PHẦN 2: NỘI DUNG
Lưu ý đối với người thực hiện phỏng vấn
(1) Phỏng vấn được chia làm 03 phần:
- Phần 1: Thảo luận về mức độ ảnh h ưởng của K SNB đến HQ H ĐKD tại các doanh nghiệp phi TC n iêm yết trên TTCKVN.
- Phần 2: Thảo luận về các giả thuyết NC
- Phần 3: Thảo luận về các thang đo để đo lường các nhân tố trong mô hình
(1) Các câu hỏi được đưa ra nhằm thực hiện các MT trên
(2) Thứ tự câu hỏi gợi ý và số lượng câu hỏi có thể thay đổi tùy vào hoàn cảnh, đối tượng cụ thể được phỏng vấn
Phần 1: Thảo luận về mức độ ảnh h ưởng của K SNB đến HQ H ĐKD tại các doanh nghiệp phi TC n iêm yết trên TTCKVN.
Phần 2: Thảo luận về các giả thuyết NC
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
143
Phần 3: Thảo luận các thang đo để đo lường các nhân tố trong mô hình
Anh/ chị vui lòng đọc và NC các phát biểu trong thang đo nháp (phát kièm thang đo nháp cho các nhân tố) và cho biết các quan điểm của Anh/chị các vấn đề sau:
- Có thang đo/phát biểu nào anh/ chị chưa rõ ý hay thiếu mạch lach, chưa rõ ràng?
- Có thang đo/phát biểu nào anh/ chị thấy không phù hợp với thực tế các doanh nghiệp phi TC n iêm yết trên TTCKVN?
- Có thang đo/phát biểu nào anh/ chị thấy câu hỏi hoặc trả lời nào có thể thiếu độ tin c ậy?
- Có thang đo/phát biểu nào anh/chị thấy trùng lặp hoặc không phù hợp với nhân tố được đo lường?
- Anh/ chị có ý kiến gì về thang đo Likert sử dụng trong mô hình không?
- Anh/ chị có bổ sung thêm thang đo/phát biểu nào không?
Vâng, một lần nữa rất cảm ơn Anh/ chị vì đã dành thời gian giúp em hoàn thành cuộc phỏng vấn này. Nếu có gì phát sinh hoặc có vấn đề gì mới thì chị và em có thể trao đổi tiếp được không ạ?
Bài phỏng vấn kết thúc tại đây. Trân trọng cám ơn Anh/ chị đã tham gia phỏng vấn!
PHỤ LỤC BẢNG BIỂU
Phụ lục 3.1: Tổng hợp các biến quan sát Các biến quan sát thuộc “MTKS”
Bổ sung và điều chỉnh theo thực tế thông qua phỏng vấn sâu chuyên gia | |||
Nhân tố | Ký hiệu | Nhân tố | Ký hiệu |
1. Cam kết tính chính trực và t uân thủ đạo đức | 1. Cam kết tính chính trực và t uân thủ đạo đức của công ty | ||
Các nhà QL ở tất cả các cấp của đơn vị thể hiện tầm quan trọng của tính chính trực và giá trị đạo đức thông qua các chi phí, hành vi và hành động của mình | 1.1 | Trong HĐ SXKD, Ban giám đốc luôn t uân thủ đạo đức, pháp l uật và các quy tắc ứng xử | 1.1 |
Thiết lập các chuẩn mực về đạo đức và truyền thông các quy tắc này cho các bộ phận bên trong đơn vị và các đối tượng bên ngoài | 1.2 | Doanh nghiệp đã có những hướng dẫn cụ thể và công bố rõ ràng về quy tắc ứng xử và đạo đức trong các cuộc họp hoặc bằng văn bản | 1.2 |
ĐG việc t uân thủ các nguyên tắc đạo đức, phát hiện và giải quyết kịp thời | 1.3 | Ban giám đốc luôn tìm hiểu các nguyên nhân và đưa biện pháp xử lý kịp thời nếu CBCNV vi phạm nguyên tắc đạo đức và ứng xử xẩy ra | 1.3 |
Doanh nghiệp giải quyết các vấn đề phát sinh với nhà cung cấp, khách hàng và các đối tượng khác công bằng và trung thực | 1.4 |
Có thể bạn quan tâm!
- Những Hạn Chế Của K Snb Đến Hq H Đkd Của Doanh Nghiệp Phi Tc Ny Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt N Am
- Tác động của kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp phi tổ chức niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam - 18
- Tác động của kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp phi tổ chức niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam - 19
- Tác động của kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp phi tổ chức niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam - 21
- Tổng Hợp Đg Mức Độ Ảnh H Ưởng Của Các Nhân Tố Hqhd
- Số Lượng Mẫu Và Cơ Cấu Đối Tượng Khảo Sát
Xem toàn bộ 223 trang tài liệu này.
Thông qua các cuộc họp và gặp gỡ hàng ngày, Ban giám đốc thường xuyên phổ biến các kiến thức về tính chính trực và giá trị đạo đức cho NV | 1.5 | ||
2. Thực hiện trách nhiệm giám s át | 2.Cơ cấu TC và phong cách điều hành của ban giám đốc | ||
Thiết lập trách nhiệm giám s át | 2.1 | Ban Giám đốc luôn quan tâm và coi trọng việc thiết kế, thực hiện các K SNB HQ | 2.1 |
Xác định các thành viên có chuyên môn phù hợp để giám s át HĐ của nhà QL cấp cao | 2.2 | Cơ cấu TC của doanh nghiệp có phù hợp với MT, quy mô, H ĐKD và vị trí địa lý kinh doanh của đơn vị | 2.2 |
Hội đồng quản trị giám s át việc đạt được các MT của K SNB thông qua các nhân tố K SNB | 2.3 | Có giám s át và giám s át đầy đủ các HĐ phân cấp | 2.3 |
Hội đồng quản trị có đủ thành viên HĐ độc lập khách quan | 2.4 | Cơ cấu TC của doanh nghiệp có khác biệt với các doanh nghiệp có quy mô tương tự của ngành | 2.4 |
Tất cả các nghiệp vụ phát sinh đều được phê chuẩn bởi những cán bộ QL phù hợp | 2.5 | ||
3. Thiết lập quyền hạn và trách nhiệm | 3.Phân công quyền lực và trách nhiệm | ||
Nhà QL NC cấu trúc TC thích hợp để đạt được MT của đơn vị | 3.1 | Doanh nghiệp có các chính s ách và th ủ tục cho việc ủy quyền và phê duyệt các nghiệp vụ ở từng mức độ phù hợp | 3.1 |
Nhà QL có trách nhiệm thiết kế các kênh truyền thông và báo cáo thông tin | 3.2 | Doanh nghiệp có sự giám s át và kiểm tra phù hợp đối với những HĐ được phân quyền cho NV | 3.2 |
Nhà QL có trách nhiệm phân công trách nhiệm, nhiệm vụ phù | 3.3 | NV của doanh nghiệp có hiểu rõ nhiệm vụ của mình và | 3.3 |
của những cá nhân có liên quan đến công việc của mình | |||
4. Cam kết về năng lực | 4. Cam kết đối với năng lực và trình độ của NV | ||
Thiết lập các chính s ách và cách thức thực hiện | 4.1 | DN có cụ thể hóa/mô tả các yêu cầu về trình độ, kỹ năng đối với từng vị trí NV | 4.1 |
Nhà QL có trách nhiệm ĐG năng lực của TC và các nhà cung cấp về dịch vụ thuê ngoài | 4.2 | DN rất chú trọng đến trình độ, năng lực của NV khi được tuyển dụng | 4.2 |
Thu hút và phát triển nguồn nhân lực | 4.3 | DN có chính s ách đầy đủ cho NV để thu hút các cá nhân đủ điều kiện | 4.3 |
Nhà QL cấp cao phát triển kế hoạch và những nhiệm vụ quan trọng của K SNB | 4.4 | DN có biện pháp xử lý kịp thời đối với NV không có năng lực | 4.4 |
5. Yêu cầu cá nhân báo cáo và chịu trách nhiệm | 5. Chính s ách nguồn nhân lực và thông lệ | ||
Quy định trách nhiệm báo cáo thông qua thiết lập cơ cấu TC, phân định trách nhiệm và quyền hạn | 5.1 | Quy định trách nhiệm báo cáo thông qua thiết lập cơ cấu TC, phân định trách nhiệm và quyền hạn | 5.1 |
Thiết lập các biện pháp ĐG HQ H ĐKD, ưu đãi, khen thưởng cho các cấp khác nhau trong đơn vị, phản ánh MT đạt được trong ngắn hạn và trung hạn | 5.2 | Doanh nghiệp có chính s ách và tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng, đào tạo, ĐG, đề bạt, khen thưởng, và sa thải NV phù hợp và rõ ràng | 5.2 |
ĐG HQ H ĐKD để có chính s ách khen thưởng công bằng | 5.3 | KQ ĐG thành tích được trao đổi và phản hồi đến từng cá nhân cụ thể và chi tiết và soát xét định kỳ | 5.3 |
Xem xét điều chỉnh áp lực quá lớn | 5.4 | Những NV mới có nhận thức được trách nhiệm của họ cũng như sự kỳ vọng của Ban Giám đốc | 5.4 |
Tổng hợp các biến quan sát thuộc “ĐG RR”
Bổ sung và điều chỉnh theo thực tế thông qua phỏng vấn sâu chuyên gia | |||
Nhân tố | Ký hiệu | Nhân tố | Ký hiệu |
1. Xác định MT của đơn vị một cách rõ ràng để nhận diện và ĐG RR có liên quan | 1. Xác định RR | ||
MT về HĐ | 6.1 | BGĐ/BQT đã xây dựng quy tr ình ĐG RR KD liên quan tới BCTC (gồm: ĐG RR, ước tính mức độ ảnh h ưởng, khả năng xảy ra, các hành động…) | 6.1 |
MT về báo cáo TC, báo cáo phi TC, báo cáo nội bộ | 6.2 | Ban Lãnh đạo có đưa ra các MT HĐ và TC phù với với quy mô và mức độ phức tạp của Công ty | 6.2 |
MT t uân thủ | 6.3 | Công ty có một hệ thống giám s át xác định những RR tiềm ẩn | 6.3 |
Ban giám đốc công ty khuyến khích báo cáo các sự kiện để xác định các RR | 6.4 | ||
2. Nhận diện và phân tích RR | 2. ĐG RR | ||
Cần phân tích, nhận diện RR ở mức độ toàn đơn vị, chi nhánh, công ty con, từng bộ phận, các phòng ban | 7.1 | Ban giám đốc ĐG đầy đủ và ghi nhận RR khi đưa ra các quyết định quan trọng (khởi động dự án hoặc sản phẩm mới, xây dựng kế hoạch chiến lược, kế hoạch đầu tư) | 7.1 |
Phân tích và nhận diện các RR bên trong và bên ngoài ảnh h | 7.2 | Công ty có quy tr ình rà soát RR sau khi thực hiện các | 7.2 |