHỤ LỤC 1.2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO CHA/MẸ HỌC SINH

Các bậc cha mẹ học sinh kính mến!

Với mong muốn việc hợp tác giáo dục giữa gia đình và nhà trường đạt kết quả tốt hơn, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến chân thành của các bậc cha mẹ học sinh về một số vấn đề dưới đây.Cuộc trưng cầu ý kiến thuần túy mang tính chất nghiên cứu, không sử dụng cho bất kì mục đích nào khác.

Kính mong quý Cha/Mẹ học sinh đọc kỹ và trả lời các câu hỏi. Rất mong nhận được sự hưởng ứng, hỗ trợ và xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của Cha/Mẹ


Câu 1: Anh/Chị cho biết mức độ hiểu biết của mình về sự hợp tác giữa gia đình với Thầy/Cô giáo chủ nhiệm trong việc giáo dục con em mình.

Cách trả lời: Anh/Chị đánh dấu (x) vào ô tương ứng với các phương án trả lời:

- Nếu Anh/Chị thấy mình hiểu đầy đủ, đúng đắn, sâu sắc, đánh dấu (x) vào ô số 5

- Nếu Anh/Chị thấy mình hiểu tương đối đầy đủ, đúng đắn, sâu sắc, đánh dấu

(x) vào ô số 4

- Nếu Anh/Chị thấy mình hiểu chưa thực sự đầy đủ, đúng đắn, sâu sắc,đánh dấu

(x) vào ô số 3

- Nếu Anh/Chị thấy mình hiểu còn chưa rõ ràng, chưa đầy đủ, đánh dấu (x) vào ô số 2

-Nếu Anh/Chị thấy mình hiểu biết rất ít,hiểu không rõ ràng,đánh dấu (x) vào ô số 1

TT

Các nội dung

Phương án trả lời

1

2

3

4

5


1

Hiểu về giá trị, lợi ích của sự hợp tác của CMHSvới GVCN lớp trong việc học tập của

con






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 237 trang tài liệu này.

Thái độ hợp tác của cha mẹ với giáo viên chủ nhiệm trường trung học cơ sở - 22

Hiểu vai trò, trách nhiệm của CMHS hợp tác

với GVCN lớp trong học tập của con.






3

Hiểu vai trò, trách nhiệm hợp tác của GVCN lớp

với CMHS trong học tập của con







4

Hiểu nội dung, công việc CMHS cần làm trong hợp tác với GVCN lớp đối với việc học tập của

con ở nhà.







5

Hiểu nội dung, công việc GVCN lớp cần làm trong hợp tác với CMHS đối với việc học tập

của con ở trường.







6

Hiểu các hình thức, phương tiện được sử dụng trong việc trao đổi, hợp tác CMHS với GVCN

lớp đối với việc học tập của con







7

Hiểu về giá trị, lợi ích của sự hợp tác giữa

CMHS với GVCN lớp trong việc giáo dục ý thức, hành vi đạo đức của con.







8

Hiểu vai trò, trách nhiệm của CMHS trong hợp tác với GVCN lớp đối với việc giáo dục ý thức,

hành vi đạo đức của con







9

Hiểu vai trò, trách nhiệm của GVCN lớp trong hợp tác với CMHS đối với việc giáo dục ý thức,

hành vi đạo đức của con







10

Hiểu nội dung công việc CMHS cần làm trong hợp tác với GVCN lớp đối với việc giáo dục ý

thức, hành vi đạo đức của con ở nhà.







11

Hiểu nội dung công việc GVCN lớp cầnlàm trong hợp tác với CMHS đối với việc giáo dục ý

thức, hành vi đạo đức của con ở trường.






12

Hiểu các hình thức, phương tiện được sử dụng






2

trong việc trao đổi, hợp tác giữa CMHS với

GVCN lớp với việc giáo dục đạo đức của con







13

Hiểu về giá trị, lợi ích của sự hợp tác giữa CMHS với GVCN lớp trong việc hỗ trợ nhà trường sửa chữa, mua sắm phương tiện, thiết bị

phục vụ dạy học







14

Hiểu vai trò, trách nhiệm hợp tác của CMHS với GVCN lớp trong việc hỗ trợ nhà trường sửa chữa, mua sắm phương tiện, thiết bị phục vụ

dạy học và giáo dục







15

Hiểu vai trò, trách nhiệm hợp tác của GVCN lớp với CMHS trong việc hỗ trợ nhà trường sửa chữa, mua sắm phương tiện, thiết bị phục vụ dạy

học và giáo dục







16

Hiểu nội dung công việc CMHS cần làm trong hợp tác với GVCN lớp đối với việc đóng góp, sửa chữa phương tiện, thiết bị dạy học cho nhà

trường







17

Hiểu nội dung công việc GVCNlớp cần làm trong hợp tác với CMHS đối với việc đóng góp, sửa chữa phương tiện, thiết bị dạy học cho nhà

trường







18

Hiểu giá trị, hiệu quả sử dụng đóng góp của CMHS phục vụ hoạt động dạy học và giáo dục

của nhà trường







19

Hiểu mục đích, vai trò của việc tập hợp các lực

lượng giáo dục trong việc hợp tác nhằm xây dựng và phát triển nhà trường






20

Hiểu vai trò, trách nhiệm của CMHS trong việc






Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/01/2023