Sự tương tác thể loại trong văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay - 26


22. BCH HNV Việt Nam (1990), "Nhận định về tình hình sáng tác văn học hiện nay",

Văn nghệ (7).

23. BCH HNV Việt Nam (1991), "Giải thưởng Hội nhà văn 1991 và tình hình văn học hiện nay", Văn nghệ (38).

24. BCH HNV Việt Nam (2001), "Tiểu thuyết - dòng chảy liên tục với thời gian", Văn nghệ Quân đội (10).

25. Y Ban (1993), Người đàn bà có ma lực, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

26. Y Ban (2006), I am đàn bà, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

27. M. Bakhtin (1992), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.

28. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đoxtoiepxki, NXB Giáo Dục, Hà Nội.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 229 trang tài liệu này.

29. Roland Barthes (1998), Độ không của lối viết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

30. Roland Barthes (2008), Những huyền thoại, NXB Tri thức, Hà Nội.

Sự tương tác thể loại trong văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay - 26

31. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp Chí Văn học (9), tr. 69-73.

32. Lê Huy Bắc (2003), Truyện ngắn hậu hiện đại thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội.

33. Lê Huy Bắc (2003), "Trên hành trình chân lí Kafka", Tạp Chí Văn học (4), tr. 43 - 52.

34. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lí luận tác gia và tác phẩm (Tập 1), NXB Giáo Dục, Hà Nội.

35. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 – Khảo sát trên nét lớn, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội.

36. Nguyễn Thị Bình (1998), "Nguyễn Khải và tư duy tiểu thuyết" , Văn học, (7).

37. Nguyễn Thị Bình (1999), "Một vài đặc điểm của tiểu thuyết mới" , Văn học, (6).

38. Nguyễn Thị Bình (2001), "Về một hướng thử nghiệm của tiểu thuyết Việt Nam gần đây" , Nghiên cứu Văn học, (11).


39. Nguyễn Thị Bình (2004), "Cảm hứng trào lộng trong văn xuôi sau 1975" , Văn học, (3).

40. Phạm Quốc Ca (2006), Mấy đặc điểm chính của văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975 - 2000, đề tài cấp bộ, Đà Lạt.

41. Phạm Khánh Cao (1985), "Nguyễn Khải từ kịch Cách mạng đến tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm" , Văn học, (2).

42. Mạc Can (2010), Ba ngàn lẻ một đêm, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

43. Lê Nguyên Cần (2003), Cái kì ảo trong tác phẩm Balzac, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

44. Nguyễn Minh Châu (1982), Những người đi từ trong rừng ra, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

45. Nguyễn Minh Châu (1983), "Vài suy nghĩ về tiểu thuyết" , Văn nghệ, (39).

46. Nguyễn Minh Châu (1987), "Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh hoạ", Văn nghệ, (49,50).

47. Nguyễn Minh Châu (1987), Mảnh đất tình yêu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

48. Nguyễn Minh Châu (2003), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội.

49. Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, NXB Văn Hóa, Hà Nội.

50. Nguyễn Minh Châu (2005), Cỏ lau, NXB Kim Đồng, Hà Nội.

51. Trần Duy Châu (1995), "Huyền thoại, một điều thú vị", Văn nghệ, (2).

52. Nhật Chiêu (2008), Mưa mặt nạ, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh.

53. Phạm Thành Chủng (2009), "Chùm truyện cực ngắn", Hợp lưu, (103), tr261- 262.

54. Đào Ngọc Chương (2010), Truyện ngắn dưới ánh sáng so sánh, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội.

55. Nguyễn Đình Chính (1999), Đêm thánh nhân, NXB Văn học, Hà Nội.

56. Phạm Vĩnh Cư (1990), “Về những yếu tố tiểu thuyết trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”, Văn nghệ (4).


57. Phạm Vĩnh Cư (2006), "Văn chương và hội hoạ Việt Nam", Vietnamnet, (20.11).

58. Nguyễn Văn Dân (1997), "Dấu ấn văn học phương Tây trong văn học Việt Nam hiện đại - Vài nhận xét tổng quan" , Văn học, (2).

59. Châu Diên (2003), Người sông Mê, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

60. Hồng Diệu (1991), "Về mảnh đất lắm người nhiều ma", Văn nghệ Quân đội, (8).

61. Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Nghiên cứu văn học (2), tr. 91-97.

62. Nguyễn Dữ (1988), Truyền kì mạn lục, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh.

63. Lê Tiến Dũng (2004), "Đặc điểm nhân vật truyện cổ và việc "hiện đại hoá" truyện cổ dân gian", Nghiên cứu văn học, (3).

64. Lê Tiến Dũng (2004), Nhà phê bình và cái roi ngựa, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, TP Hồ Chí Minh.

65. Tôn Thất Dụng (2001), Sự tương tác thể loại trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945, đề tài cấp bộ, Huế.

66. Lê Đạt (2008), Đối thoại với đời & thơ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

67. Đặng Anh Đào (1991), "Một hiện tượng mới trong hình thức kể chuyện hiện nay"

, Văn học, (6).

68. Đặng Anh Đào (1992), "Nguồn gốc và tiền đề của tiểu thuyết" , Văn học, (6).

69. Đặng Anh Đào (1993), "Sự tự do của tiểu thuyết, một khía cạnh thi pháp" , Văn học, (3).

70. Đặng Anh Đào (1994), "Tính chất hiện đại của tiểu thuyết" , Văn học, (2).

71. Đặng Anh Đào (1995), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại,

NXBGD, Hà Nội.

72. Đặng Anh Đào (1996), "Truyện cực ngắn" , Văn học, (2).

73. Trần Thiện Đạo (2009), "Mạn đàm văn học", Hợp lưu, (103), tr288-303.

74. Nguyễn Đình Đăng (2004), "Nguyễn Huy Thiệp: đời viết văn cũng như đời người đàn bà", Evan.com (8/12/2004)


75. Phan Cự Đệ (2001), "Tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu thời kì đổi mới", Văn nghệ Quân đội, (3).

76. Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

77. Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

78. Trần Xuân Đề (1998), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

79. Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương, thể loại, tác giả, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

80. Hà Minh Đức (2001), Những vấn đề lí luận và lịch sử văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

81. Terry Engleton (2003), “Chủ nghĩa hậu cấu trúc”, Văn học nước ngoài(3), tr. 173 -194.

82. S. Freud (2004), Phân tâm học và văn hoá nghệ thuật, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

83. S. Freud (2004), Phân tâm học và văn hoá tâm linh, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

84. Alain Robbe- Grillet (1997), Vì một tiểu thuyết mới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

85. Văn Giá (1988), “Bàn thêm về truyện ngắn Vàng lửa của Nguyễn Huy Thiệp”,

Văn nghệ (35,36).

86. Nguyễn Hương Giang (2001), " Người lính sau hoà bình trong tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới", Văn nghệ Quân đội, (3).

87. Nguyễn Thị Châu Giang (1994), Biển trên núi, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

88. Nguyễn Thị Châu Giang (1995), Đèn lồng treo cao, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

89. Hoàng Lại Giang (1989), Nỗi bất hạnh tình yêu, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh.

90. Hoàng Lại Giang (1990), Ranh giới đời thường, NXB Long An, Long An.


91. Hoàng Lại Giang (2000), Người đàn bà mà tôi ao ước, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh.

92. Nguyễn Mộng Giác (1971), "Những suy niệm lịch sử", nguyenmonggiac.info.

93. Nguyễn Mộng Giác (2007), Sông Côn mùa lũ (3 tập), NXB Văn học, Hà Nội.

94. Kristjana Gunnars (2005), “Về những tiểu thuyết ngắn”, vnexpress.net.

95. Kate Hamburger (2004), Logic học và các thể loại văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

96. Lê Bá Hán (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

97. Nguyễn Văn Hạnh (1987), "Đổi mới tư duy, khẳng định sự thật trong văn học nghệ thuật", Văn học, (2).

98. Nguyễn Văn Hạnh (1993), "Nguyễn Minh Châu những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về con người", Văn học, (3).

99. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học, vấn đề và suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội.

100. Nguyễn Văn Hạnh (2007), "Văn hoá như nguồn mạch sáng tạo và khám phá văn chương", Nghiên cứu Văn học, (1).

101. Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật trong cấu trúc văn bản tự sự , NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

102. Đặng Thị Hạnh (1998), "Tự thuật và tiểu thuyết Pháp thế kỉ XX", Văn học, (5).

103. Hoàng Thị Hồng Hà (2002), Những đặc điểm nghệ thuật của văn xuôi Việt Nam cuối những năm 80 đầu những năm 90, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, TPHCM.

104. Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng bi kịch nhân văn trong tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Văn học (3).

105. Lê Thị Thu Hà (2006), “Hiện tượng phân rã cốt truyện trong Phiên chợ Giát và Thân phận tình yêu”, Evan.com.


106. Vò Thị Xuân Hà (1995), Bầy hươu nhảy múa, NXB Văn học, Hà Nội.

107. Phùng Hữu Hải (2006), “Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại từ sau1975”, Evan.com, (19.8).

108. Vò Thị Hảo (1993), Biển cứu rỗi, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

109. Vò Thị Hảo (2006), Goá phụ đen, NXB Phụ nữ, Hà Nội.

110. Vò Thị Hảo (2007), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, NXB Phụ nữ, Hà Nội.

111. Vò Thị Hảo (2007), Giàn thiêu, NXB Phụ nữ, Hà Nội.

112. Trần Mạnh Hảo (1989), Ly thân, NXB Đồng Nai, Đồng Nai.

113. Trần Mạnh Hảo (1989), Sinh ra để yêu nhau, NXB Phú Khánh, Phú Khánh.

114. Nguyễn Thuý Hằng (2008), Bởi từ lâu chúng ta không thể ngủ, NXB Văn học, Hà Nội.

115. Hoàng Ngọc Hiến (1989), “Hành trình của tiểu thuyết - cách kể trong tiểu thuyết”, Văn nghệ (33).

116. Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Thi pháp của truyện”, Văn nghệ (31).

117. Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Những nghịch lí của chiến tranh”, Văn nghệ (15).

118. Hoàng Ngọc Hiến (1992), “Đọc Cơ hội của Chúa (lời giới thiệu)”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

119. Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm bài giảng về thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội.

120. Đào Duy Hiệp (2005), “Độ dài và cấu trúc tiểu thuyết”, Evan.com.

121. Nguyễn Văn Hoa (1990), Tuyển tập thơ văn xuôi, NXB Văn hoá, Hà Nội.

122. Phạm Hoa (1993), Mỗi thời của họ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.

123. Đào Duy Hiệp (2005), “Độ dài và cấu trúc tiểu thuyết”, Evan.com, (19.8).

124. Đào Duy Hiệp (2009), “Chất Thơ trong Cánh đồng bất tận”, Evan.com,

(11.10.2009).

125. Đỗ Đức Hiểu (1990), "Đọc Phạm Thị Hoài", Văn học, (10).


126. Đỗ Đức Hiểu (1990), "Đọc Phiên chợ Giát - Nguyễn Minh Châu", Văn học, (10).

127. Đỗ Đức Hiểu (1990), "Đọc Dương Thu Hương", Sông Hương, (3).

128. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

129. Phạm Hoa (1989), “Chim én bay, một cách nhìn về chiến tranh”, Văn nghệ

(9).

130. La Khắc Hoà (2006), “Những dấu hiệu của chủ nghĩa hiện đại qua sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp và Phạm Thị Hoài”, Vienvanhoc.org.vn.

131. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội.

132. Nguyễn Hoà (2000), “Một cách lí giải về thực trạng tiểu thuyết Việt Nam

đương đại”, Nhà văn (8).

133. Nguyễn Hoà (2002), “Về tiểu thuyết Cuộc đời dài lắm của Chu Lai”, Văn nghệ Quân đội (3).

134. Phạm Thị Hoài (1988), "Thiên sứ", Tác phẩm văn học, (7).

135. Phạm Thị Hoài (1989), "Viết như một phép ứng xử", Văn nghệ, (4).

136. Phạm Thị Hoài (1989), Mê lộ, NXB Tổng hợp Phú Khánh, Phú Khánh.

137. Phạm Thị Hoài (1990), "Một trò chơi vô tăm tích", Văn nghệ, (7).

138. Phạm Thị Hoài (1995), Man Nương, NXB Hà Nội, Hà Nội.

139. Trịnh Thu Hồng (1999), "Thể loại tự truyện trong sáng tác một số nhà văn nữ", Văn học, (6).

140. Tô Hoài (2005), Cát bụi chân ai, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

141. Tô Hoài (2006), Ba người khác, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.

142. Tô Hoài (2007), Kẻ cướp bến bỏi, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

143. Đoàn Trọng Huy (2006), "Thế giới nhân vật trong sáng tác Nguyễn Khải",

Nghiên cứu Văn học, (5).

144. Nguyễn Trí Huân (1989), Chim én bay, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.

145. Nguyễn Thị Thu Huệ (1993), Hậu thiên đường, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.


146. Nguyễn Thị Thu Huệ (1995), Phù thuỷ, NXB Văn học, Hà Nội.

147. Nguyễn Thị Huệ (2009), “Đề tài lịch sử, cách tiếp cận mới từ phương diện trần thuật”, Nghean violet.com

148. Nguyễn Phạm Hùng (2008), "Truyện Hà Ô Lôi trong Lĩnh Nam chích quái", Hợp lưu, (102), tr32-45.

149. Nguyễn Thanh Hùng (1995), “Huyền thoại với văn học tương lai”, Văn nghệ

(21).

150. Nguyễn Phạm Hùng (2009), "Vấn đề "văn học hải ngoại"", Hợp lưu, (103), tr5-22.

151. Dương Thu Hương (1986), Chuyện tình kể trước lúc rạng đông, NXB Hà Nội, Hà Nội.

152. Dương Thu Hương (1987), Bên kia bờ ảo vọng, NXB Phụ nữ, Hà Nội.

153. Dương Thu Hương (1989), Những thiên đường mù, NXB Phụ nữ, Hà Nội.

154. Nguyễn Xuân Hưng (2005), An lạc dưới trời, NXB Lao động, Hà Nội.

155. Dương Hướng (1998), Bến không chồng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

156. Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm về con người cô đơn trong truyện ngắn hôn nay”, Văn học (2), tr.29-31.

157. Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc của truyện ngắn hôm nay”, Văn học(4), tr.29-32.

158. Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm cơ bản của truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975-1995, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn.

159. Trần Đình Hượu (1996), Đến với hiện đại từ truyền thống, NXB Văn hoá, Hà Nội.

160. Trang Thế Hy (1994), Tiếng khóc và tiếng hát, NXB Bến Tre, Bến Tre.

161. I.P. Ilin (2003), “Chủ nghĩa hậu hiện đại”, Văn học nước ngoài (3), tr. 164- 172.

162. Nguyễn Văn Kha (2007), Đổi mới quan niệm về con người trong truyện Việt Nam 1975 - 2000, NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh.

Xem tất cả 229 trang.

Ngày đăng: 21/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí