Kh¸i Qu¸t Chung Vò T×Nh H×Nh Kinh Tõ Th•¬Ng M¹I Trung Quèc: . - 5 - 1. T×Nh H×Nh Kinh Tõ Trung Quèc: . - 5 - 2. T×Nh H×Nh Xnk Hµng Hãa Cđa Trung Quèc . - 7 -


KẾT LUẬN

Trung Quốc gia nhập WTO được coi là một sự kiện quốc tế quan trọng, ảnh hưởng đến nhiều nước, đến cả các cường quốc thương mại như Mỹ, EU, Nhật, Canada, cũng như các nước đang lên như Mehico, ấn Độ, Hàn Quốc...

Đối với Việt Nam, việc Trung Quốc gia nhập WTO vừa có tác động tích cực vừa có tác động tiêu cực đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Các tác động tích cực có thể kể đến như: Tạo cơ hội tiếp cận nhiều hơn vào thị trường Trung Quốc, kích thích nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng nguyên liệu, nông sản, và một số hàng tiêu dùng, tăng FDI ở các nước lân cận để sản xuất các mặt hàng mang tính bổ sung cho nền kinh tế Trung Quốc...Bên cạnh đó, không thể phủ nhận một thực tế, rằng Trung Quốc gia nhập WTO đã và đang làm tăng thêm áp lực cạnh tranh với nhiều nước trên thế giới đặc biệt là các nước trong khu vực, trong đó có Việt Nam. Cụ thể, làm tăng áp lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam đối với hàng Trung Quốc trên thị trường nước này và thị trường các nước thứ ba. Do đó, sẽ làm ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc và thị trường một số nước khác. Bên cạnh đó, gia nhập WTO, Trung Quốc đã làm thay đổi không ít dự định của các nhà đầu tư nước ngoài khi quyết định đầu tư vào khu vực Châu á, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã chuyển hướng đầu tư sang Trung Quốc đặc biệt tập trung vào các ngành chế tạo. Trong số đó, có cả các nhà đầu tư tiềm năng của Việt Nam.

Trung Quốc gia nhập WTO mang đến cho Việt Nam và các nước khác trong khu vực nhiều cơ hội mà cũng đặt ra không ít những thách thức. Câu hỏi đặt ra cho tất cả các nước là làm thế nào phát huy các tác động tích cực và hạn chế những tác động bất lợi của sự kiện này đối với xuất khẩu hàng hóa của của nước mình. Lời giải của mỗi nước cho bài toán chung này dĩ nhiên sẽ khác nhau nhưng đều dựa trên một “hướng giải chung”. Đó là: Tự mình thích nghi với tình hình mới, nhạy bén trước sự thay đổi tình hình của đối phương, chủ động tìm ra các giải pháp ứng phó.

Do hạn chế về trình độ và khả năng nghiên cứu, khóa luận chỉ đưa ra một số giải pháp chung nhất để phát triển xuất khẩu Việt Nam trong bối cảnh Trung Quốc là thành viên chính thức của WTO và đặc biệt khi Việt Nam cũng sắp trở thành thành viên của tổ chức này mà chưa thể đi sâu hơn vào từng ngành hàng, từng thị


trường cụ thể. Đó là: Tiếp tục nâng cao nhận thức của người dân, DN về WTO và hội nhập kinh tế quốc tế; Chủ động hội nhập kinh tế và mở rộng kinh tế đối ngoại; Hoàn thiện khung khổ pháp lý phù hợp với qui định của WTO; Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực TM và ĐT; Nâng cao năng lực cạnh tranh; Hoàn thiện chính sách khuyến khích XK, phát triển thị trường mới thay vì hết sức vất vả để chen chân vào các thị trường truyền thống như Hoa Kỳ, Nhật Bản... Để thực hiện được các giải pháp nêu trên trước hết chúng ta cần tổng kết các bài học kinh nghiệm về thành công và thất bại của chính Trung Quốc và các quốc gia khác (như Campuchia, Inđônêxia...) kể từ khi Trung Quốc chính thức trở thành thành viên của WTO để có các biện pháp chủ động ứng phó. Bên cạnh đó, Việt Nam sắp được kết nạp là thành viên của WTO thì những kinh nghiệm của Trung Quốc khi gia nhập WTO cũng là một kho những bài học sâu sắc cho chúng ta tìm hiểu và “chắt lọc” để áp dụng vào tình hình thực tế của Việt Nam như các kinh nghiệm về tiếp cận thị trường, đàm phán kí kết hợp đồng, XTTM...hay cả những kinh nghiệm để vượt qua những rào cản thuế quan và phi thuế quan của các nước khác.


TIẾNG VIỆT

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Bình (2004), Đánh giá và nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, Bộ Thương mại.

Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam - 14

2. Bộ kế hoạch và đầu tư, Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế – xã hội quốc gia, Chuyên đề phục vụ lãnh đạo, số 11 (8/2005), Những điểm mới trong cục diện kinh tế thế giới cần lưu ý khi xây dựng kế hoạch năm 2006, Hà nội.

3. Bộ kế hoạch và đầu tư, Trung Tâm thông tin và dự báo kinh tế – xã hội quốc gia, Chuyên đề phục vụ lãnh đạo, số 10 (8/2005), Về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập, Hà Nội.

4. Bộ Thương mại (3/2006), Báo cáo tóm tắt hoạt động thương mại 2005 và phương hướng công tác năm 2006, Tài liệu phục vụ Hội nghị thương mại toàn quốc, Hà Nội.

5. Bộ Thương mại, Đề án phát triển giai đoạn 2006-2010.

6. Bộ Thương mại, Vụ Châu á - Thái Bình Dương (3/2006), Các biện pháp tăng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Tài liệu phục vụ Hội nghị thương mại toàn quốc.

7. Bộ Thương mại, Vụ Châu Âu, Tiếp cận thị trường liên minh Châu Âu (3/2006), Hoạt động của thương vụ Việt Nam ở nước ngoài, Tài liệu phục vụ Hội nghị thương mại toàn quốc.

8. Bộ Thương mại, Vụ Chính sách thị trưòng Châu Mỹ(3/2006), Tiếp cận thị trường Hoa Kỳ,

Tài liệu phục vụ Hội nghị thương mại toàn quốc.

9. Bộ Thương mại (1/2005), Đề tài khoa học số 2003-78-017, Các giải pháp xây dựng và bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam, Chủ nhiệm: KS.Doãn Công Khánh, Hà Nội.

10. Bộ Thương mại, Trường ĐH Thương Mại (2004), đề tài mã số 2003-78-025, Một só giải pháp chủ yếu xây dựng thương hiệu cho hàng Việt Nam xuất khẩu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Quốc Thịnh và Th.S. Lê Thị Thuần (ĐH Thương mại), Hà Nội.

11. Bộ Thương mại (2003), Viện nghiên cứu thương mại, đề tài khoa học số 2005-78-053, Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa Việt Nam- Trung Quốc qua biên giới trên bộ thời kỳ đến 2005, Hà Nội.

12. TS. Lê Trịnh Minh Châu và ThS. Phạm Thị Tuệ (2004), Nâng cao hiệu quả chính sách khuyến khích xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Viện nghiên cứu thương mại.

13. Trần Kim Chung và Đinh Trọng Thắng (2004), Một số gợi ý về chính sách xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp trong bối cảnh nông nghiệp hóa nông thôn, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương.

14. TS Lê Đăng Doanh, Năng lực cạnh tranh của Việt Nam có tụt hậu,

http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=53322&ChannelID=11.

15. Jun Ma (2002), Trung Quốc nhìn lại một chặng đường phát triển, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh

– Thời báo kinh tế Sài Gòn – Trung tâm kinh tế châu Á- Thái Bình Dương.


16. Lê Thu Hà - Viện Kinh tế và Chính trị thế giới (11/2005), Kinh tế Trung Quốc sau khi gia nhập WTO, Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới.

17. Nguyễn Hữu Khải & Lê Thị Ngọc Lan (2003), Nâng cao khả năng xuất khẩu chè Việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Thương mại Việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

18. Nguyễn Hữu Khải (2003), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam và chương trình đẩy mạnh XK nông sản, NXB Thống kê.

19. Đỗ Tuyết Khanh, Trung Quốc sau 4 năm gia nhập WTO - đánh giá sơ khởi vài nét chính, Báo Thời đại mới, số 7 tháng 3 năm 2006.

20. TS. Nguyễn Văn Lịch (2004), Một số giải pháp khắc phục hạn chế tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay, Viện nghiên cứu thương mại.

21. Liên hợp quốc tại Việt Nam (11/2004), Báo cáo đánh giá chung của Liên hợp quốc về Việt Nam, Hà Nội.

22. Ngô Vĩnh Long, Đông Nam á trong mối quan hệ Hoa Kỳ, Nhật, Trung Quốc và ảnh hưởng của nó đối với Việt Nam, Báo thời đại mới, số 8, tháng 7/2006.

23. Mari Pangestu, Chính sách công nghiệp và các nước đang phát triển, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, niên khoá 2005-2006.

24. Huy Minh (07/2006), Gia nhập WTO: Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam, Kinh tế và dự báo.

25. GS. David O.Dapice (ĐH Tufts – Chương trình Việt Nam, Trường quản trị công John. Kenedy) (2001-2002), Chính sách kinh tế cho Việt Nam trong giai đoạn kinh tế thế giới bất ổn, Chương trình đào tạo ngắn hạn về quản lý kinh tế - ĐH Đà Nẵng.

26. GS. David O.Dapice (6/2003), Chính sách kinh tế của Việt Nam kể từ năm 2001, ĐH Havard.

27. Supachai Panitpakdi và Mark L.Clifford (2002), Trung Quốc và WTO- Trung Quốc đang thay đổi thương mại thế giới đang thay đổi, NXB Thế giới.

28. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê hàng năm.

29. Nguyễn Anh Tuấn & Diệp Thị Mỹ Hảo - Học viện Quan hệ quốc tế (4/2005), Một số tác động đến ngành dệt may khi Hiệp định ATC chấm dứt hiệu lực, TC Nghiên cứu kinh tế số 323.

30. Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc (2001), Trung Quốc gia nhập WTO và ASEAN.

31. Văn phòng ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Trung tâm thông tin thương mại Việt Nam (2005), Cẩm nang về các Hiệp định của WTO dành cho doanh nghiệp.

32. Viện kinh tế và chính trị thế giới (2000), Trung Quốc gia nhập WTO và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

33. Viện khoa học xã hội Việt Nam – Viện nghiên cứu Trung Quốc (2004), Trung Quốc 25 năm cải cách – mở cửa: những vấn đề lý luận và thực tiễn (kỷ yếu hội thảo), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

34. Viện nghiên cứu thương mại – Bộ thương mại, Cẩm nang cho các doanh nghiệp thâm nhập thị trường Trung Quốc, 2001.

35. Viện kinh tế TP Hồ Chí Minh, Sự gia nhập WTO của Trung Quốc,


http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn/lietkemuc.asp?cap=3&idcha=1920.


TIẾNG ANH

1. Erik Britton and Christopher T. Mark Sr, Assessing the impact on the US economy of trade and investment with China, www.chinabusinessforum.org/pdf/the-china-effect.pdf,

2. Commission of the European Commodities (COM (2006) 632 final), Commision Working Document – Closer Partners, Growing Responsibilities, Brucssels, 24-10-2006,

http://trade.ec.europa.eu/doclib/html/130791.htm.

3. John Frisibie and Michael Overmyer (2006), US – China Economic Relations: The next stage, The US- China Business Council, September.

4. Japan Ministry of Economy, Trade and Industry (July 2006), White paper on International Economy and Trade 2005 – Toward a new dimension of economic prosperity in Japan and East Asia.

5. International Monetary Fund, World Economic Outlook, April 2006.

6. Li shangtong và ZhuiFan (2000), Impact of WTO Accession on China’s Economy, Trung tâm nghiên cứu và phát triển Bắc Kinh.

7. Bruce Odessey (Washington File Staff Writer, While U.S Export to China rise, Imports from China rise faster, http://usinfo.state.gov/eap/Archive/2005/Mar/03-517799.html

8. Office for Official Publications of the European Communities (2006), External and Intra-European Trade – Monthly Staticstic, http://epp.eurostat.ec.europa.eu/portal/page?_pageid=1073,46587259&_dad=p ortal&_schema=PORTAL&p_product_code=KS-AR-06-011

9. United Nations Conference on Trade and Development (UNCTAD, New York and Geneva, 2006), World Investment Report 2006 – FDI from Developing and Transition Economies: Implications for development.

10. United States Trade Representative (12-11-2005), 2005 Report to Congress on China’s WTO Compliance.

11. United States Trade Representative (2/2006), US-China Trade Relations: Entering a new phase of Greater accountability and enforcement.

12. US Chamber of Commerce (2004), China’s WTO Implementation: A three year Assessment.

13. Uwe Schmidt (2002), The Institutional dimension of WTO accession – Observation and Practical Guidelines for Improving National Trade – related Governance Capacities, Gerhard Merdicator University Duisburg.

14. Wang Yong, How is China assessing its first five years with the WTO, and what does the future hold?,


http://www.chinabusinessreview.com/public/0609/yong.html

15. Will Martin, Implications of reform and WTO accession for China's agricultural policies, in Economics of Transition, Vol. 9(3), The European Bank for Reconstruction and Development, 2001.

16. World Economic Forum, Global Competitiveness Report 2006-2007.

17. World Trade Organization (2006), World Trade report 2006 – Exploring the links between subsidies, trade and the WTO.

18. World Trade Organization (2004), World Trade report 2004 – Exploring the links between the domestic policy environment and international trade.

CÁC WEBSITE THAM KHẢO:

- http://www.laocai.gov.vn/NHDLTNTQ,Ngân hàng dữ liệu về Tây Nam Trung Quốc.

- http://vndgforcus.vietnamgateway.org/show.php?id=23&lang=viet&act=event, Việt Nam trên đường hội nhập.

- http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn, Viện kinh tế Hồ Chí Minh.

- http://www.vietnam-ustrade.org, Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ.

- http://www.nciec.gov.vn, ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế.

- http://www.vinanet.com.vn, Trung tâm thông tin thương mại.

- http://www.vcci.com.vn

- http://www.vnexpress.net

- http://vneconomy.com.vn

- http://www.mot.gov.vn, Bộ Thương mại.

- www.china-vn.net, mạng kinh doanh Trung Việt.

- http://www.vietnamtextile.org.vn , website của Hiệp hội dệt may Việt Nam.

- http://www.moftec.gov.cn, Bộ Thương mại Trung Quốc

- http://www.growthreport.com/china.htm

- http://www.china.org.cn/english

- http://www.chinaview.cn/business/index.htm

- www.xinhua.org, Tân Hoa xã.

- www.stats.gov.cn, Tổng cục thống kê Trung Quốc.

- www.customs.gov.cn, Tổng cục hải quan Trung Quốc.

- http://www.uschina.org

- http://usinfo.state.gov/eap/east_asia_pacific/china/china_trade.html

- http://www.aseansec.org, ASEAN

- http://www.export.gov/tradedata/index.asp, Thông tin thương mại Hoa Kỳ.

- http://otexa.ita.doc.gov/ , Thông tin ngành dệt may của Hoa Kỳ.

- http://epp.eurostat.ec.europa.eu , Thông tin thương mại EU.


MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, PHỤ LỤC.............................................................

Lêi më ®Çu..............................................................................................................- 1 -

Ch•¬ng I: Tæng quan vÒ viÖc trung quèc gia nhËp wto . - 5 -

I. Kh¸i qu¸t chung vÒ t×nh h×nh kinh tÕ th•¬ng m¹i trung quèc: .......... - 5 - 1. T×nh h×nh kinh tÕ Trung Quèc: ........................................................... - 5 - 2. T×nh h×nh XNK hµng hãa cđa Trung Quèc ......................................... - 7 -

II. Qu¸ tr×nh trung quèc gia nhËp wto: .................................................... - 9 -

1. S¬ l•îc vÒ qu¸ tr×nh Trung Quèc gia nhËp WTO: ............................... - 9 -

2. C¸c cam kÕt chđ yÕu cđa Trung Quèc víi WTO: .............................. - 11 -

2.1. Kh«ng ph©n biÖt ®èi xö (MFN vµ NT)...................................... - 11 -

2.2. Më cöa thÞ tr•êng...................................................................... - 13 -

2.3. Minh b¹ch vµ cã kh¶ n¨ng tiªn ®o¸n ........................................ - 14 -

2.4. Kh«ng bãp mÐo th•¬ng m¹i ...................................................... - 15 -

2.5. §èi xö •u ®·i cho c¸c n•íc ®ang ph¸t triÓn ............................. - 17 -

3. Nh÷ng thuËn lîi vµ th¸ch thøc cđa viÖc Trung Quèc gia nhËp WTO ®èi víi nÒn kinh tÕ Trung Quèc.................................................................. - 18 -

3.1. Nh÷ng thuËn lîi: ....................................................................... - 18 -

3.2. Nh÷ng th¸ch thøc :.................................................................... - 22 -

III. T¸c ®éng cđa viªc TQ gia nhËp wto ®èi víi th•¬ng m¹i quèc tÕ:........... - 25 -

1. T¸c ®éng cđa viÖc Trung Quèc gia nhËp WTO ®èi víi th•¬ng m¹i toµn cÇu nãi chung:...................................................................................... - 25 -

1.1. VÞ trÝ cđa Trung Quèc trong th•¬ng m¹i thÕ giíi ....................... - 25 - 1.2. VÞ trÝ cđa Trung Quèc trong ®Çu t• quèc tÕ:.............................. - 27 -

1.3. Vị trí của TQ trong đàm phán và giải quyết tranh chấp trong TMQT............................................................................................... - 27-

2. T¸c ®éng cđa viÖc Trung Quèc gia nhËp WTO víi c¸c trung t©m lín trong khu vùc: ...................................................................................... - 29 -

2.1. T¸c ®éng ®Õn th•¬ng m¹i Trung Quèc – Hoa Kú:...................... - 30 -

2.2. T¸c ®éng ®Õn quan hÖ th•¬ng m¹i Trung Quèc – NhËt B¶n: ..... - 32 -

2.3. T¸c ®éng ®Õn quan hÖ th•¬ng m¹i Trung Quèc – Eu ................. - 33 -

2.4. T¸c ®éng ®Õn quan hÖ th•¬ng m¹i Trung Quèc – ASEAN: ........ - 35 -


Ch•¬ng II: T¸c ®éng cđa viÖc trung quèc gia nhËp wto víi xuÊt khÈu hµng hãa cđa viÖt nam................................. - 38 -

I. t¸c ®éng cđa viÖc trung quèc gia nhËp wto ®èi víi xuÊt khÈu hµng hãa cđa viÖt nam sang thÞ tr•êng trung quèc: ............................................... - 38 -

1. ChÝnh s¸ch th•¬ng m¹i cđa Trung Quèc sau khi lµ thµnh viªn WTO - 38 - 1.1. ChÝnh s¸ch th•¬ng m¹i chung: .................................................. - 38 - 1.2. ChÝnh s¸ch th•¬ng m¹i ®èi víi ViÖt Nam: ................................. - 43 -

2. T¸c ®éng cđa viÖc Trung Quèc gia nhËp WTO ®èi víi XK hµng hãa cđa ViÖt Nam sang thÞ tr•êng Trung Quèc: ................................................ - 46 -

2.1. XK hµng hãa ViÖt Nam sang thÞ tr•êng Trung Quèc khi Trung Quèc ch•a lµ thµnh viªn WTO: ................................................................. - 46 - 2.2. Khi Trung Quèc trë thµnh thµnh viªn WTO: ............................. - 48 -

II. T¸c ®éng cđa viÖc trung quèc gia nhËp wto tíi xuÊt khÈu hµng hãa cđa viÖt nam sang c¸c thÞ tr•êng kh¸c: ......................................................... - 55 -

1. ChÝnh s¸ch th•¬ng m¹i cđa c¸c trung t©m th•¬ng m¹i lín trªn thÕ giíi ®èi víi hµng XK chđ yÕu cđa ViÖt Nam so víi Trung Quèc sau khi Trung Quèc gia nhËp WTO:..................................................................................... - 56 -

2. T¸c ®éng cđa viÖc Trung Quèc gia nhËp WTO ®èi víi XK hµng hãa cđa ViÖt Nam sang c¸c thÞ tr•êng träng ®iÓm: ............................................ - 59 -

2.1. ThÞ tr•êng Hoa Kú: ................................................................... - 59 -

2.2. ThÞ tr•êng EU:.......................................................................... - 64 -

2.3. ThÞ tr•êng NhËt B¶n: ................................................................ - 68 -

2.4. ThÞ tr•êng ASEAN: .................................................................. - 71 -

III. §¸nh gi¸ tæng qu¸t t¸c ®éng cđa viÖc Trung Quèc gia nhËp WTO tíi xuÊt khÈu hµng ho¸ cđa ViÖt Nam: ........................................................ - 73 -

1. C¸c t¸c ®éng tÝch cùc: ...................................................................... - 73 -

1.1. T¹o c¬ héi tiÕp cËn nhiÒu h¬n vµo thÞ tr•êng Trung Quèc:........ - 73 -

1.2. KÝch thÝch nhu cÇu nhËp khÈu c¸c mÆt hµng nguyªn liÖu, n«ng s¶n, vµ mét sè hµng tiªu dïng.................................................................. - 73 -

1.3. T¨ng FDI ë c¸c n•íc l©n cËn ®Ó s¶n xuÊt c¸c mÆt hµng mang tÝnh bæ sung cho nÒn kinh tÕ Trung Quèc ..................................................... - 74 -

2. C¸c t¸c ®éng bÊt lîi:......................................................................... - 74 -

2.1. ¸p lùc c¹nh tranh ®èi víi hµng Trung Quèc c¶ trªn thÞ tr•êng Trung Quèc vµ thÞ tr•êng n•íc thø ba:....................................................... - 74 -

2.2. DÞch chuyÓn FDI vµ c¸c ngµnh chÕ t¹o sang Trung Quèc: ........ - 78 -

Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 11/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí