Kiểm Định Ước Lượng Mô Hình Nghiên Cứu Bằng Bootstrap (N = 1000)

132


Ứng dụng phần mềm AMOS để phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM nhằm kiểm định mô hình nghiên cứu bao gồm các khái niệm trong mô hình nghiên cứu và bảng sảo sát chính thức với 83 biến quan sát. Kết quả ước lượng (chuẩn hóa) mô hình nghiên cứu cho thấy, mô hình là phù hợp với dữ liệu (hình 4.6), Chi bình phương = 4309,459; Có bậc tự do = 2719; Giá trị P = 0,000; CMIN/df = 1,585 (< 3). Các chỉ tiêu đo lường khác cũng đạt yêu cầu GFI = 0,801 (lớn hơn 0.8); TLI = 0,931 (>0,9); CFI = 0,935 (>0,9);

RMSEA = 0,037 < 0,05).

Kết quả ước lượng của các tham số chính được trình bày ở bảng 4.7 cho thấy, các mối quan hệ nhân quả này đều có ý nghĩa thống kê (p < 5%). Dựa trên kết quả trên, có thể kết luận các khái niệm trong mô hình nghiên cứu đạt giá trị.

Bảng 4. 7: Kết quả ước lượng mối quan hệ nhân quả của mô hình





Estimate

S.E.

C.R

P

Label

KQKD

<---

TNXH

0,203

0,067

30,013

0,003


KQKD

<---

VHDN

0,129

0,065

10,972

0,049


KQKD

<---

CNTT

0,268

0,050

50,326

***


KQKD

<---

SPDV

0,091

0,045

20,038

0,042


KQKD

<---

NLTC

0,276

0,057

40,874

***


KQKD

<---

NLPV

0,247

0,055

40,522

***


KQKD

<---

HATH

0,088

0,040

20,221

0,026


KQKD

<---

NLMT

0,209

0,029

70,117

***


KQKD

<---

NLQT

0,146

0,050

20,920

0,003


VHTG

<---

VHDN

10,000





VHNQ

<---

VHDN

0,545

0,091

60,018

***


VHSM

<---

VHDN

0,981

0,150

60,552

***


VHTU

<---

VHDN

0,888

0,145

60,125

***


TNNV

<---

TNXH

10,000





TNKH

<---

TNXH

0,786

0,152

50,156

***


TNMT

<---

TNXH

0,475

0,095

40,990

***


TNNN

<---

TNXH

10,346

0,237

50,678

***


KQTC

<---

KQKD

10,000





KPTC

<---

KQKD

0,692

0,051

130,450

***


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 290 trang tài liệu này.

Tác động của các yếu tố năng lực cạnh tranh đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch - Trường hợp Thừa Thiên Huế - 19

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

133


4.1.4.2 Kiểm định ước lượng mô hình nghiên cứu bằng Bootstrap (N = 1000)

Bảng 4. 8: Kết quả kiểm định ước lượng mô hình nghiên cứu bằng Bootstrap




Parameter


SE


SE-SE


Mean


Bias


SE-Bias


CR

KQKD

<---

TNXH

0,098

0,005

0,178

-0,004

0,007

-0,571

KQKD

<---

VHDN

0,096

0,005

0,130

0,001

0,007

0,143

KQKD

<---

CNTT

0,064

0,003

0,270

0,002

0,004

0,500

KQKD

<---

SPDV

0,049

0,002

0,090

-0,002

0,003

-0,667

KQKD

<---

NLTC

0,067

0,003

0,278

0,002

0,005

0,400

KQKD

<---

NLPV

0,058

0,003

0,255

0,006

0,004

1,500

KQKD

<---

HATH

0,041

0,002

0,087

-0,001

0,003

-0,333

KQKD

<---

NLMT

0,032

0,002

0,209

0,000

0,002

0,000

KQKD

<---

NLQT

0,069

0,003

0,141

-0,005

0,005

1,000

VHTG

<---

VHDN

0,000

0,000

10,000

0,000

0,000

0,000

VHNQ

<---

VHDN

0,179

0,009

0,575

0,020

0,013

1,538

VHSM

<---

VHDN

0,158

0,008

0,984

0,004

0,011

0,364

VHTU

<---

VHDN

0,237

0,012

0,915

0,027

0,017

1,588

TNNV

<---

TNXH

0,000

0,000

10,000

0,000

0,000

0,000

TNKH

<---

TNXH

0,260

0,013

0,810

0,024

0,018

1,333

TNMT

<---

TNXH

0,129

0,006

0,484

0,008

0,009

0,889

TNNN

<---

TNXH

0,402

0,020

10,339

-0,007

0,028

-0,250

KQTC

<---

KQKD

0,000

0,000

10,000

0,000

0,000

0,000

KPTC

<---

KQKD

0,084

0,004

0,686

-0,006

0,006

-1,000

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Để đánh giá độ tin cậy của ước lượng trong nghiên cứu định lượng bằng phương pháp lấy mẫu, thông thường các nghiên cứu phải chia mẫu ra làm hai mẫu riêng biệt. Một mẫu để ước lượng các tham số mô hình và một mẫu dùng để đánh giá lại. Ngoài ra, cũng có thể lặp lại nghiên cứu bằng một mẫu khác. Hai cách trên không phù hợp cho nghiên cứu này, vì mô hình cấu trúc tuyến tính đòi hỏi mẫu phải lớn nên hai cách làm trên tốn nhiều

134


thời gian và chi phí (Anderson và Gerbing, 1988). Trong trường hợp này thì bootstrap là phương pháp phù hợp để thay thế (Schumacker và Lomax, 1996). Bootstrap là phương pháp lấy mẫu lại có thay thế, trong đó mẫu ban đầu đóng vai trò đám đông. Vì vậy, trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp bootstrap với số mẫu lập lại N = 1000. Kết quả ước lượng bằng bootstrap với N= 1000 được tính trung bình kèm theo cho thấy, độ chệch (bias) tuy có xuất hiện nhưng rất nhỏ, trị tuyệt đối của giá trị quan trọng CR < 1,96 suy ra p-value > 5%. Vì vậy có thể kết luận rằng, các ước lượng trong mô hình nghiên cứu là tin cậy được.

4.1.4.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu bằng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM)

Bảng 4. 9: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các yếu tố trong mô hình tới hạn





Estimate

S.E.

C.R

P

Kết quả

KQKD

<---

HATH

0,088

0,040

20,221

0,026

Chấp nhận H1

KQKD

<---

NLMT

0,209

0,029

70,117

***

Chấp nhận H2

KQKD

<---

NLTC

0,276

0,057

40,874

***

Chấp nhận H3

KQKD

<---

NLQT

0,146

0,050

20,920

0,003

Chấp nhận H4

KQKD

<---

NLPV

0,247

0,055

40,522

***

Chấp nhận H5

KQKD

<---

SPDV

0,091

0,045

20,038

0,042

Chấp nhận H6

KQKD

<---

CNTT

0,268

0,050

50,326

***

Chấp nhận H7

KQKD

<---

VHDN

0,129

0,065

10,972

0,049

Chấp nhận H8

KQKD

<---

TNXH

0,203

0,067

30,013

0,003

Chấp nhận H9

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả Kết quả ước lượng mô hình nghiên cứu và bootstrap trong phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) cho thấy, mối quan hệ được giả thuyết trong mô hình nghiên cứu chính thức có mức ý nghĩa thống kê vì p có giá trị cao nhất là 0,049 nhỏ hơn 0,05, đạt mức ý nghĩa cần thiết (ở độ tin cậy 95%). Hay nói cách khác, các giả thuyết trong mô hình

nghiên cứu chính thức đều được chấp nhận (bảng 4.9).

Kiểm định giả thuyết H1: Giả thuyết H1hình ảnh thương hiệu có tác động thuận chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch. Từ kết quả phân tích SEM cho thấy hệ số hồi quy chuẩn hóa khác không và mang dấu dương (+) thể hiện mối quan hệ

135


thuận chiều giữa hình ảnh thương hiệu và kết quả kinh doanh. Với mức ý nghĩa P = 0,026; hệ số β = 0,088; SE = 0,040, nghĩa là giả thuyết H1 được chấp nhận bởi dữ liệu thực nghiệm. Điều này cho thấy hình ảnh thương hiệu có tác động thuận chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch.

Kiểm định giả thuyết H2:Giả thuyết H2năng lực marketing có tác động thuận chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch. Từ kết quả phân tích SEM cho thấy, hệ số hồi quy chuẩn hóa khác không và mang dấu dương (+) thể hiện mối quan hệ thuận chiều giữa năng lực marketing và kết quả kinh doanh. Với mức ý nghĩa P = ***; hệ số β = 0,209; SE = 0,029, nghĩa là giả thuyết H2được chấp nhận bởi dữ liệu thực nghiệm. Điều này cho thấy năng lực marketing có tác động thuận chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch.

Kiểm định giả thuyết H3: Giả thuyết H3năng lực tài chính có tác động thuận chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch. Từ kết quả phân tích SEM cho thấy, hệ số hồi quy chuẩn hóa khác không và mang dấu dương (+) thể hiện mối quan hệ thuận chiều giữa năng lực tài chính và kết quả kinh doanh. Với mức ý nghĩa P = ***; hệ số β = 0,276; SE = 0,057, nghĩa là giả thuyết H3được chấp nhận bởi dữ liệu thực nghiệm. Điều này cho thấy năng lực tài chính có tác động thuận chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch.

Kiểm định giả thuyết H4: Giả thuyết H4 năng lực quản trị có tác động thuận chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch. Từ kết quả phân tích SEM cho thấy, hệ số hồi quy chuẩn hóa khác không và mang dấu dương (+) thể hiện mối quan hệ thuận chiều giữa năng lực quản trị và kết quả kinh doanh. Với mức ý nghĩa P = 0,003; hệ số β = 0,146; SE = 0,050, nghĩa là giả thuyết H4được chấp nhận bởi dữ liệu thực nghiệm. Điều này cho thấy năng lực quản trị có tác động thuận chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch.

Kiểm định giả thuyết H5: Giả thuyết H5năng lực phục vụ có tác động thuận chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch. Từ kết quả phân tích SEM cho thấy, hệ số hồi quy chuẩn hóa khác không và mang dấu dương (+) thể hiện mối quan hệ thuận chiều giữa năng lực phục vụ và kết quả kinh doanh. Với mức ý nghĩa P = ***; hệ số β = 0,247; SE = 0,055, nghĩa là giả thuyết H5được chấp nhận bởi dữ liệu thực nghiệm. Điều

136


này cho thấy năng lực phục vụ có tác động thuận chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch.

Kiểm định giả thuyết H6: Giả thuyết H6chất lượng sản phẩm dịch vụ có tác động thuận chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch. Từ kết quả phân tích SEM cho thấy, hệ số hồi quy chuẩn hóa khác không và mang dấu dương (+) thể hiện mối quan hệ thuận chiều giữa chất lượng sản phẩm dịch vụ và kết quả kinh doanh. Với mức ý nghĩa P = 0,042; hệ số β = 0,091; SE = 0,045, nghĩa là giả thuyết H6được chấp nhận bởi dữ liệu thực nghiệm. Điều này cho thấy chất lượng sản phẩm dịch vụ có tác động thuận chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch.

Kiểm định giả thuyết H7: Giả thuyết H7công nghệ thông tin có tác động thuận chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch. Từ kết quả phân tích SEM cho thấy, hệ số hồi quy chuẩn hóa khác không và mang dấu dương (+) thể hiện mối quan hệ thuận chiều giữa công nghệ thông tin và kết quả kinh doanh. Với mức ý nghĩa P = ***; hệ số β

= 0,268; SE = 0,050, nghĩa là giả thuyết H7 được chấp nhận bởi dữ liệu thực nghiệm. Điều này cho thấy công nghệ thông tin có tác động thuận chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch.

Kiểm định giả thuyết H8: Giả thuyết H8 văn hóa doanh nghiệp có tác động thuận chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch. Từ kết quả phân tích SEM cho thấy, hệ số hồi quy chuẩn hóa khác không và mang dấu dương (+) thể hiện mối quan hệ thuận chiều giữa văn hóa doanh nghiệp và kết quả kinh doanh. Với mức ý nghĩa P = 0,049; hệ số β = 0,129; SE = 0,065, nghĩa là giả thuyết H8 được chấp nhận bởi dữ liệu thực nghiệm. Điều này cho thấy văn hóa doanh nghiệp có tác động thuận chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch.

Kiểm định giả thuyết H9: Giả thuyết H9trách nhiệm xã hội có tác động thuận chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch. Từ kết quả phân tích SEM cho thấy, hệ số hồi quy chuẩn hóa khác không và mang dấu dương (+) thể hiện mối quan hệ thuận chiều giữa trách nhiệm xã hội và kết quả kinh doanh. Với mức ý nghĩa P = 0,003; hệ số β

= 0,202; SE = 0,067, nghĩa là giả thuyết H9 được chấp nhận bởi dữ liệu thực nghiệm. Điều này cho thấy trách nhiệm xã hội có tác động thuận chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch.

137


4.1.5 Kiểm định sự khác biệt mô hình tác động của các yếu tố năng lực cạnh tranh đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch theo các biến định tính

Kiểm định xem mô hình mô hình tác động các của yếu tố năng lực cạnh tranh đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch theo giới tính loại hình doanh nghiệp, vị trí quản lý, số năm thành lập, số thành viên, quy mô doanh nghiệp, và tuổi có khác biệt không. Ở đây nghiên cứu kiểm định theo ANOVA.

4.1.5.1 Kiểm định theo lĩnh vực ngành nghề kinh doanh

Bảng 4. 10: Kiểm định theo lĩnh vực kinh doanh ngành nghề

Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai


Thống kê

df1

df2

Sig.

2,845

2

426

0,059

ANOVA

KQKD



Tổng bình phương

df

Trung bình

F

Sig.

Giữa các nhóm

3,078

2

1,539

3,210

0,041

Trong nhóm

204,245

426

0,479



Tổng

207,323

428




Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả Qua phân tích kết quả kiểm định phương sai cho thấy Sig = 0,059 lớn hơn mức ý nghĩa 0,05 chứng tỏ rằng phương sai giữa các nhóm là giống nhau như vậy phép phân tích theo ANOVA là đáng tin cậy. Kết quả kiểm định qua bảng 4.10 cho thấy, giá trị Sig = 0,041 nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05. Như vậy, mô hình tác động các của yếu tố năng lực cạnh tranh đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch có thể kết luận rằng có sự

khác biệt về lĩnh vực kinh doanh lữ hành, khách sạn và kinh doanh nhà hàng.

4.1.5.2 Kiểm định theo loại hình doanh nghiệp

Qua phân tích kết quả kiểm định phương sai cho thấy Sig = 0,747 > mức ý nghĩa 0,05 chứng tỏ rằng phương sai giữa các nhóm là giống nhau như vậy phép phân tích theo ANOVA là đáng tin cậy. Kết quả kiểm định qua bảng 4.11 cho thấy, giá trị Sig = 0,119

138


lớn hơn mức ý nghĩa 0,05. Như vậy, sự khác biệt về loại hình doanh nghiệp không ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch.

Bảng 4. 11: Kiểm định theo loại hình doanh nghiệp

Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai

Thống kê

df1

df2

Sig.

0,408

3

425

0,747

ANOVA

KQKD



Tổng bình phương

df

Trung bình

F

Sig.

Giữa các nhóm

2,833

3

0,944

1,963

0,119

Trong nhóm

204,490

425

0,481



Tổng

207,323

428




Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

4.1.5.3 Kiểm định theo vị trí quản lý

Bảng 4. 12: Kiểm định theo vị trí quản lý

Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai


Thống kê

df1

df2

Sig.

2,589

3

425

0,052

ANOVA

KQKD



Tổng bình phương

df

Trung bình

F

Sig.

Giữa các nhóm

1,902

3

0,634

1,312

0,270

Trong nhóm

205,421

425

0,483



Tổng

207,323

428




Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Qua phân tích kết quả kiểm định phương sai cho thấy Sig = 0,052 > mức ý nghĩa 0,05 chứng tỏ rằng phương sai giữa các nhóm là giống nhau như vậy phép phân tích theo

139


ANOVA là đáng tin cậy. Kết quả kiểm định qua bảng 4.12 cho thấy, giá trị Sig = 0,270 lớn hơn mức ý nghĩa 0,05. Như vậy, sự khác biệt về vị trí quản lý không ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch.

4.1.5.4 Kiểm định theo thâm niên quản lý

Bảng 4. 13: Kiểm định theo thâm niên

Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai


Thống kê

df1

df2

Sig.

0,452

3

425

0,716

ANOVA



Tổng bình phương

df

Trung bình

F

Sig.

Giữa các nhóm

1,628

3

0,543

1,121

0,340

Trong nhóm

205,695

425

0,484



Tổng

207,323

428




Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả Qua phân tích kết quả kiểm định phương sai cho thấy Sig = 0,716 lớn hơn mức ý nghĩa 0,05 chứng tỏ rằng phương sai giữa các nhóm là giống nhau như vậy phép phân tích theo ANOVA là đáng tin cậy. Kết quả kiểm định qua bảng 4.13 cho thấy, giá trị Sig = 0,340 lớn hơn mức ý nghĩa 0,05. Như vậy, sự khác biệt về thâm niên quản lý không ảnh

hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch.

4.1.5.5 Kiểm định theo số năm thành lập doanh nghiệp

Qua phân tích kết quả kiểm định phương sai cho thấy Sig = 0,055 > mức ý nghĩa 0,05 chứng tỏ rằng phương sai giữa các nhóm là giống nhau như vậy phép phân tích theo ANOVA là đáng tin cậy. Kết quả kiểm định qua bảng 4.14 cho thấy, giá trị Sig = 0,340 lớn hơn mức ý nghĩa 0,05. Như vậy, sự khác biệt về số năm thành lập doanh nghiệp không ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch.

Xem tất cả 290 trang.

Ngày đăng: 31/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí