116
đặt ra và chịu sự kiểm tra giám s át, QL chặt chẽ của Ủy ban chứng khoán nhà nước.
NQL và quản trị DN cần phải chủ động và sử dụng công nghệ, phương tiện truyền thông khác để đảm ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng, nhà đầu tư, không mất đi tiềm năng kinh doanh trong công ty. Sự phát triển của công nghệ cũng có tác đ ộng đến các vấn đề liên quan như tác đ ộng đến sự minh bạch các thông tin. Trong thời đại công nghệ có mặt ở khắp nơi và đối với hầu hết mọi thứ, ngành đều phải thay đổi đáp ứng các nhu cầu của DN.
Từ KQ ở Chương 4, chúng ta thấy rằng TTTT là yếu tố ảnh h ưởng đến HQ H ĐKD của DN. Vì vậy, để nâng cao HQ H ĐKD, tác giả khuyến nghị một số giải pháp liên quan đến TTTT như sau:
Theo KQ khảo sát đã được xác định có 12 biến thỏa mãn yêu cầu về độ tin c ậy. Biến quan sát được ĐG cao là IAC14.2“DN áp dụng hệ thống mạng nội bộ để các thông tin về SXKD của DN được cung cấp kịp thời và cập nhật cho các thành viên trong DN” với giá trị trung bình là 3.49. Các biến còn lại đều có giá trị trung bình từ 3.24-3.49
Dựa vào Phụ lục 5.4 chúng ta thấy rằng tỷ lệ các DNPTC NY trên TTCKVN lựa chọn “đồng ý” và “rất đồng ý” trong 12 biến quan sát có biến quan sát >50% là IAC14.1: 51%; IAC14.2: 56,3%; IAC15.3: 50%. Các biến quan sát còn lại đều
<50%, cụ thể IAC13.1: 43,9%; IAC13.2: 39,3%; IAC13.3: 44,8%; IAC14.3: 48%;
IAC14.4: 35,2%; IAC15.1: 15,8%; IAC15.2: 43,9%; IAC15.4: 49,6%; IAC15.5:
46,8%
Có thể bạn quan tâm!
- Thảo Luận Kết Quả Nghiên Cứu Và Khuyến Nghị
- Ảnh H Ưởng Của Các Thành Phần K Snb Tới Hq Phi Tc
- Khuyến Nghị Về Các Thành Phần Của K Snb
- Tác động của kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp phi tổ chức niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam - 18
- Tác động của kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp phi tổ chức niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam - 19
- Tổng Hợp Các Biến Quan Sát Các Biến Quan Sát Thuộc “Mtks”
Xem toàn bộ 223 trang tài liệu này.
Trên cơ sở KQ này, tác giả đưa ra một số giải pháp sau:
Thứ nhất, DN phải thu thập hay tự tạo thông tin thích hợp, kịp thời có chất lượng, cụ thể: DN sử dụng "Hộp thư" để cập nhật thông tin nhạy cảm và bí mật để QL HQ TC; Thông tin phải được cung cấp đầy đủ, chính xác và kịp thời đến Ban giám đốc của công ty. Việc thưởng, phạt trong công ty cần được phát huy rộng rãi trong toàn DN vì đó là một cách có HQ để có được những thông tin quan trọng và nhạy cảm cần thiết để kiềm chế các vụ kiện gian lận.
Thứ hai, về truyền thông nội bộ: công ty phải thiết lập tốt các kênh TTVTT nội bộ, để các thông tin về SXKD của DN được cung cấp kịp thời và cập nhật cho các thành viên trong DN. Các thông tin nội bộ của DN phải được các NV nội bộ trong DN dễ dàng truy cập và tìm kiếm khi cần thiết.
Thứ ba, đối với truyền thông ra bên ngoài: Nếu các thông tin từ các đối tượng bên ngoài phản hồi ví dụ như nhà cung cấp, khách hàng, cơ quan QL nhà
117
nước… Định kỳ hoặc thường xuyên Ban giám đốc sẽ phản hồi tất cả các đề xuất của các NV trong và ngoài TC liên quan đến SXKD của DN. DN phải thiết lập các kênh thông tin như: các đường dây nóng, các kênh thông tin đặc biệt để ban giám đốc tiếp nhận thông tin từ bên ngoài phù hợp và kịp thời. Song song với việc đó, DN phải lựa chọn phương pháp truyền thông phù hợp với đặc điểm kinh doanh của DN mình.
5.3.2.5. Giám s át
Từ KQ ở Chương 4, chúng ta thấy rằng GS là yếu tố ảnh h ưởng đến HQ H ĐKD của DN. Vì vậy, để nâng cao HQ H ĐKD, tác giả khuyến nghị một số giải pháp liên quan đến giám s át như sau:
Theo KQ khảo sát đã được xác định có 11 biến thỏa mãn yêu cầu. Biến quan sát được ĐG cao là MA16.5“Kết hợp việc ĐG thường xuyên vào quy tr ình SXKD của công ty” được ĐG cao nhất với giá trị trung bình là 3.49. Các biến còn lại đều có giá trị trung bình từ 3.27-3.46.
Dựa vào Phụ lục 5.5 chúng ta thấy rằng tỷ lệ các DNPTC NY trên TTCKVN lựa chọn “đồng ý” và “rất đồng ý” trong 11 biến quan sát đều<50% (trừ MA16.5: 53,5%)
Tác giả đưa ra một số giải pháp sau:
Thứ nhất, DN cần duy trì việc ĐG thường xuyên liên tục hoặc riêng biệt, cụ thể: Giám s át là HĐ thường ngày và được xây dựng dựa trên HĐ SXKD của DN. Khi DN thay đổi chu trình SXKD, cần phải NC kỹ mức độ thay đổi nhằm mục đích lựa chọn cách ĐG phù hợp. DN cần kết hợp với K SNB để thiết lập cách thức ĐG phù hợp với đặc điểm SXKD của đơn vị. Đồng thời Các chế tài xử lý vi phạm và mức độ ĐG được DN điều chỉnh phù hợp với thực tế. Ban giám đốc cần có sự khách quan trong việc ĐG thường xuyên và định kỳ đối với các HĐ của DN.
Thứ hai, ĐG và thông tin các khiếm khuyết: Nhà QL và ban giám đốc cần ĐG lại KQ của việc ĐG thường xuyên và riêng biệt; DN có biện pháp khắc phục các thiếu sót của hệ thống K SNB.
5.4. Hạn chế của K SNB và hướng NC tiếp theo
5.4.1. Những hạn chế của K SNB đến HQ H ĐKD của doanh nghiệp phi TC NY trên thị trường chứng khoán Việt N am
Mặc dù, các doanh nghiệp phi TC NY trên thị trường chứng khoán Việt N am cố gắng xây dựng hệ thống K SNB hoàn hảo về cấu trúc nhưng HQ thực sự của nó vẫn phụ thuộc chủ yếu vào yếu cố con người, tức là phụ thuộc vào năng lực làm việc và tính đáng tin c ậy của lực lượng cán bộ công NV trong TC đó. Các hạn chế
118
của K SNB tại các DNPTC NY trên thị ttrường chứng khoán Việt N am có thể các nguyên nhân sau:
- Những hạn chế xuất phát từ năng lực nhà quả lý, các NV trong công ty như: sự bất cẩn, đảng trĩ, chủ quan, ước lượng sai, hiểu sai chỉ dẫn của cấp trên...
- Khả năng có sự thông đồng giữa các NV trong công ty hoặc các cá nhâ, TC bên ngoài công ty. Hoặc các cá nhân lạm dụng quyền hạn của mình nhằm mục đích riêng.
- HĐ KS chỉ chú trọng vào các nghiệp vụ thường xuyên phát sinh mà ít chú ý đến những nghiệp vụ không thường xuyên, bất thường.
- Các điều kiện HĐ của công ty đã thay đổi, dẫn tới những th ủ tục KS không còn phù hợp.
Vì vậy, hệ thống K SNB chỉ giúp hạn chế đến mức thấp nhất có thể chấp nhận được các RR, sai phạm có thể xẩy ra trong DN. Đây cũng là những nguyên nhân khiến cho K SNB không thể bảo đảm tuyệt đối trong việc đạt được MT của mình.
5.4.2. Hướng NC tiếp theo
Thứ nhất, các nhân tố phi TC tác giả NC mới chỉ dừng lại ở góc độ nội bộ DN như: DN đạt được các MT HĐ như: MT lợi nhuận, MT doanh số; NLĐ hài lòng về công việc, T uân thủ các quy định. NC trong tương lai có thể kết hợp thêm một số chỉ tiêu TC khác hoặc NC các nhân tố phi TC bên ngoài DN với vai trò biến phụ thuộc hoặc biến KS tác đ ộng vào mối quan hệ K SNB với HQ H ĐKD.
Thứ hai, NC đo lường ảnh h ưởng K SNB với HQ H ĐKD các DNNY trên TTCKVN. NC tương lai có thể kết hợp thêm việc các biến KS như: sàn giao dịch chứng khoán: HNX, HOSE có tác đ ộng vào mối quan hệ K SNB với HQ H ĐKD không. Hoặc NC các biến KS ví dụ: ngành nghề kinh doanh khác nhau có tác đ ộng vào mối quan hệ giữa K SNB và HQ H ĐKD không.
Thứ ba, NC này sử dụng các mẫu từ các DNNY trên TTCKVN với hai sàn giao dịch chính: HNX và HOSE. Mẫu này phù hợp để kiểm tra các MT NC của tác giả về sự ảnh h ưởng của các nhân tố K SNB tới HQ H ĐKD. Tuy nhiên, trong bối cảnh của Việt N am có thể hạn chế sự khái quát những phát hiện của NC. NC tương lai có thể mở rộng thêm các sàn giao dịch khác như UPcom, các DN chưa NY…
Thứ tư, NC mới chỉ dừng lại các khuyến nghị về K SNB nhằm nâng cao HQ H ĐKD, HQTC, HQ phi TC mà chưa ít chú ý đến phương pháp định tính nên tác giả mới đề cập sơ qua một một số nguyên nhân hạn chế của K SNB đến HQ H ĐKD, HQTC và HQPTC trong các DNPTC NY trên thị trường chứng khoán Việt N am. NC tương lai có thể kếp hợp cả phương pháp định tính để phân tích sâu hơn
những hạn chế của K SNB tại các DNPTC NY trên TTCKVN nhằm hoàn thiện và giảm thiểu các RR sai phạm có thể xẩy ra trong các DN.
Kết luận Chương 5
Sau khi có KQ NC đã trình bày ở chương 4, chương 5 tác giả trình bày việc thảo luận các tác đ ộng của K SNB đến HQ H ĐKD, ảnh hường K SNB đến HQTC, ảnh h ưởng của K SNB đến HQPTC và từng nhân tố cấu thành K SNB như: MTKS, DGRR, HDKS, TTTT, GS ảnh h ưởng tới HQTC và HQPTC. Trong chương 5 tác giả cũng trình bày các khuyến nghị đề xuất về K SNB và các thành phần cấu thành K SNB: MTKS, DGRR, HĐKS, TTTT, GS nhằm tăng cường HQ H ĐKD trong DN.
KẾT LUẬN
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại nhiều cơ hội, thách thức đối với các DNPTC NY trên TTCKVN. Một số câu hỏi đặt ra với các nhà QL là làm thế nào DN kinh doanh có HQ? Làm thế nào để huy động vốn và giá trị cổ phiếu cao? Việc NC tác của K SNB đến HQ H ĐKD của các DNPTC NY trên TTCKVN góp phần nhỏ trong việc giúp DN trả lời một trong các câu hỏi đó.
Luận án được tác giả trình bày theo 05 chương theo trình tự sau: Tổng quan NC, cơ sở lý thuyết về K SNB và HQ H ĐKD, phương pháp NC, KQ - thảo luận, kết luận và khuyến nghị.
Luận án đã tổng hợp và so sánh các NC trước đây về mối quan hệ của K SNB với HQ H ĐKD, HQTC và HQPTC. Đồng thời, luận án cũng tổng hợp các quan điểm và làm rõ cơ sở lý luận về các nhân tố K SNB và HQ H ĐKD, HQ phi TC
NC đã cung cấp cơ sở khẳng định về mối quan hệ và chiều hướng tác đ ộng của các nhân tố K SNB đến HQ H ĐKD, HQ phi TC của các DNPTC NY trên TTCKVN. Các mối quan hệ này đều có ý nghĩa thống kê.
KQ của NC chỉ ra rằng:
(1) K SNB ảnh h ưởng trực tiếp cùng chiều đến HQ H ĐKD
(2) K SNB ảnh h ưởng trực tiếp cùng chiều đến HQTC
(3) K SNB ảnh h ưởng trực tiếp cùng chiều đến HQPTC
- Các thành phần của K SNB ảnh h ưởng trực tiếp cùng chiều đến HQTC và HQPTC, cụ thể: MTKS, DGRR, HDKS, TTTT, GS ảnh h ưởng trực tiếp cùng chiều đến HQTC.
- MTKS MTKS, DGRR, HDKS, TTTT ảnh h ưởng trực tiếp cùng chiều đến HQ phi TC. GS không ảnh h ưởng đến HQPTC.
KQ NC cung cấp ý nghĩa quan trọng cho các nhà QL trong việc điều hành, QL và đưa ra các giải pháp cho DN mình phù hợp.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
[1] Ảnh h ưởng của K SNB đến HQTC trong kỷ nguyên số: NC tại Hà Nội. Nguyễn Thị Quế và Trần Mạnh Dũng – Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: kinh doanh số trong kỷ nguyên toàn cầu hóa. Hà Nội T11/2019 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội, Viện thương mại và kinh tế quốc tế. Trang 165-176.
[2] Impact of Internal Control on Audit Program Effectiveness: The Case ofVietnam. Thi Que Nguyen; Manh Dung Tran; Thi Viet Ha Hoang; International Journal of Economics and Finance, 10(9), 2018, ISSN 1916-971X
[3] Impact of Internal Controls on Non-Financial Performance of Joint Stock Firms in Vietnam. Nguyen Thi Que, Tran Manh Dung, Nguyen Thuy Linh, Tran Binh Minh. Conference proceedings, 3rd International Conference on finance, accouting and auditing. Sustainable development in accounting, auditing and finance, ICFAA2020. National Economics University Press. ISBN: 978-604-946- 957-2; pp/ 135-151.
[4] Tác đ ộng K SNB đến HQTC của các CTNY Việt N am- The relationship between Internal Controls and financial performance Vietnam listed companies – Nguyễn Thị Quế và Hoàng Thị Việt Hà Kỷ yếu Hội nghị khoa học HaUI lần thứ V, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, 2021. p-ISSN 1859-3585.
[5] Ảnh h ưởng của K SNB đến HQTC của các CTNY trên TTCKVN- Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Xuân Hưng, Trần Mạnh Dũng. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 292(2), tháng 10/2021, 46-55.
Tiếng Việt
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đặng Thúy Anh. (2017). NC K SNB trong các doanh nghiệp xây dựng NY trên Thị trường chứng khoán Việt N am.
[2] Chu Thị Thu Thủy. (2016). TC K SNB chi phí sản xuất với việc nâng cao HQTC trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt N am.
[3] Chuẩn mực kiểm toán Việt N am
[4] Hoàng Trọng; Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2005). Phân tích dữ liệu NC với SPSS.
. NXB Thống kê.
[5] Hồ Tuấn Vũ. (2016). Các nhân tố ảnh h ưởng đến sự h ữu hiệu của hệ thống K SNB trong các ngân hàng thương mại.
[6] Ngô Đình Giao. ( 1984). Những vấn đế cơ bản về HQ kinh tế trong xí nghiệp công nghiệp. NXB lao động, Hà Nội.
[7] Nguyễn Đình Thọ; Nguyễn Thị Mai Trang. (2009). NC năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp trên địa bàn T hành phố Hồ Chí Minh. Đề tài B2007-09-46- TĐ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
[8] Nguyễn Minh Hà; Vũ Hữu Thành. (2020). Giáo trình "Phân tích dữ liệu: Áp dụng mô hình PLS-SEM". NXB kinh tế TP Hồ Chí Minh.
[9] Nguyễn Ngọc Quang. (2011). Giáo trình Phân tích H ĐKD. NXB Giáo dục Việt N am, Hà Nội.
[10] Nguyễn Ngọc Tiến. (2015). NC hệ thống chỉ tiêu phân tích HQ H ĐKD tại các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Định
[11] Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.
[12] Nguyễn Tuấn, & Đường Nguyễn Hưng. (2015). Tác đ ộng của K SNB đến HQ H ĐKD và RR của các NHTM Việt N am
[13] Nguyễn Thị Kim Anh. (2019). Ảnh h ưởng của K SNB tới HQ H ĐKD và tính t uân thủ các quy định ở các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Lâm nghiệp Việt N am.
[14] Nguyễn Văn Công. (2013). Phân tích H ĐKD. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
[15] Trần Phước và Đỗ Thị Thu Thủy (2016) “Các nhân tố tác đ ộng đến việc xây dựng hệ thống K SNB tại các doanh nghiệp khởi nghiệp”
Tiếng Anh
[1] Abdel Shahid, D., & Shahira, F. (2003). Does ownership structure affect firm value? Evidence from the yptian stock market. Does Ownership Structure Affect Firm Value.
[2] Adagye, I. D. (2015). Effective Internal Control System in the Nasarawa State Tertiary Educational Institutions for Efficiency: A Case of Nasarawa State Polytechnic, Lafia. International Journal of Social, Behavioural, Educational, Economic, Business and Industrial Engineering, 9 (11), 3704-3709.
[3] Adebanjo, D., Ojadi, F., Laosirihongthong, T., & Tickle, M. . (2013 ). A case study of supplier selection in developing economies: a erspective on institutional theory and corporate social responsibility. Supply Chain Management: An International Journal, 18(5), 553-566.
[4] Akkizidis, I., & Khandelwal, S. K., . (2008). Financial Risk Management for Islamic Banking and Finance. London: Palgrave Macmillan.