Các Hạn Chế Và Hướng Nghiên Cứu Tiếp Theo 25436


Thba, nhân tố VXBN và VXBT đều có ảnh hưởng có ý nghĩa lên đổi mới sản phẩm (DMSP) ở cả ba nhóm doanh nghiệp. Do đó, cả ba nhóm doanh nghiệp cần tăng cường chất lượng mạng lưới mối quan hệ bên trong bằng cách mọi người trong doanh nghiệp phải có mục tiêu và tầm nhìn chung; giữ lời hứa với nhau; duy trì mối quan hệ chặt chẽ; tránh gây tổn hại lợi ích lẫn nhau và thường xuyên trao đổi kiến thức và thông tin.

5.3 Các đóng góp của đề tài

5.3.1 Đóng góp về mặt lý thuyết

Nghiên cứu đã có các kết quả đóng góp về lý thuyết cụ thể sau:

Thnht, đóng góp về việc xây dựng mô hình lý thuyết các yếu tố VXH của DN ảnh hưởng gián tiếp lên kết quả kinh doanh, thông qua vai trò trung gian của tiếp thu kiến thức và đổi mới sản phẩm. Các nhà nghiên cứu trước đây chỉ xem xét mối quan hệ

trực tiếp giữa các yêú tốVXH của DN lên kết quả kinh doanh (Akintimehin và cộng sự,

2019; Nasip và cộng sự, 2017). Trong đề tài này xem xét hiệu quả tác động theo chuỗi từ vốn xã hội; tiếp thu kiến thức, đổi mới sản phẩm; kết quả kinh doanh. Đây cũng chính là đóng góp mới của luận án. Do đó, mô hình lý thuyết về VXH của DN và kết quả kinh doanh trong nghiên cứu này đầy đủ hơn các nghiên cứu trước, bởi vì có xem xét vai trò của cả hai yếu tố trung gian là tiếp thu kiến thức và đổi mới sản phẩm.

Thhai, đóng góp về mô hình đo lường. Không giống như các nghiên cứu trước đây của Nguyen & Huỳnh (2012) trong lĩnh vực bất động sản, thang đo VXLD gồm các thành phần như gia đình, bạn bè, đối tác kinh doanh, chính quyền các cấp và đồng nghiệp. Tuy nhiên, trong lĩnh vực dệt may, thành phần hiệp hội ngành nghề được phát hiện và kiểm định có ý nghĩa thống kê. Điều này cũng được phản ánh đúng qua thực tiễn hiện nay, hiệp hội ngành nghề có vai trò rất lớn làm trung gian kết nối giữa nhà sản xuất và nhà phân phối cũng như thị trường tiêu thụ. Đồng thời, hiệp hội ngành nghề đang phát huy vai trò điều phối thông tin, chia sẻ kiến thức và các nguồn lực khác cho các doanh nghiệp.

Thba, các nghiên cứu trước đây chưa xem xét tác động lẫn nhau của các yếu tố vốn xã hội của doanh nghiệp (Dai và cộng sự, 2015; Nguyen và Huỳnh, 2012). Nghiên cứu này đã xem xét tác động giữa các yếu tố VXH của doanh nghiệp, cụ thể là VXLD

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 295 trang tài liệu này.


tác động trực tiếp đến VXBT và VXBN. Đây cũng là một đóng mới khác của luận án, khẳng định vai trò tiền tố vốn xã hội lãnh đạo trong việc thúc đẩy VXH bên trong và bên ngoài.

Tác động của vốn xã hội đối với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - trường hợp nghiên cứu ngành Dệt may khu vực phía Nam, Việt Nam - 20

Cuối cùng, nhiều nghiên cứu trước chỉ xem xét từng yếu tố riêng lẻ VXH của DN như nghiên cứu về VXBT (Tasavori và cộng sự, 2018), VXBN (Barroso­Castro và cộng sự, 2016) hay nghiên cứu cả VXBT và VXBN (Dai và cộng sự, 2015) tác động đến kết quả của DN. Nghiên cứu này, tác giả xem xét VXH của DN trên ba khía cạnh là VXBT, VXBN và VXLD. Vì vậy, thang đo VXH của DN trong nghiên cứu này đầy đủ hơn các nghiên cứu trước.

5.3.2 Đóng góp về mặt thực tiễn

Nghiên cứu đã có các kêt́ quả đóng góp về thực tiễn hoạt động cho các DN dệt may như sau:

Thnht, VXH của DN ảnh hưởng gián tiếp lên kết quả kinh doanh thông qua vai trò trung gian tiếp thu kiến thức và đổi mới sản phẩm. Do đó, DN cần xem trọng việc sử dụng VXH để nâng cao kết quả kinh doanh bằng cách xem VXH là một trong những nguồn lực chính trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh, xây dựng chất lượng mối quan hệ đối tác kinh doanh đáng tin cậy nhằm hỗ trợ cho công tác phát triển thị trường trong và ngoài nước, tận dụng lợi thế của mỗi bên để chia sẻ thông tin, kiến thức, hỗ trợ qua lại cũng như tránh làm tổn hại lẫn nhau, từng bước chinh phục thị trường, khách hàng để đạt kết quả kinh doanh tốt nhất.

Thhai, thường xuyên đổi mới sản phẩm là yêu cầu bắt buộc đối với các DN dệt may. Trong nghiên cứu này, đổi mới sản phẩm chịu tác động trực tiếp của VXBT, VXBN và TTKT. Do đó, để tăng cường việc đổi mới sản phẩm, DN cần coi trọng việc sử dụng VXH bằng cách nâng cao chất lượng mối quan hệ bên ngoài và bên trong cũng như việc tổ chức học tập trong doanh nghiệp góp phần phát triển kiến thức cho đội ngũ nhân viên.

Thba, trong nghiên cứu này, VXLD đóng góp vào vai trò thúc đẩy tích cực đến VXBT và VXBN. Trong đó, nhà lãnh đạo là người thể hiện VXH nhiều nhất nhằm nâng cao kết quả kinh doanh. Do đó, DN cần quan tâm đến việc phát triển năng lực lãnh đạo cho đội ngũ quản lý và kế thừa. Theo Day (2000), lãnh đạo doanh nghiệp cần tập trung


vào việc thiết lập mạng lưới mối quan hệ giữa các cá nhân nhằm tăng cường hợp tác và trao đổi các nguồn lực trong việc tạo ra giá trị cho tổ chức. Do đó, sự phát triển lãnh đạo theo định hướng vốn xã hội được xem xét nhiều mặt trong các hoàn cảnh xã hội và môi trường khác nhau và có nghĩa là giúp mọi người học hỏi từ công việc của họ thay vì bắt họ tách khỏi công việc để đi học, sự phát triển lãnh đạo tiên tiến luôn gắn liền với bối cảnh các sáng kiến trong công việc (Day, 2000).

Thtư, trong ba khía cạnh của VXH của doanh nghiệp thì VXLD và VXBN rất cần sự hỗ trợ của các cơ quan chính phủ, đặc biệt là cần phát huy vai trò hiệp hội ngành nghề các cấp nhằm thu hút nhiều DN tham gia vào hiệp hội. Hiệp hội cần phát huy vai trò liên kết DN, làm cầu nối giữa DN với các cơ quan chính phủ và thị trường nhằm tạo ra các giá trị thiết thực từ mạng lưới liên kết phục vụ lợi ích cho từng thành viên tham gia.

5.4 Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Trong nghiên cứu này, tác giả đã có nhiều cốgắng, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một sốhạn chếmà các nghiên cứu tiếp theo cần hoàn thiện.

5.4.1 Hạn chế của luận án

Thứ nhất, nghiên cứu chỉ xem xét kết quả của VXH ở khía cạnh hiệu quả và kết quả kinh doanh của DN. Trong khi đó, còn rất nhiều yếu tố khác thể hiện kết quả của VXH cần được kiểm định trong bối cảnh ngành dệt may tại Việt nam. Đây cũng chính là gợi ý cho những nghiên cứu tiếp theo.

Thứ hai, nghiên cứu này chỉ được thực hiện đối với các DN dệt may tại khu vực phía Nam, Việt Nam. Do đó, khả năng tổng quát hóa của kết quả nghiên cứu sẽ cao hơn nếu nó được lặp lại với cơ cấu mẫu trong phạm vi rộng hơn, bao gồm các DN tại các khu vực Miền Trung và Miền Bắc.

5.4.2 Gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo

Thứ nhất, nghiên cứu chỉ dừng lại xem xét mối quan hệ đến kết quả kinh doanh

với 5 yêú tốgồm: VXLD, VXBT, VXBN, TTKT và DMSP. Trong thực tế, còn nhiều

yếu tố khác tác động đến kết quả kinh doanh của DN chưa được xem xét. Do đó, các

nghiên cứu tiếp theo câǹ khám phá thêm các yêú tốđổi mới của tổ chức như: đổi mới


quy trình, hệ thống quản lý, hoạt động Marketing (OEDC, 2005) để bổ sung vào mô hình nghiên cứu.

Thứ hai, VXH được khẳng định là nguồn lực quan trọng đối với DN ngành dệt may. Do đó, với nghiên cứu này thì chưa thể khẳng định là VXH phù hợp cho các ngành kinh tế khác. Do đó, cần có những nghiên cứu tiếp theo nhằm xem xét ảnh hưởng của VXH trong các lĩnh vực khác./.


CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ

[CT 1]. Hồ Tiến Dũng, Bùi Văn Thời, 2021. Tác động của vốn xã hội đối với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ngành dệt may tại khu vực phía Nam. Tp Chí Kinh Tế Châu Á ­ Thái Bình Dương, số 585: 22­24.

[CT 2]. Bùi Văn Thời, 2020. Tác động vốn xã hội đối với tiếp thu kiến thức của

doanh nghiệp ngành dệt may tại Việt Nam. 17:331­335.

Tạp Chí Công Thương, số

[CT 3]. Bùi Văn Thời, 2020. Tác động vốn xã hội đối với đổi mới sản phẩm của doanh nghiệp ngành dệt may khu vực phía Nam. Tp Chí Tài Chính, số 736: 87­89.

[CT 4]. Nguyễn Mạnh Hùng, Bùi Văn Thời, 2016. Vốn xã hội và vai trò liên kết doanh nghiệp trong khởi nghiệp. Kyếu hi tho khoa hc Quc gia vkhi nghip, ISBN: 978­604­67­0811­7.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt

Begg, D., 2007. Kinh tế hc. Nhóm giảng viên Khoa kinh tế học, Trường Đại học kinh tế quốc dân, 2007. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

Hoàng Văn Hoan và Hoàng Đình Minh, 2020. Phát huy năng lực đổi mới sáng tạo trong khu vực kinh tế tư nhân nhằm thúc đẩy phát triển nhanh và bền vững.

. [Ngày truy cập: 18 tháng 08 năm 2020].

Huỳnh Thanh Điền, 2011. Ảnh hưởng vốn xã hội lãnh đạo doanh nghiệp đến

việc tiếp cận quỹ đất phát triển dự án bất động sản. Tp Chí Phát Trin Kinh Tế, số 251, trang 29–36.

Lê Thanh Thủy, 2019. Ngành Dệt may trong xu thế Cách mạng công nghiệp 4.0.

doanh/nganh­det­may­trong­xu­the­cach­mang­cong­nghiep­40312074.html>. [Ngày truy cập: 15 tháng 05 năm 2020].

Nguyễn Đình Thọ, 2008. Nghiên cu khoa hc trong kinh doanh. Hồ Chí Minh: NXB Lao động – Xã hội.

Nguyễn Đình Thọ, 2012. Nghiên cu khoa hc trong kinh doanh. Hồ Chí Minh: NXB Lao động – Xã hội.

Nguyễn Tuấn Anh, 2011. Vốn xã hội và mấy vấn đề đặt ra trong nghiên cứu vốn xã hội

ở Việt Nam hiện nay. Xã hi hc, số 3(115), trang 9­17.

Nguyễn Văn Phúc và Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên, 2014. Vốn xã hội và tăng trưởng kinh tế. Tp chí khoa hc Trường Đại hc mTP.HCM – Số 3 (36), trang 3­15.


Thu Hoài, 2019. Dệt May Việt Nam đạt 39 tỷ USD tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2019. . [Ngày truy cập: 15 tháng 01 năm 2020].

Tia Sáng, 2006. Vốn xã hội từ

lý thuyết đến thực tiễn

ở Việt Nam.

>. [Ngày truy cập: 15 tháng 04 năm 2019].

Trần Hữu Dũng, 2003, Vốn Xã hội và Kinh tế. Thi Đại, số 8, trang 82­102. Trần Hữu Dũng, 2006. Vốn xã hội trong phát triển. Hi tho khoa hc Tp chí

Tia Sáng, Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội ngày 24/6/2006.

Trần Hữu Quang, 2006. Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội.

hội, số 95(7), trang 74­81.

Tạp chí Khoa học xã

VinaResearch, 2012. Báo cáo nghiên cứu về thói quen tiêu dùng thời trang của

người Việt Nam 2012.

Research/ws­bao

caonghiencuuvethoiquentieudungthoitrangcuanguoivietnam82012>. [Ngày truy cập: 12 tháng 12 năm 2019].

VCCI, 2018. Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2018/2017. Chủ đề của năm: Phát triển doanh nghiệp trong nền kinh tế số. . [Ngày truy cập: 17 tháng 10 năm 2019].

VITAS, 2015. Vietnam Textile and Apparel Industry Directory 2015.


Tiếng Anh


ABS, 2004. Measuring Social Capital An Australian Framework and Indicators. [e­book] USA and Canada by Routledge. Available through: Taylor & Francis or Routledge’s collection of thousands of eBooks [Acessed 15 August 2015].


Acquaah, M., 2007. Managerial social capital, strategic orientation, and organizational performance in an emerging economy. Strategic Management Journal, Strat. Mgmt. J., 28: 1235–1255.

Adler, P. S., & Kwon, S., 2002. Social Capital: Prospects for a New Concept. The Academy of Management Review, 27(1), 17–40.

Al­Ansari, Y., Pervan S., & Xu, J., 2013. Innovation and business performance of SMEs: the case of Dubai. Education, Business and Society: Contemporary Middle Eastern Issues, Vol. 6 No. 3/4, 2013: 162­180.

Appold, S. J., & Nguyen Quy Thanh., 2004. The Prevalence and Costs of Social Capital among Small Businesses in Vietnam. Annual meeting of the American Sociological Association, San Francisco, August 14­17, 2004.

Akintimehin, O.O., Albi, O. J., Eluyela, D. F., Okere, W., Ozordi, E., 2019. Social capital and its effect on business performance in the Nigeria informal sector. Journal homepage: www.heliyon.com [e­journal] 5 (2019) Available at ScienceDirect [Access 17 May 2020].

Arora, A., A. Fosfuri, A. Gambardella. 2001. Markets for Technology: The Economics of Innovation and Corporate Strategy. MIT Press, Cambridge, MA.

Artz, K. W., Norman, P. M., Hatfield, D. E., & Cardinal, L. B., 2010. A Longitudinal Study of the Impact of R&D, Patents, and Product Innovation on Firm Performance. J Prod Innov Manag, 27:725–740.

Atuahene­Gima, K., 2005. Resolving the capability­rigidity paradox in new product innovation. Journal of Marketing, 69(4): 61­83.

Australian Bureau Stattistics., 2004. Measuring Social Capital An Australian Framework and Indicators. Information Paper, 1–164.

Autio, E., Sapienza, H. J., and Almeida, J. G., (2000). Effects of age at entry, knowledge intensity, and imitability on international growth. Academy of Management Journal, 43(5): 909­924.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/07/2022