Ảnh H Ưởng Của Các Thành Phần K Snb Tới Hq Phi Tc


Schroeck (2002), Nocco & Stulz (2006), Hoyt & Liebenberg (2011), Gordon, Loeb, & Tseng (2009), Gates và cộng sự 2012), Nguyễn Thị Kim Anh (2019); Arindam (2016)….

NC này cho thấy rằng ĐGRR có ảnh h ưởng trực tiếp cùng chiều đối với HQTC. DN có hệ thống ĐGRR tốt hơn thì HQTC của DN sẽ tốt hơn. Trong các mối quan hệ trực tiếp có ý nghĩa thống kê thì ảnh h ưởng trực tiếp của ĐGRR đến HQTC ta thấy: Hệ số ước lượng trung bình là 0.164. Điều này hoàn toàn h ợp lý và có thể giải thích rằng: khi DN xác định và ĐGRR một cách rõ ràng, ĐG nguy cơ xẩy ra gian lận để có biện pháp khắc phục thì HQTC của DN sẽ tăng lên.

Việc xác định và ĐG được RR trong DN có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp cho DN có thể: xây dựng quy tr ình ĐG RR KD liên quan tới BCTC (gồm: ĐG RR, ước tính mức độ ảnh h ưởng, khả năng xảy ra, các hành động…) hoàn thiện hơn. Ban Lãnh đạo sẽ đưa ra được các MT HĐ và TC phù với với quy mô và mức độ phức tạp của Công ty. Giúp công ty thiết lập được hệ thống giám s át để xác định những RR tiềm ẩn. Khuyến khích và khích lệ NV báo cáo sự việc xẩy ra kịp thời để ban giám đốc đưa ra các quyết định lớn. Mặt khác, việc xác định và ĐG được rủ ro trong DN còn giúp DN và Ban giám đốc ĐG đầy đủ và ghi nhận RR khi đưa ra các quyết định quan trọng (khởi động dự án hoặc sản phẩm mới, xây dựng kế hoạch chiến lược, kế hoạch đầu tư); xây dựng các quy tr ình rà soát RR sau khi thực hiện các biện pháp giảm nhẹ / KS để xác định RR. Từ đó, giúp Ban giám đốc đưa ra các biện pháp để phòng ngừa và khắc phục RR…

ĐGRR trong DN tốt còn có thể giúp Ban giám đốc có xem xét đến nguy cơ gian lận có thể xẩy ra trong quá trình HĐ SXKD của DN. ĐG nguy cơ gian lận thông qua xem xét các chính s ách về ưu đãi và các áp lực mà cán bộ công NV trong công ty. Định kỳ, ban giám đốc xem xét và phân tích những trường hợp, bộ phận có thể thực hiện gian lận. Ban QL RR xem xét và đưa ra các quyết định phù hợp khi các RR có thể xẩy ra.

5.2.4.3. Ảnh h ưởng của HĐ KS đến HQTC

Theo Rollins & Lanza (2005) HĐKS bao gồm những chính s ách và th ủ tục để đảm bảo những chỉ thị của nhà QL được thực hiện. HĐKS đảm bảo những hành động cần thiết được thực hiện để đối phó với những RR ảnh h ưởng đến việc đạt được MT của đơn vị. HĐKS diễn ra trong toàn bộ TC ở mọi cấp độ và mọi HĐ.

101


Qua NC, ta thấy rằng: HĐKS có ảnh h ưởng tích cực (cùng chiều) đến HQTC. Cụ thể các biến quan sát HĐ KS có ảnh h ưởng tích cực tới HQTC:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 223 trang tài liệu này.

- DN kết hợp với các HĐ ĐGRR nhằm giảm thiểu các RR trong kinh doanh và đạt được các MT đặt ra.

- KS các quy tr ình SXKD của DN.

Tác động của kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp phi tổ chức niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam - 15

- Định kỳ Ban giám đốc thường xuyên kiểm tra các công việc mà các bộ phận đã thực hiện liên quan đến SXKD

- Các cấp khác nhau của đơn vị có thể có các mức độ KS khác nhau

- Xem xét việc phân công trách nhiệm theo nguyên tắc bất kiêm nhiệm

- DN có xây dựng quy tr ình thu chi và quy chế TC tương ứng

- DN luôn chú trọng việc sử dụng công nghệ thông tin trong kinh doanh và th ủ tục KS chung trong môi trường tin học

- Cơ sở hạ tầng của công ty phù hợp với HĐ SXKD.

- Thiết lập QL bảo mật trong HĐKS

- DN sử dụng công nghệ phù hợp trong quá trình H ĐKD của DN

- Ban giám đốc thiết lập các th ủ tục, chính s ách cần thiết để KS chất lượng và triển khai các công việc của các cán bộ công NV và các phòng ban trong công ty

- Ban giám đốc thiết lập trách nhiệm đối với cán bộ QL, thực hiện kịp thời các HĐ giám s át và khắc phục kịp thời các sai soát trong quá trình HĐ SXKD của DN

- Ban giám đốc rất chú trọng tới các NV có năng lực và trách nhiệm trong quá trình HĐ SXKD

- Định kỳ, ban giám đốc ĐG lại các chính s ách và th ủ tục đã ban hành

Điều này, tương đồng với các NC trước đây tác giả đã đề cập ở mục 5.2.1 và

5.2.2

NC này cho thấy rằng HĐ KS có ảnh h ưởng trực tiếp cùng chiều đối với

HQTC. DN có HĐKS tốt hơn thì HQTC của DN sẽ tốt hơn. Trong các mối quan hệ trực tiếp có ý nghĩa thống kê thì ảnh h ưởng trực tiếp của HĐKS đến HQTC: Hệ số ước lượng trung bình là 0.063. Điều này hoàn toàn h ợp lý và có thể giải thích rằng: khi DN xây dựng HĐKS tốt như: Các HĐKS được thiết lập trên cơ sở chọn lọc để phù hợp giảm thiểu RR, đạt được MT; Chọn lựa và phát triển biện pháp KS chung


thông qua sử dụng công nghệ thông tin vào HĐKS; Phát triển HĐ KS thông qua các chính s ách th ủ tục thì HQ kinh của DN sẽ tăng lên.

Việc xây dựng hệ thống HĐKS trong DN có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp cho DN có thể: DN kết hợp với các HĐ ĐGRR nhằm giảm thiểu các RR trong kinh doanh và đạt được các MT đặt ra. KS các quy tr ình SXKD của đơn vị h ợp lý. Ban giám đốc có thể thường xuyên kiểm tra các công việc mà các bộ phận đã thực hiện liên quan đến SXKD. Giúp DN xác định và xây dựng các quy tr ình thích hợp với các cấp khác nhau của đơn vị có thể có các mức độ KS khác nhau. Xem xét việc phân công trách nhiệm theo nguyên tắc bất kiêm nhiệm. Công ty xây dựng quy tr ình thu chi và quy chế TC tương ứng phù hợp hơn. Mặt khác, giúp công ty chọn lựa và phát triển biện pháp KS chung thông qua sử dụng công nghệ thông tin vào HĐ KS, phát triển HĐ KS thông qua các chính s ách th ủ tục…

5.2.4.4. Ảnh h ưởng của hệ thống TTVTT đến HQTC

Theo Rollins & Lanza (2005) Những thông tin thích đáng cần phải được nhận dạng, thu thập, trao đổi trong TC dưới hình thức và thời gian thích hợp nhằm tạo điều kiện cho các thành viên trong TC thực hiện trách nhiệm của họ. TTTT tạo ra những báo cáo chứa đựng những thông tin liên quan đến tính t uân thủ, tình hình HĐ và TC cần thiết để QL và KS TC kinh doanh. Hệ thống thông tin xử lý không chỉ dữ liệu nội bộ mà còn những thông tin về những sự kiện, những HĐ và những điều kiện bên ngoài cần thiết cho việc đưa ra quyết định kinh doanh và báo cáo bên ngoài.

Qua NC, chúng ta thấy rằng: TTTT có ảnh h ưởng tích cực (cùng chiều) đến HQTC. Cụ thể các biến quan TTTT có ảnh h ưởng tích cực tới HQTC:

- Công ty đã thiết lập tốt các kênh TTVTT.

- DN áp dụng hệ thống mạng nội bộ để các thông tin về SXKD của DN được cung cấp kịp thời và cập nhật cho các thành viên trong DN.

- Các thông tin về SXKD phù hợp với yêu cầu ra quyết định của Ban giám

đốc.


- Thông tin về SXKD của DN dễ dàng truy cập và tìm kiếm khi cần thiết.

- Ban giám đốc phản hồi tất cả các đề xuất của các NV trong và ngoài TC

liên quan đến SXKD của DN.

- Ban giám đốc nhận được tất cả các thông tin từ các đối tượng bên ngoài phản hồi ví dụ như cơ quan QL nhà nước, nhà cung cấp, khách hàng, …


- Các vấn đề phát sinh trong quá trình HĐ của DN được trao đổi một cách trực tiếp giữa Ban giám đốc, các nhà QL chủ chốt (trưởng, phó phòng) thông qua các cuộc họp hoặc cuộc gặp gỡ hàng ngày

- DN thiết lập và cung cấp các thông tin từ đường dây nóng, các kênh thông tin đặc biệt.

- DN lựa chọn phương pháp truyền thông phù hợp với đặc điểm SXKD của DN

Điều này, phù hợp với các NC tác giả đã đề cập ở mục 5.2.1 và 5.2.2

NC này cho thấy rằng TTTT có ảnh h ưởng trực tiếp cùng chiều đối với HQTC. Trong các mối quan hệ trực tiếp có ý nghĩa thống kê thì ảnh h ưởng trực tiếp của TTTT đến HQTC ta thấy: Hệ số ước lượng trung bình là 0.146. Điều này hoàn toàn h ợp lý và có thể giải thích rằng: khi TTVTT của DN tốt sẽ thúc đấy việc SXKD của DN. Tạo nhiều công ăn việc làm cho NLĐ, DN sẽ SXKD nhiều hàng hóa hơn, doanh thu và lợi nhuận sẽ tăng cao. Tuy nhiên, cách mạng công nghệ 4.0, việc TTTT phát triển mạnh mẽ, truyền thông tác đ ộng đến tiêu dùng của người dân giúp người dân tiêu dùng nhiều hơn, giúp kinh tế phát triển. Mặt khác, truyền thông cũng có ảnh h ưởng đến việc con người ngày càng tiêu dùng nhiều hơn so với nhu cầu cần thiết. Con người ngày càng làm việc nhiều hơn để phục vụ cho các nhu cầu tiêu dùng. Các giá trị vật chất ngày càng được xã hội ĐG cao hơn các giá trị tinh thần. Sản xuất và tiêu dùng nhiều sẽ hủy diệt môi trường và tác đ ộng xấu đến đời sống của người dân.

5.2.4.5. Ảnh h ưởng của giám s át đến HQTC

Theo Rollins & Lanza (2005), GS là quá trình nhằm ĐG chất lượng của K SNB theo thời gian.Việc giám s át được thực hiện thông qua HĐ GS liên tục hoặc ĐG định kỳ hoặc kết hợp cả hai. ĐG của KTNB là một cách giám s át độc lập tính HQ của K SNB. Những vấn đề nghiêm trọng của K SNB cần được báo cáo lên cho nhà QL cấp cao và hội đồng quản trị.

Qua NC, ta thấy rằng: GS có ảnh h ưởng tích cực đến HQTC. Cụ thể các biến quan sát GS có ảnh h ưởng tới HQTC:

- DN kết hợp với K SNB để thiết lập cách thức ĐG phù hợp với đặc điểm SXKD của đơn vị

- Các NV công ty đều có sự hiểu biết về ĐG

- Kết hợp việc ĐG thường xuyên vào quy tr ình SXKD của công ty


- Các chế tài xử lý vi phạm và mức độ ĐG được DN điều chỉnh phù hợp với thực tế

- Các phương thức ĐG của DN được sử dụng và điều chỉnh linh hoạt, thích hợp với tốc độ thay đổi quy tr ình SXKD

- Ban giám đốc có sự khách quan trong việc ĐG thường xuyên và định kỳ đối với các HĐ của DN

- Nhà QL và ban giám đốc cần ĐG lại KQ của việc ĐG thường xuyên và riêng biệt

- Ban giám đốc có biện pháp kỷ luật thích đáng khi xẩy ra sai phạm.

- DN có biện pháp khắc phục các thiếu sót của hệ thống K SNB.

Ảnh h ưởng của Giám s át tới HQTC tương đồng với các NC trước đây tác giả đã đề cập ở mục 5.2.1 và 5.2.2.

NC này cho thấy rằng giám s át có ảnh h ưởng trực tiếp đối với HQTC. Trong các mối quan hệ trực tiếp có ý nghĩa thống kê thì ảnh h ưởng trực tiếp của GS đến HQTC ta thấy: Hệ số ước lượng trung bình là 0.283. Điều này hoàn toàn h ợp lý và có thể giải thích rằng: khi DN tiến hành ĐG thường xuyên liên tục hoặc riêng biệt về các HĐ của DN nhằm tìm ra các khiếm khuyết để giải quyết kịp thời thì HQTC của DN tăng lên. Ngược lại, khi NLĐ bị chi phối bởi các quy định kiểm tra, thanh tra, giám s át thường xuyên và liên tục sẽ làm cho tâm lý không được hài lòng, không phục vụ tăng năng suất lao động… Đặc biệt, khi mà DN không có hoặc chưa có các chính s ách kịp thời để khuyến khích NLĐ thì HQTC của DN sẽ bị giảm xuống.

Việc xây dựng hệ thống giám s át trong DN có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp cho DN có thể: NC mức độ thay đổi trong quy tr ình kinh doanh khi lựa chọn cách thức ĐG; DN kết hợp với K SNB để thiết lập cách thức ĐG phù hợp với đặc điểm SXKD của đơn vị. Kết hợp việc ĐG thường xuyên vào quy tr ình SXKD của công ty. Các chế tài xử lý vi phạm và mức độ ĐG được DN điều chỉnh phù hợp với thực tế. Các phương thức ĐG của DN được sử dụng và điều chỉnh thích hợp, linh hoạt với tốc độ thay đổi quy tr ình SXKD. Ban giám đốc có sự khách quan trong việc ĐG thường xuyên và định kỳ đối với các HĐ của DN. Nhà QL và ban giám đốc cần ĐG lại KQ của việc ĐG thường xuyên và riêng biệt. giúp Ban giám đốc có giải pháp kỷ luật thích hợp khi xẩy ra sai phạm….


5.2.5. Ảnh h ưởng của các thành phần K SNB tới HQ phi TC

5.2.5.1. Ảnh h ưởng của MTKS tới HQ phi TC

Qua NC, tác giả thấy rằng, MTKS có tác đ ộng trực tiếp (cùng chiều) với HQ phi TC. Cụ thể Hệ số ước lượng trung bình là 0.147 có nghĩa là:

Khi DN HQ H ĐKD của DN tăng, MTKS được tăng cường, Ban giám đốc luôn tìm hiểu các nguyên nhân và đưa biện pháp xử lý kịp thời nếu NV vi phạm nguyên tắc đạo đức và ứng xử xẩy ra. Đồng thời, DN tăng cường giải quyết các vấn đề phát sinh với nhà cung cấp, khách hàng và các đối tượng khác công bằng và trung thực, thường xuyên trao đổi đạo đức nghề nghiệp cho NV trong công ty. Song song với việc cơ cấu TC của DN có phù hợp với MT, quy mô, H ĐKD và vị trí địa lý kinh doanh của đơn vị, có giám s át đầy đủ các HĐ. Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc và phân công quyền hạn cho cán bộ công NV trong DN rõ ràng. Các chính s ách, phúc lợi của NV được đáp ứng kịp thời…. HQ phi TC của DN tăng cao. NLĐ sẽ yên tâm công tác, tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị, năng suất lao động của DN sẽ tăng, người tiêu dùng sẽ hài lòng với sản phẩm của DN hơn.

NC này cũng tương đồng với các NC trước như Adagye (2015) cho thấy rằng K SNB yếu trong các DN nhỏ ảnh h ưởng đến năng suất lao động của NV của họ trong việc đạt được các MT của TC.

Arindam (2016) đã đưa ra mười sáu yếu tố dẫn đến năng suất kém tại nơi làm việc và bốn trong số các yếu tố có liên quan trực tiếp đến hệ thống K SNB. Taradipa (2017) phát hiện ra rằng K SNB cũng đã có một tác đ ộng tích cực và đáng kể về năng suất của NV PT Bank Panin TBK Kendari Chi nhánh. NC của Syafii và cộng sự (2015) trong đó chứng minh rằng phong cách lãnh đạo có ảnh h ưởng tích cực và tác đ ộng đáng kể về năng suất lao động. Anggraini & Setiawan (2011) cũng tìm thấy KQ NC rằng phong cách lãnh đạo có ảnh h ưởng đến mối quan hệ của sự tham gia và thực hiện QL DN. Theo Cheng và cộng sự (2015), K SNB đạt được tính hiệu lực sẽ làm cho HQ H ĐKD của đơn vị cao hơn.

5.2.5.2. Ảnh h ưởng của ĐG RR đến HQ phi TC

ĐGRR có ảnh h ưởng tích cực (cùng chiều) với HQPTC, cụ thể: Hệ số ước lượng trung bình là 0.276. Điều này có thể lý giải như sau:

Khi DN xây dựng hệ thống ĐG RR tốt, đồng nghĩa với việc DN luôn chú trọng tới việc xác định MT của đơn vị một cách rõ ràng để nhận diện và ĐG RR có


liên quan, ĐG RR, ĐG nguy cơ gian lận và đưa ra các biện pháp xử lý kịp thời thì HQ phi TC của DN tăng lên.

NC này cũng tương đồng với các NC trước như: Adagye (2015) cho thấy rằng K SNB yếu trong các DN nhỏ ảnh h ưởng đến năng suất lao động của NV của họ trong việc đạt được các MT của TC.

Arindam (2016) đã đưa ra mười sáu yếu tố dẫn đến năng suất kém tại nơi làm việc và bốn trong số các yếu tố có liên quan trực tiếp đến hệ thống K SNB. Taradipa (2017) phát hiện ra rằng K SNB cũng đã có một tác đ ộng tích cực và đáng kể về năng suất của NV PT Bank Panin TBK. NC của Syafii và cộng sự (2015) trong đó chứng minh rằng phong cách lãnh đạo có ảnh h ưởng tích cực và tác đ ộng đáng kể về năng suất lao động. Anggraini & Setiawan (2011) cũng tìm thấy KQ NC rằng phong cách lãnh đạo có ảnh h ưởng đến mối quan hệ của sự tham gia và thực hiện QL DN. Cheng và cộng sự (2015) K SNB đạt được tính hiệu lực sẽ làm cho HQ H ĐKD của đơn vị cao hơn.

5.2.5.3. Ảnh h ưởng của HĐ KS đến HQ phi TC

HĐKS có ảnh h ưởng trực tiếp (cùng chiều) đến HQPTC, hệ số ước lượng trung bình là 0.063. Điều này có thể lý giải như sau: khi HĐKS của DN được chú trọng như: Các HĐKS được thiết lập trên cơ sở chọn lọc để phù hợp giảm thiểu RR, đạt được MT; Chọn lựa và phát triển biện pháp KS chung thông qua sử dụng công nghệ thông tin vào HĐKS; Ban giám đốc thiết lập các th ủ tục, chính s ách cần thiết để KS chất lượng và triển khai các công việc của các cán bộ công NV và các phòng ban trong công ty; Ban giám đốc thiết lập trách nhiệm đối với cán bộ QL, thực hiện kịp thời các HĐ giám s át và khắc phục kịp thời các sai soát trong quá trình HĐ SXKD của công ty… HQ phi TC của DN được tăng cao.

NC này cũng tương đồng với các NC trước như: Adagye (2015) cho thấy rằng K SNB yếu trong các DN nhỏ ảnh h ưởng đến năng suất lao động của NV của họ trong việc đạt được các MT của TC.

Arindam (2016) đã đưa ra mười sáu yếu tố dẫn đến năng suất kém tại nơi làm việc và bốn trong số các yếu tố có liên quan trực tiếp đến hệ thống K SNB. Taradipa (2017) phát hiện ra rằng K SNB cũng đã có một tác đ ộng tích cực và đáng kể về năng suất của NV PT Bank Panin TBK Kendari Chi nhánh. NC của Syafii và cộng sự (2015) trong đó chứng minh rằng phong cách lãnh đạo có ảnh h ưởng tích cực và tác đ ộng đáng kể về năng suất lao động. Anggraini & Setiawan (2011) cũng

107


tìm thấy KQ NC rằng phong cách lãnh đạo có ảnh h ưởng đến mối quan hệ của sự tham gia và thực hiện QL DN. Cheng và cộng sự (2015) cho rằng K SNB đạt được tính hiệu lực sẽ làm cho HQ H ĐKD của đơn vị cao hơn.

5.2.5.4. Ảnh h ưởng của TTVTT đến HQ phi TC

TTTT ảnh h ưởng trực tiếp (cùng chiều) đến HQPTC. Khi DN tăng cường Thu thập hay tự tạo thông tin thích hợp, kịp thời có chất lượng, thiết lập tốt các kênh TTTT, Truyền thông ra bên ngoài tốt thì HQPTC của DN tăng lên.

Điều đó, tương đồng với các NC trước như: Adagye (2015) cho thấy rằng K SNB yếu trong các DN nhỏ tác đ ộng đến năng suất lao động của NV của họ trong việc đạt được các MT của DN.

Arindam (2016) đã đưa ra mười sáu yếu tố dẫn đến năng suất kém tại nơi làm việc và bốn trong số các yếu tố có liên quan trực tiếp đến hệ thống K SNB. Taradipa (2017) phát hiện ra rằng K SNB cũng đã có tác đ ộng tích cực, đáng kể về năng suất của NV PT Bank Panin TBK Kendari Chi nhánh. NC của Syafii et al. (2015) trong đó chứng minh rằng phong cách lãnh đạo có ảnh h ưởng tích cực, tác đ ộng đáng kể về năng suất lao động. Anggraini & Setiawan (2011) cũng tìm thấy KQ NC rằng phong cách lãnh đạo có ảnh h ưởng đến mối quan hệ của sự tham gia và thực hiện QL DN. Cheng và cộng sự (2015) cho rằng K SNB đạt được tính hiệu lực sẽ làm cho HQ H ĐKD của đơn vị cao hơn.

5.3. Khuyến nghị từ kết quả nghiên cứu

5.3.1. Khuyến nghị về kiểm s oát nội bộ

Đối với những DN có sự tách biệt lớn giữa NQL và cổ đông, CSH. K SNB vững mạnh, sẽ góp phần tạo nên sự tin tưởng cao của cổ đông. K SNB vững mạnh là nhân tố quan trọng cho các nhà QL, các nhà đầu tư bên ngoài có các quyết sách đúng, kịp thời.

Tuy nhiên, do một số DNPTC NY một số ngành nghề trọng yếu quốc gia còn chịu sự QL của nhà nước, nhà nước nắm giữ số lượng cổ phiếu lớn như: Vinafood 2, Licogi, Đạm phú mỹ (71%), Tập đoàn dệt may Việt N am (Vinatex)….thì theo Luật DN mới từ tháng 1/2021 sẽ trở lại là DN Nhà Nước (nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết). Điều đó có nghĩa là còn vướng mắc trong DN nhà nước thuộc về cơ chế khi duy trì một bộ máy cứng nhắc GS toàn bộ từ trên xuống dưới. Mặt khác, khó khăn nữa là xây dựng niềm tin giữa ông chủ và người đại diện bởi không thể loại bỏ hoàn toàn khoảng cách về tư duy, cũng như lợi

Xem tất cả 223 trang.

Ngày đăng: 20/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí