+ Với những ngân hàng tăng trưởng nhanh hơn, có thể cho phép một tỷ lệ đòn bẩy tài chính cao hơn do sự tăng trưởng của NHTM Việt Nam chủ yếu dựa trên sự tăng trưởng từ nợ. Các ngân hàng muốn tăng trưởng nhanh, cần đẩy mạnh việc huy động vốn từ nền kinh tế. Tuy nhiên, nhóm ngân hàng thương mại khi tăng nguồn vốn thông qua hình thức huy động vốn từ bên ngoài cần phải đảm bảo hệ số an toàn vốn theo quy định của pháp luật Việt Nam và chuẩn Basel để giảm thiểu rủi ro.
Về phía nhà nước, chính sách làm giảm can thiệp của nhà nước thông qua việc giảm tỷ lệ cổ phần trong các ngân hàng TMCP nhà nước và tăng cường thu hút nhà đầu tư nước ngoài hiện nay đã diễn ra. Như ngân hàng Vietcombank từ tỷ lệ sở hữu nhà nước 97,18% trong năm 2010 xuống còn 77,11% trong năm 2017, cổ đông chiến lược “Mizuho Corporate Bank,. ltd” đang nắm giữ 15% vốn điều lệ của ngân hàng này. Hay như ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam với sự tham gia sở hữu nhà nước là hơn 89% trong năm 2010 đã giảm xuống còn 66,64% trong năm 2017. Việc giảm tỷ lệ sở hữu của nhà nước trong các ngân hàng TMCP này cho thấy nỗ lực cải thiện đa dạng hóa nguồn lực tài chính trong khối các ngân hàng TMCP nhà nước hiện nay. Tuy nhiên, tỷ lệ sở hữu của nhà nước tại các ngân hàng này vẫn còn khá cao, chiếm trên 50% vốn chủ sở hữu. Mặc dù, Việt Nam đã bãi bỏ quy định về giới hạn tỷ lệ tham gia của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán là 49% nhưng việc đầu tư vào các doanh nghiệp tại Việt Nam của nhà đầu tư nước ngoài vẫn bị hạn chế bởi các quy định chồng chéo của luật hiện hành. Theo Luật Đầu tư, họ vẫn bị coi là công ty nước ngoài và bị áp dụng các quy định hạn chế về đầu tư đối với NĐT ngoại. Điều này gây khó khăn cho nhà đầu tư ngoại khi muốn mua 100% vốn công ty nội. Vì vậy nhà nước cần tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài bằng việc tăng cường tính công khai, minh bạch trên thị trường tài chính. Bên cạnh đó, quy trình bán vốn, cổ phần hóa các ngân hàng, định chế tài chính cần được thực hiện một cách công khai, minh bạch và hiệu quả nhằm thu hút nhà đầu tư nước ngoài. Ngoài ra, Nhà nước cần tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại đa dạng nguồn vốn nhằm nâng cao năng lực tài chính và hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại trong nước.
5.3. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI
5.3.1. Những hạn chế của đề tài
Thông qua kết quả kiểm định về tác động của cấu trúc sở hữu đến đòn bẩy tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam, đề tài nghiên cứu đã làm rõ mối tương quan giữa sở hữu nhà nước, cổ đông lớn đến đòn bẩy tài chính của các ngân hàng thương mại. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tác động tiêu cực của thành viên HĐQT không tham gia Ban điều hành đến đòn bẩy tài chính và có ý nghĩa thống kê trong mô hình. Tuy nhiên, đề tài vẫn còn một số hạn chế:
Bài nghiên cứu có những hạn chế nhất định như sau:
Thứ nhất: Một số biến được đưa vào mô hình mặc dù có kết quả tương quan với biến phụ thuộc như kỳ vọng của các giả, tuy nhiên không có ý nghĩa thống kê do độ tin cậy thấp. Do thời gian nghiên cứu và kiến thức về kinh tế lượng có hạn, bài nghiên cứu chưa thể giải quyết triệt để những vấn đề phát sinh ở trên cũng như áp dụng các phương pháp tối ưu hơn để khắc phục các khuyết tật của mô hình và phân tích chính xác số liệu hồi quy.
Thứ hai: Việc thu thập số liệu gặp nhiều kho khăn trong giai đoạn ngành ngân hàng có nhiều biến động (một số ngân hàng không công bố thông tin chính thức liên quan đến báo cáo tài chính do đang bị cơ quan nhà nước thanh tra như Ngân hàng Đông Á). Đặc biệt sau cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ (2008) và cuộc khủng khoảng tài chính châu Âu (2010) đã dẫn đến nhiều biến động trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2010-2017. Đề tài nghiên cứu cũng không tính đến các yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến đòn bẩy tài chính tại các ngân hàng thương mại Việt Nam như: tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng GDP, rủi ro thị trường.
Thứ ba: Trong quá trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy cấu trúc sở hữu các ngân hàng thương mại Việt Nam có hiện tượng sở hữu chéo giữa các ngân hàng, nhưng do thời gian nghiên cứu có hạn và việc thu thập dữ liệu gặp nhiều khó khăn bởi thông tin cổ đông của hầu hết các ngân hàng chưa được chia sẻ rộng rãi. Vì vậy
việc nghiên cứu về mối quan hệ sở hữu chéo giữa các ngân hàng thương mại chưa được đưa vào mô hình nghiên cứu.
5.3.2. Hướng phát triển đề tài
Những nghiên cứu có chủ đề về mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và đòn bẩy tài chính trong tương lai có thể giúp các ngân hàng đưa ra các quyết định về một tỷ lệ đòn bẩy tối ưu dựa trên các đặc điểm về cấu trúc sở hữu của từng ngân hàng. Với nghiên cứu trên bộ dữ liệu đủ lớn, số lượng các quan sát trong mẫu đủ nhiều trong một khoảng thời gian dài sẽ cho kết quả nghiên cứu toàn diện hơn và có thể đại diện cho các NHTM Việt Nam. Đồng thời có thể mở rộng nghiên cứu tại các quốc gia ở các thị trường tương tự Việt Nam như Thái Lan, Lào, Malaysia…
Ngoài việc nghiên cứu tác động của cấu trúc sở hữu đã được tác giả đề cập trong đề tài nghiên cứu này như sở hữu nhà nước, cổ đông lớn đến đòn bẩy tài chính của ngân hàng, chúng ta có thể nghiên cứu thêm về mối quan hệ của sở hữu nước ngoài, sở hữu của các tổ chức kinh tế trong nước, sở hữu chéo giữa các ngân hàng đến đòn bẩy tài chính nếu có một cơ sở lý thuyết vững chắc và các nghiên cứu thực nghiệm có ý nghĩa khoa học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt
1. Đặng Thị Quỳnh Anh, Quách Thị Hải Yến, (2014). “Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE)”.Tạp chí Phát triển và Hội nhập. Số 18 (28), 34-39.
2. Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” ban hành ngày 01 tháng 03 năm 2012 của Chính phủ.
3. Đinh Phi Hổ, 2017. “Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn thạc sĩ”.
4. Đinh Phi Hổ, 2017. “Thống kê ứng dụng trong kinh doanh”
5. Lê Đạt Chí (2013). “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hoạch định cấu trúc vốn của các nhà quản trị tài chính tại Việt Nam”. Tạp chí Phát triển và Hội nhập 9 (19), 22-28.
6. Lê Thị Tuấn Nghĩa và Phạm Mạnh Hùng (2016). “Các nhân tố ảnh hưởng đến đòn bẩy tài chính của ngân hàng thương mại và một số khuyến nghị”. Tạp chí ngân hàng (Số 18) trang 27.
7. Nghị định Số: 99/2012/NĐ-CP ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2012 của Chính Phủ.
8. Nhâm Phong Tuân, Nguyễn Anh Tuấn (2013). “Quản trị công ty vấn đề đại diện của các công ty đại chúng tại Việt Nam”. Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh 29 (1), 1-10.
9. Trần Việt Lâm (2013). “Lý thuyết người đại diện, lý thuyết trò chơi và bài toán người đại diện vốn Nhà nước tại doanh nghiệp”. Tạp chí Kinh tế và Phát triển 198, 52-59.
10. Thông tư 121/2012/TT-BTC ban hành ngày 26 tháng 07 năm 2012 của Bộ Tài chính.
Danh mục tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh
1. Albert AGYEI, Appiah Richard OWUSU, 2014. The Effect of Ownership Structure and Corporate Governance on Capital Structure of Ghanaian Listed
Manufacturing Companies. International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences. Vol.4,109–118.
2. Alchian. A.A. and II. Demsetz, 1972. Production, information costs, and economic organirn- [ion. American Economic Rcvicw LXII, no. 5, 777- 795.[9]
3. David Durand, 1959. Cost of Debt and Equity Funds for Business: Trends and Problems of Measurement. In The Management of Corporate Capital. Edited by Ezra Solomon. New York: The Free Press.[3], [4].
4. Demtesz, H. Lehn.K, 1985. “The structure of corporate onwership: causes and consequences”. Journal of Political Economiy 93 (7), 1155 -1177
5. Do Xuan-Quang and Wu Zhong-Xin, 2013. Impact of Ownership Structure and Corporate Governance on Capital Structure: The case of Vietnamese Firms. Australian Journal of Business and Management Research. Vol.3,11- 19.
6. Jason Kasozi and Sam Ngwenya, 2010. The Capital Structure Practices Of Listed Firms In South Africa. International Research Symposium in Service Management. pp 1-20.
7. Joseph Stiglitz, 1975. The theory of ’screening,’ education, and the distribution of income; The American Economic Review 65(3):283–300; [5], [7].
8. George Akerlof, The market for "lemons": Quality uncertainty and the market mechanism; The Quarterly Journal of Economics 84(3):488–500; 197. [7].
9. Khamis. Reem, Hamdan. Allam Mohammed and Elali. Wajeeh, 2015. The Relationship between Ownership Structure Dimensions and Corporate Performance: Evidence from Bahrain. Australasian Accounting, Business and Finance Journal, 9(4), 2015, 38-56.
10. Kurt A. Desender, 2009. The relationship between the ownership structure and the role of the board, Working_Papers, 09−0105.
11. Lex Donaldson, James H Davis, 1991. Stewardship Theory or Angency Theory: CEO Governance and Shareholder Returns. Australian Journal of Management, 16, 1, June 1991.[9].
12. Masry and Mohamed, 2015. “The Impact of Ownership Duality on Firm Performance in Egyptyte”. International Journal of Accounting and Taxation 3 (1), 54-73.
13. Mejbel Al-Saidi, 2013. Ownership Concentration and Firm Performance: The Case of Kuwait. Jordan Journal of Business Administration 9(4), 803-820.
14. Michael C.JENSEN and William H.MECKLING, 1976. “Theory of the firm: Managerial behavior, agency cost and ownership structure”. Journal of Finacial Economic 3 (1976) 305-360. [1].
15. Modigliani, F., & Miller, M., 1958. “The cost of capital, corporation finance, and the theory of investment”. [2].
16. Monica Octavia and Rayna Brown., 2008. Determinants of Bank Capital Structure in Developing Countries: Regulatory Capital Requirement versus the Standard Determinants of Capital Structure.
17. Michael Spence, Job market signaling., 1973. The Quarterly Journal of Economics 87(3):355–374.[7].
18. Nguyen.Tran Dinh Khoi, Ramachandran.Neelakantan., 2006. Capital Structure in Small and Medium - sized Enterprises: The Case of Viet Nam. ASEAN Economic Bulletin 23 (2), 192-211
19. Qigui Liu, Gary Tian, Xiaoming Wang., 2011. The effect of ownership structure on leverage decision: new evidence from Chinese listed firms. Journal of the Asia Pacific Economy 16 (2), 254–276.
20. Reint Gropp and Florian Heider, 2009. The determinants of bank capital structure. European Central Bank-Eurosystem.
21. Stewart C. Myer (1984). “The Capital Structure Puzzle”. The Journal of Finance 39 (3), 575-592.
22. Tian, G. G. & Pan, X., 2013. Does bank ownership imply efficient monitoring? Evidence from bank lending and firm investment efficiencies in China. Australasian Finance and Banking Conference. pp. 1-29. Australian School of Business, University of New South Wales.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
sum LEV STATE COLL GROW SIZE PROF TAX NEDs LARGEST
Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max
-------------+-------------------------------------------------------- LEV | 224 .9014759 .0435469 .7446112 .9650243
224 | .1071429 | .3099875 | 0 | 1 | |
COLL | | 224 | .2712636 | .2394561 | .1073468 | 3.355458 |
GROW | | 224 | .2379842 | .2785025 | -.5359927 | 1.470135 |
SIZE | | 224 | 18.2465 | 1.116452 | 15.92274 | 20.90749 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tỷ Lệ Đòn Bẩy Và Vcsh Việt Nam (Đvt: Triệu Vnđ)
- Kết Quả Kiểm Định Phương Sai Thay Đổi (Theo Mô Hình Fem)
- Tổng Hợp Kết Quả Bốn Mô Hình Chính
- Tác động của cấu trúc sở hữu đến đòn bẩy tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 11
Xem toàn bộ 93 trang tài liệu này.
-------------+-------------------------------------------------------- PROF | 224 .0074474 .0058083 7.74e-06 .0475235
224 .0020981 | .0016303 | 0 | .0084251 | |
NEDs | | 224 .1597488 | .1446059 | 0 | .8 |
LARGEST | | 224 .1274656 | .2658675 | 0 | .9972 |
Phụ lục 2
. corr LEV STATE COLL GROW SIZE PROF TAX NEDs LARGEST
(obs=224)
| LEV STATE COLL GROW SIZE PROF TAX NEDs LARGEST
-------------+--------------------------------------------------------------------------------- LEV | 1.0000
0.2652 | 1.0000 | |||||
COLL | | -0.2561 | -0.1169 | 1.0000 | |||
GROW | | 0.0192 | -0.0486 | 0.3521 | 1.0000 | ||
SIZE | | 0.7441 | 0.6116 | -0.1921 | -0.1150 1.0000 | ||
PROF | | -0.3335 | 0.0823 | 0.0112 | 0.1617 -0.0560 1.0000 | ||
TAX | | -0.3316 | 0.1001 | 0.0109 | 0.1093 -0.0562 0.8556 1.0000 | ||
NEDs | | 0.0777 | 0.3109 | -0.0341 | -0.0576 0.1868 -0.2005 -0.1444 | 1.0000 | |
LARGEST | | 0.2070 | 0.9257 | -0.1322 | -0.0581 0.5104 0.1044 0.1222 | 0.2072 | 1.0000 |
Phụ lục 3 (Pool OLS reg)
. reg LEV STATE COLL GROW SIZE PROF TAX NEDs LARGEST
Number of obs | = | 224 | |
-------------+------------------------------ | F( 8, 215) | = | 77.15 |
Model | .313627104 8 .039203388 | Prob > F | = | 0.0000 |
Residual | .109255462 215 .000508165 | R-squared | = | 0.7416 |
-------------+------------------------------ | Adj R-squared | = | 0.7320 |
Total | .422882566 223 .001896334 | Root MSE | = | .02254 |
------------------------------------------------------------------------------
LEV | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
-------------+----------------------------------------------------------------
| | -.0448086 | .0151272 | -2.96 | 0.003 | -.0746251 | -.0149921 | |
COLL | | | -.0344549 | .006861 | -5.02 | 0.000 | -.0479784 | -.0209313 |
GROW | | | .0345399 | .0058964 | 5.86 | 0.000 | .0229177 | .0461622 |
SIZE | | | .0340914 | .0017888 | 19.06 | 0.000 | .0305656 | .0376171 |
PROF | | | -1.76897 | .5134767 | -3.45 | 0.001 | -2.781063 | -.756877 |
TAX | | | -2.419274 | 1.800982 | -1.34 | 0.181 | -5.969116 | 1.130567 |
NEDs | | | -.0179359 | .0116247 | -1.54 | 0.124 | -.0408489 | .004977 |
LARGEST | | | .015064 | .0157866 | 0.95 | 0.341 | -.0160523 | .0461804 |
_cons | | | .3045502 | .0333397 | 9.13 | 0.000 | .2388358 | .3702647 |
------------------------------------------------------------------------------