SanzValle, R. and JimenezJimenez, D. (2011). Innovation, organizational learning, and performance. Journal of Business Research, 4: 408417.
Schenkel, M. T., & Garrison, G., 2009. Exploring the roles of social capital and team efficacy in virtual entrepreneurial team performance. Management Research News, 32(6): 525–538.
Scott, J. C.,1998. Seeing Like a State: How Certain Schemes to Improve the Human Condition Have Failed. New Haven: Yale University Press.
Scupola, A., & Jensen, P. A., 2009. Information and Communication Technologies and Supply Chain in Facilities Management in Denmark. Center for Service Studier, 3: 3875.
Shan, W., Walker, G., Kogut, B., 1994. Interfirm cooperation and startup innovation in the biotechnology industry. Strategic Management J. 15: 387–394.
Simonin, B. L., 1997. The importance of collaborative knowhow: an empirical test of the learning organization. Academy of Management Journal, 10: 1150–1174.
Spender, J. C., & Grant, R. M., 1996. Knowledge And The Firm: Overview. Strategic Management Journal, 17: 59.
Stam, W., Arzlanian, S., & Elfring, T., 2013. Social capital of entrepreneurs and small firm performance : A metaanalysis of contextual and methodological moderators. Journal of Business Venturing, 30: 1–22.
Stam, W,. & Elfring, T., 2008. Entrepreneurial orientation and new venture performance: the moderating role of intra and extraindustry social capital. Academy of Management Journal, 1: 97–111.
Có thể bạn quan tâm!
- Các Hạn Chế Và Hướng Nghiên Cứu Tiếp Theo
- Tác động của vốn xã hội đối với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - trường hợp nghiên cứu ngành Dệt may khu vực phía Nam, Việt Nam - 21
- Tác động của vốn xã hội đối với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - trường hợp nghiên cứu ngành Dệt may khu vực phía Nam, Việt Nam - 22
- Phần Iii: Xác Nhận Lại Mối Quan Hệ Giữa Các Yếu Tố
- Phần Ii: Thảo Luận Thang Đo Yếu Tố Nghiên Cứu
- Tác động của vốn xã hội đối với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - trường hợp nghiên cứu ngành Dệt may khu vực phía Nam, Việt Nam - 26
Xem toàn bộ 295 trang tài liệu này.
Sterlacci, F., & Arbuckle, J., 2008. Historical Dictionaries Of Professions And Industries.
Lanham, Maryland, Toronto, Plymouth, UK: The Scarecrow Press, Inc.
Stringfellow, L., & Shaw, E., 2010. Conceptualising entrepreneurial capital for a study of performance in small professional service firms. International Journal of
Entrepreneurial Behaviour & Research. [online] Available at
Subramonya, M., Segersb, J., Chadwickc, C., & Shyamsunder, A., 2018. Leadership development practice bundles and organizational performance: The mediating role of human capital and social capital. Journal of Business Research, 83: 120129
Suseno, Y., & Ratten, V., 2007. A theoretical framework of alliance performance: The role of trust, social capital and knowledge development. Journal of Management and Organization, 13(1): 4–23.
Talke, K., Salomo, S. and Kock, A. (2011). Top management team diversity and strategic innovation orientation: the relationship and consequences for innovativeness and performance. Journal of Product Innovation Management, 6: 819832.
Tansley, C., & Sue Newell, S., 2007. Project social capital, leadership and trust: A study of human resource information systems development.Journal of Managerial Psychology, 22(4): 350368.
Tasavori, M., Zaefarian, R., & Eng, T., 2018. Internal social capital and international firm performance in emerging market family firms: The mediating role of participative governance. International Small Business Journal: Researching Entrepreneurship, 00(0): 1–24.
Tata, J., & Prasad, S., 2015. Immigrant family businesses: social capital, network benefits and business performance. International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research, 21: 842866.
Tian, X., Wang C., Li, X., Niu P., & Si, W., 2016. The Relationship among Social Capital, Service Types and Service Innovation Performance in Logistics Enterprises. American Journal of Industrial and Business Management, 6: 900913
Truss, C., & Gill, J., 2009. Managing the HR function : the role of social capital. Personnel Review, 38(6): 674–695.
Tsai, W.P., 2000. Social capital, strategic relatedness and the formation of intraorganizational linkages. Strateg. Manag. J, 21: 925–939.
Tsai, W., & Ghoshal, S.,1998. Social Capital and Value Creation: the Role of Intrafirm Networks. Academy of Management Journal, 41(4): 464–476.
Trott, P., & Simms, C., 2017. An examination of product innovation in low andmedium technology industries: Cases from the UK packaged foodsector. [online] Available at: <journal homepage: www.elsevier.com/locate/respol> [Acessed 25 May 2019].
Tushman, M. L., & III O’Reilly, C. A.,1997. Winning Through Innovation: A Practical Guide to Leading Organizational Change and Renewal. New York: Harvard Business School Press.
Uzzi, B.,1996. The Sources and Consequences of Embeddedness for the Economic Performance of Organizations : The Network Effect. American Sociological Review, 61(4): 674–698.
Ylirenko, H., Autio, E., & Sapienza, H. J., 2001. Social capital, knowledge acquisition, and knowledge exploitation in young technologybased firms. Strategic Management Journal, 22: 587–613.
Ylirenko, H., Autio, E., & Tontti, V., 2002. Social capital , knowledge , and the international growth of technologybased new firms. International Business Review, 11: 279–304.
Yukl, G., 2006. Leadership in Organizations. London: Pearson Education, Upper Saddle River.
Zahra, S.A., Nielson, A.P. and Bognar, W.C. (1999). Corporate entrepreneurship, knowledge, and competence development. Entrepreneurship: Theory and Practice, 3: 169189.
Zhang, M., Letticea, F., Zhao, X., 2015. The impact of social capital on mass customisation and product innovation capabilities. International Journal of Production Research, 53:17, 52515264.
Ziamou, P., & S. Ratneshwar., 2003. Innovations in Product Functionality: When and Why Are Explicit Comparisons Effective ? Journal of Marketing, 67: 4961.
Zorn, O., 2004. Influence of Entrepreneurial Capital on Entrepreneurial Dynamics. Economic and Business Review for Central and South Eastern Europe., 3: 195 113.
Zu, X., Fredendall, L.D., Douglas, T.J. (2008). The evolving theory of quality management: The role of Six Sigma. Journal of Operations Management, 26(5): 630650.
Wang, C., & Steiner, B., 2019. Social Capital and Firm Performance in Denmark: A Firm Level Study, JEL Classification: E0, D72, Z10 [online] Available at: < https://tuhat.helsinki.fi/ws/files/128779947/Wang_Steiner_2019_social_capital_and_ firm_performance_TUHAT.pdf>.
Wang, S., Guidice, R., Zhou, Y., & Wang, Z., 2016. It’s more complicated than we think: The implications of social capital on innovation. Asia Pac J Manag, [online] Available at
Weller, S., 2006. Fashion as viscous knowledge: fashion’s role in shaping transnational garment production. Journal of Economic Geography, 7 (2007): 39–66.
Wharton, R. F., & Brunetto, Y., 2009. Female entrepreneurs as managers: The role of social capital in facilitating a learning culture. Gender in Management: An International Journal, 24(1): 14–31.
Wu, W., and Leung, A., 2005. Does a MicroMacro Link Exist Between Managerial Value of Reciprocity, Social Capital and Firm Performance? The Case of SMEs in China. Asia Pacific Journal of Management, 22: 445–463.
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH KHÁM PHÁ MÔ HÌNH
1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
1.1. Giơí thiệu
Thông qua lượt khảo tài liệu thì có nhiều yếu tố tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, tùy theo ngành nghề cụ thể mà mức độ quan trọng các yếu tố không giống nhau. Ngoài ra, nhiều nghiên cứu trước đã thực hiện ở nước ngoài do vậy các điều kiện kinh tế, xã hội khác với Việt Nam. Việc sử dụng các kết quả này để xây dựng mô hình mối quan hệ giữa VXH của doanh nghiệp, tiếp thu kiến thức, đổi mới sản phẩm với kêt́ quả kinh doanh của doanh nghiệp ngành dệt may trong bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặc thù của Việt Nam thì kết quả sẽ thay đổi.
Luận ań
phải tiến hành thực hiện nghiên cưú
định tính để khám sự đặc thùvàmối
quan hệ của các yếu tốtác động đến kết quả kinh doanh của cać DN dệt may thời trang tại khu vực phiá Nam, Việt Nam.
1.2. Mục tiêu
Nghiên cưú đinḥ tinh́ với mục đích khaḿ phámối quan hệ giữa các yếu tố VXBT,
VXBN, VXLD, tiếp thu kiến thức, đổi mới sản phẩm và kêt́ quả kinh doanh của DN dệt may phía Nam Việt Nam.
1.3. Phương pháp nghiên cứu
Phương phaṕ
thảo luận tay đôi được sử dụng trong chương triǹ h nghiên cưú
định
tính này. Đối tượng chọn mẫu tham gia thảo luận làlãnh đạo cấp cao tại các doanh nghiệp dệt may tại khu vực phiá nam Việt Nam. Phương pháp thảo luận tay đôi làphù
hợp vơí nghiên cưú
naỳ
bởi vì: (1) Lãnh đạo cấp cao là những người quan hệ rộng trong
xã hội vàhọ cuñ g làngươì đóng vai tròthen chốt trong việc xây dựng vốn xãhội cua doanh nghiệp ; (2) Lãnh đạo cấp cao là những người rất bận rộn trong công việc, do đó, khó khăn để tổ chức thảo luận theo nhóm; (3) Ngoaì ra, nội dung thảo luận liên quan đến
bímật kinh doanh như thiết kế, đổi mơí sản phẩm, nên nếu thảo luận chung thìcác khách mơì sẽngại chia sẻ hết thông tin.
Nội dung của các câu hỏi được thiết kế từ các vấn đề chung cua ngaǹ h dệt may thơì trang đến các vấn đề riêng. Dàn bài thảo luận gồm có 3 phần: Phần 1 giúp các nhà lãnh đạo tham gia thảo luận hiểu sâu hơn về các yếu tốnghiên cứu. Phần 2 thảo luận để tìm ra cać nhân tố mới hay quan hệ mới liên quan đến các nhân tố nghiên cứu nhằm hoàn
thiện mô hình lý thuyết. Phần 3 giúp đuć khám pháở phần 2 cua thảo luận.
1.4. Phương pháp chọn mẫu
kết vàkhẳng định lại tính chính xác của các
Do hạn chế về mặt thời gian và kinh phí nên sử dụng phương pháp chon mâũ thuận tiện, ưu tiên chọn các lãnh đạo am hiểu, cởi mở và sẵn sàng cung cấp thông tin. Kićh cỡ mẫu được xác định cho đến khi các thông tin thảo luận bão hòa, tức làkhông còn
phát hiện những yếu tố, mối quan hệ mới naò
so vơí cać
cuộc thảo luận trươć. Các
khách mới tham gia thảo luận chủ yếu lam̀ Tp.HCM, .
2. DÀN BÀI THẢO LUẬN
2.1. Phần 1: Phần mở đầu.
Kính chào Quý Anh/Chị,
việc tại các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn
Hiện tại, tôi đang thực hiện nghiên cứu về tác động giữa vốn xã hội và kêt́ quả kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may tại khu vực phía nam Việt Nam. Lời nói đầu tiên cho tôi gửi lời chúc sức khỏe đến quý Anh/Chị cùng gia đình; kính chúc công ty của quý Anh/Chị đạt được nhiều thaǹ h công trong kinh doanh. Tôi rất biết ơn quý Anh/Chị đã dành thời gian cho cuộc thảo luận này. Tôi ghi nhận tất cả các ý kiến phát biểu cũng như các đóng góp hữu ích nhằm giúp hoàn thành nghiên cứu này.
Quý Anh/Chị là người có thâm niên làm việc và am hiểu rộng trong ngành dệt may. Anh/Chị vui lòng giới thiệu sơ lược về công ty, sản phẩm, thị trường tiêu thụ, cũng như việc xây dựng mạng lưới mối quan hệ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp được thực hiện như thế nào?
Tùy theo nội dung câu trả lời của các chuyên gia mà tác giả tiếp tục đặt ra các câu hỏi cũng như tạo không khí thân thiện, vui vẻ nhằm có được các thông tin hữu ích phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu.
2.2. Phần II: Khám phá các yếu tố liên quan đến mô hình nghiên cứu
2.2.1. Kết quả kinh doanh của công ty Anh/Chị các năm gần đây như thế nào? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh?
………………………………………………………………………………………
2.2.2. Tại doanh nghiệp của Anh/Chị: Vôń xãhội cóvai tròanh̉ hương̉ đêń kêt́ quả kinh
doanh như thếnào ? Ai làngười đóng vai tròquan trong trong việc xây dựng vốn xã
hội? ? Vôń này ra sao?
xãhội bao gồm các thành phần cụ thể nào? Mối quan hệ giữa các thành phần
………………………………………………………………………………………
2.2.3. Hoạt động nghiên cứu, phát triển sản phẩm ở công ty Anh/Chị đã diễn ra như thế nào? Hoạt động này có vai trò như thế nào trong việc thúc đẩy kết quả kinh doanh?
………………………………………………………………………………………
2.2.4. Hoạt động tiếp thu kiến thức được tổ chức thực hiện như thế nào ở công ty? Hoạt động này có vai trò như thế nào trong doanh nghiệp?
………………………………………………………………………………………
2.2.5. Vốn xã hội là mạng lưới quan hệ xã hội khởi đầu từ mối quan hệ quen biết trực tiếp hoặc gián tiếp. Để có được mạng lưới các mối quan hệ rộng, có chất lượng là kết quả đầu tư của cá nhân hay tập thể nhằm sử dụng để phục vụ cho lợi ích của cá nhân hay doanh nghiệp.
Công ty của Quý Anh/Chị đã và đang làm gì để xây dựng mạng lưới mối quan hệ bên ngoài? ai làm những việc này? vai trò của những hoạt động này như thế nào?
………………………………………………………………………………………
Công ty của Quý Anh/Chị đã và đang làm gì để xây dựng mạng lưới mối quan hệ bên trong? ai làm những công việc này? vai trò của những hoạt động này như thế nào?
………………………………………………………………………………………