Sự tiếp nhận Edgar Allan Poe ở Việt Nam - 38


M U 2


PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN

V VĂN HỌC M VÀ EDGAR ALLAN POE

(Dùng cho giảng viên các trường Cao đ ng, Đại học)

Nhằm phục vụ cho đề tài luận án Sự tiếp nhận Edgar Allan Poe ở Việt Nam có những cứ liệu cụ thể về phía người tiếp nhận, xin quý Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của thầy/cô về Văn học Mỹ và tác giả Edgar Poe với những nội dung dưới đây. Việc khảo sát này hoàn toàn không có mục đích nào khác ngoài việc tìm hiểu vị trí Edgar Poe trong nhà trường hiện nay. Nếu thầy/cô chưa từng làm quen với tác giả này cũng xin đừng ngại. Mọi câu trả lời của thầy/cô đều có giá trị thực tế quý báu của nó. Rất cảm ơn thầy/ cô đã dành chút thời gian đọc và trả lời.

Thông tin cá nhân (vui lòng đánh dấu x hoặc điền vào thông tin ph hợp)

Họ và tên (c thể để trống): .......................................................................... Nữ Nam

Đang công tác tại trường : Đại học: Cao đ ng Công lập Tự thục/dân lập: Đã nghỉ hưu: Công tác lĩnh vực khác Tỉnh/TP:………………………….. Học hàm, học vị: TS ThS GVC CNĐH CNCĐ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Văn học nước ngoài Lí luận văn học

Tiếng Anh Tiếng Pháp Khác Độ tuổi: 22-30 31-40 41-50 51-60 Trên 60 Thâm niên giảng dạy: Dưới 5 năm 6-10 năm 11-20 năm 21-30 năm trên 30 năm Chức vụ hiện nay (c thể để trống):.................................................................................................

Địa chỉ liên hệ:(c thể để trống):ĐT:...................................Email: .............................................

NỘI DUNG KHẢO SÁT:

2. Trong các tác giả văn học M thế kỉ XIX-XX đư c giới thiệu trong nhà trường, thầy cô thích nh ng tác giả nào? Tác ph m nào?(Đánh dấu x (vào các số) theo mức độ: 0- Chưa hề nghe nói đến 1- Không thích lắm 2- Trung bình 3- Khá thích 4- ất thích )

Tác giả

Mức độ

Tên tác ph m yêu thích (& Lí do)

1.1. Washington Ivring

0 1 2 3 4


1.2. James Fenimore Cooper

0 1 2 3 4


1.3. Nathaniel Hawthorne

0 1 2 3 4


1.4. Henry Wadsworth Longfellow

0 1 2 3 4


1.5. Edgar Allan Poe

0 1 2 3 4


1.6. Herman Melville

0 1 2 3 4


1.7. Walt Whitman

0 1 2 3 4


1.8. Mark Twain

0 1 2 3 4


1.9. O’ Henri

0 1 2 3 4


1.10. Jack London

0 1 2 3 4


1.11. Eugene O’ Neill

0 1 2 3 4


1.12. Pearl Buck

0 1 2 3 4


1.13. William Faulkner

0 1 2 3 4


1.14. Ernest Hemingway

0 1 2 3 4


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 318 trang tài liệu này.

4. Theo thầy cô, điều ấn tư ng nhất về tác giả Edgar Poe là:

Cuộc đời đau thương Hay viết về nỗi buồn Tác phẩm đầy kinh dị Có số phận nghiệt ngã Truyện trinh thám rất hấp dẫn Có ảnh hưởng đến văn học VN Bị đánh giá thấp ở Mỹ Truyện khoa học viễn tưởng rất kì lạ Là một nhà báo nổi tiếng Rất đề cao Cái Đẹp Cái chết bí ẩn và rất bi thảm Rất được các nhà thơ VN yêu thích

kiến khác:…………………………………………………………………………………

3. Thầy cô đã đọc khoảng bao nhiêu tác ph m của Edgar Allan Poe ? B ng ngôn ng nào

Tất cả Trên 20 Trên 10 Trên 5 1-2 truyện Chưa đọc bao giờ Chưa nghe tới

Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Việt Tiếng Nga Tiếng Trung Ngôn ngữ khác

4.Thầy cô đọc tác ph m hay đư c biết về tác giả Edgar Poe trong trường h p nào


Trong nghiên cứu giảng dạy Qua các tuyển tập Đọc trên báo Trên mạng internet

Qua các hội thảo, hội nghị Nghe bạn bè kể Xem trên tivi Chưa đọc bao giờ

5. Thầy cô thích đọc thể loại nào trong sáng tác của Poe Vì sao

Thơ Truyện trinh thám Truyện kinh dị Tiểu thuyết Truyện ngắn Truyện khoa học viễn tưởng Những bài phê bình, tiểu luận Những bài báo Lí do:……………………………………………………………………………………………………

6. Đánh dấu x (vào các số) nh ng tác ph m của Edgar Poe mà thầy cô đã đọc, đã biết theo mức độ:

0 – hưa hề nghe nói đến, 1 –Không thích, 2 - ó biết qua, có nghe nói, 3 – Tương đối thích , 4 – ất thích, và đọc nhiều l n

TT

Tác ph m

Mức độ

B ng tiếng

Việt

Anh

Pháp

6.1

Con mèo đen (The Black Cat)

0 1 2 3 4




6.2

Con quạ (The Raven)

0 1 2 3 4




6.3

An-na Bơ-li (Annabel Lee)

0 1 2 3 4




6.4

Th ng rượu Amontillado (The Cask of

Amontillado)

0 1 2 3 4




6.5

Mặt nạ tử thần đỏ (The Mask of The Red Death)

0 1 2 3 4




6.6

Con cánh cam vàng (The Gold Bug)

0 1 2 3 4




6.7

Xứ mộng (Eldorado)

0 1 2 3 4




6.8

Những cái chuông (The Bells)

0 1 2 3 4




6.9

Trái tim thú tội (The Tell -Tale Heart)

0 1 2 3 4




6.10

Án mạng đường nhà xác (The Murders in the Rue

Morgue)

0 1 2 3 4




6.11

Lá thư bị đánh cắp (The Purloid Letter)

0 1 2 3 4




6.12

Sự thật về trường hợp ông Valdemar (The Facts in

the Case of M. Valdemar)

0 1 2 3 4




6.13

Morella

0 1 2 3 4




6.14

Berenice

0 1 2 3 4




6.15

Leigeia

0 1 2 3 4




6.16

Sự sụp đổ của ngôi nhà Usher (The Fall of The

House of Usher)

0 1 2 3 4




6.17

Bức chân dung hình Ôvan (The Oval Portrait)

0 1 2 3 4




6.18

William Wilson

0 1 2 3 4




6.19

Triết lý về soạn tác (Philosophy of Composition)

0 1 2 3 4




6.20

Tác phẩm khác: tên TP:

0 1 2 3 4




7. Nhận x t chung của thầy cô về giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác ph m trên là: Rất hấp dẫn Rất độc đáo Có ý nghĩa sâu sắc Chất trí tuệ cao R ng rợn Hư cấu quá nhiều Điên loạn Có phong cách riêng Kĩ thuật sáng tác rất đặc sắc Khá mới mẻ Quá kì lạ Khó đọc/khó hiểu Không ph hợp với VN Giàu nhạc điệu Ngôn ngữ giàu hình ảnh Sáng tạo những kiểu mẫu nhân vật mới

. Edgar Poe đư c thầy cô giới thiệu ở học phần nào trong chương trình Số tiết B ng tiếng gì

Tên học ph n:




Số tiết


Nhiều Ít


Nhiều Ít


Nhiều Ít

Tiếng Việt/Anh/khác




9. Có nên giới thiệu Edgar Poe và tác ph m của ông ở chương trình văn học M trong nhà trường không Nếu có, nên giới thiệu tác ph m nào? ở cấp học nào Vì sao

10.Theo thầy cô, tác giả Edgar Poe có ảnh hưởng gì đến Văn học Việt Nam Với nh ng tác giả nào Về mặt nào Mức độ ảnh hưởng ra sao (có thể nêu cụ thể tác giả, tác phẩm chịu ảnh hưởng) .

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đ của quý thầy cô(HKO hkoanh@sgu.edu.vn)


PHỤ LỤC 6

KHẢO SÁT SỰ QUAN TÂM CỦA HỌC SINH

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG V EDGAR ALLAN POE


STT

Tác ph m và sự kiện

Trường THPT

Tỉnh Thành

1


The Black Cat

B i Thị Xuân

HCM

2

Chuyên Lê Hồng Phong

3

Trần Quang Khải

Bà Rịa V. Tàu

4

The Tell Tale Heart

B i Thị Xuân

Tp.Hồ Chí Minh

5

Việt Trì

Phú Thọ

6

Con quạ


Marie Curie


Tp.Hồ Chí Minh

7

ức chân dung hình trái xoan

8

Sự suy tàn của ngôi nhà Usher

Phú Nhuận

9

Top mười nhân vật bí ẩn nhất

Chuyên Gia Định

10

THCS Nguyễn Văn Tố

11

Game online “Murders on the Rue

Morgue”

Mạc Đỉnh Chi

12

Ác mộng sau khi đọc Poe

Chuyên Lê Hồng Phong

15

Tiểu sử Edgar Allan Poe (E)

Chuyên Trần Hưng Đạo

Bình Thuận

16

Cái kinh dị trong truyện E.A.Poe

Lương Văn Chánh

Phú Yên

17

R ng rợn những vụ chôn sống

người

Xuyên Mộc

Bà Rịa-Vũng Tàu

18

Chu Văn An

Nha Trang

19

William Wilson

ISchool

20

Bạc Liêu

Bạc Liêu

21

Ông tổ nền văn học trinh thám

Thủ Khoa Nghĩa

Châu Đốc

22

Lịch sử nhạc Gothic/truyện kinh dị

Trần Quý Cáp

Hội An

23

Cái kinh dị trong truyện E.A.Poe

Hiệp Hoà

Thanh Hoá

24

About Edgar Allan Poe

Cẩm Thuỷ

25

Mường Chiềng

Hoà Bình

26

The Raven

Đống Đa

Hà Nội

27

Thuyết sinh tồn Darwin Poe

Chuyên Amsterdam

28

Truyện trinh thám trên tem

Trần Hưng Đạo

Nam Định

29

Con mèo đen

Chuyên Trần Phú

Hải Phòng

30

The Raven

Thái Phiên

31

Người bí ẩn nhất mọi thời đại

Gia Viễn

Ninh Bình

32

Game online Midnight Mystery

Lý Thái Tổ

Bắc Ninh

33

Tân Yên số 1

Bắc Giang

34

Lê Quý Đôn-Hà Đông

Hà Nội

35

Cái tôi trong thơ mới

THCS Dương Thuỷ-

LThuỷ

Quảng Bình

36

Edgar Poe với Hàn Mặc Tử

THCS An Bằng-Phú

Vang

Thừa Thiên-Huế

(Nguồn: HKO sưu tầm từ kết quả 5 trang đầu google.com.từ khoá Edgar Allan Poe-THPT)


PHỤ LỤC 7


QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VÀ TRIẾT L SÁNG TÁC CỦA EDGAR ALLAN POE Hoàng Kim Oanh 1

QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VÀ “TRIẾT L SÁNG TÁC” CỦA EDGAR ALLAN POE


Hoàng Kim Oanh Trường Đại học Sài Gòn


TÓM TẮT


Từ audelaire, allarm , all ry…, quan niệm thẩm mỹ về cái Đẹp và triết lý sáng tác thơ, truyện của nhà văn ỹ Edgar Allan Poe - nhà thơ, lý thuyết gia của quan niệm “nghệ thuật vị nghệ thuật”, ông tổ của truyện trinh thám, kinh dị và phiêu lưu huyễn tưởng thế giới - đã “nhập tịch” vào quan niệm nghệ thuật của nhiều nhà thơ, nhà văn lãng mạn iệt Nam từ những năm đầu thế kỉ XX. Đ là quan niệm nghệ thuật về Cái Đẹp thuần khiết, đ c lập với Đạo đức và Chính trị, và “Nỗi buồn là địa hạt chính đáng nhất của thơ ca”. Đặc biệt hơn, Poe còn đề cao lý trí, cho rằng “nghệ thuật là sản phẩm của trí tuệ”. “Triết lý sáng tác” kì lạ của ông tuy ban đầu bị nhiều cây bút lên án, nhưng đến nay, đã trở thành những công thức sáng tác mẫu mực không chỉ cho văn học ỹ mà còn cả văn học thế giới, trong đ c văn học iệt Nam.


1. Mở đầu


Giới nghiên cứu lâu nay vẫn cho Edgar Poe là một nhà thơ chủ trương “Nghệ thuật vị nghệ thuật”, là “lý thuyết gia” đầu tiên của thi phái này. Có lẽ bởi sáng tác của ông không quan tâm đến những vấn đề chính trị, xã hội, mà chỉ hướng về nội tâm con người. Và có thể bởi Poe quá chú trọng đến hình thức nghệ thuật sáng tác. Thực ra vấn đề này không phải không có những tranh cãi, phủ định, xuất phát từ nhiều điểm nhìn khác nhau. Có người cho rằng sáng tác của ông có ý đồ kỹ thuật quá đậm, nhà thơ chỉ là một “thợ văn” hơn là một thiên tài nghệ thuật đích thực. Thậm chí còn đánh giá tác phẩm của ôngchỉ là những mảnh ráp nối từ cuộc đời ông”, “chỉ là sản phẩm của một kẻ loạn thần kinh, đầu óc bệnh hoạn, thiếu thăng bằng”. Ngay cả James Russell Lowell, mặc d là một nhà văn thiên tài cũng cho rằng “hai phần


năm trong số những tác phẩm của Poe chỉ là những chuyện tầm phào” (Lê Đình Cúc, 2001, 154). Thế nhưng, ngày nay, đã có nhiều bài báo, công trình đặt lại vấn đề này, và đề cao “nhà thơ điên” Edgar Allan Poe là “thiên tài bí ẩn, kì lạ nhất” của văn học Mỹ và thế giới, người để lại nhiều ảnh hưởng nhất ở các nền văn học Đông – Tây thế kỉ XIX đến nay. Bài viết này tập trung tìm hiểu quan niệm thẩm mỹ độc đáo của Poe về Cái Đẹp và những cách tân độc đáo của ông trong việc sáng tạo ra “triết lý” sáng tác thơ, thiết lập các nguyên tắc thẩm mỹ trong truyện ngắn, để lại nhiều dấu ấn trong nghệ thuật sáng tác văn chương Việt Nam.


2. Quan niệm nghệ thuật về Cái Đẹp của Edgar Allan Poe


2.1. ái Đ p thu n khiết và Tự nó


“Trước Poe chưa có nền văn học Hoa Kỳ” (J. Cabau, 2009, 35), thế hệ của Poe chính là người khai sinh nó. Edgar Allan Poe được coi là người mở đường cho trường phái thơ tượng trưng, là “lý thuyết gia” đầu tiên của quan điểm “Nghệ thuật vị nghệ thuật” với quan niệm độc đáo, khác lạ về sáng tác so với những tác gia c ng thời. Trong các tiểu luận phê bình tiêu biểu của Poe, nhiều lần ông kh ng định bản chất của thơ là phải Đ p. D muốn tả một cảm xúc, một tâm trạng hay một chân lý thì những thứ đó cũng phải được bao phủ bởi Cái Đẹp, nếu không thì không thể thành thơ. Theo Poe, Cái Đẹp thuần khiết trong sáng vốn không ràng buộc bởi bất kỳ yếu tố khách quan nào, hoàn toàn nằm trong tưởng tượng của nhà thơ. Nếu tách tưởng tượng ra khỏi vạn vật thì cũng có nghĩa là đi ngược với quy luật của tự nhiên, làm cho hiện thực cuộc sống trở nên nghèo nàn trần trụi đi, và, sẽ không còn Cái Đẹp (Sonnet –To Science). Quan niệm này rất được các nhà tượng trưng Pháp đề cao. Với Poe, “Cái Đẹp là lĩnh vực chính đáng duy nhất của thi ca. Đó là một niềm vui thích

rất mãnh liệt, rất cao cả, và cũng rất thuần khiết mà con người chỉ có thể tìm thấy trong sự chiêm ngưỡng Cái Đẹp”.i (Baym Nina, 1989,1322). Có lẽ Poe cũng là người đầu tiên sớm phân biệt rò Cái Đẹp với Chân lý và Sự đam mê: “Trong thực tế, Chân lý đòi hỏi sự chính xác còn Đam mê thường là thô thiển (những người thực sự đam mê sẽ thông cảm với tôi), mà cả hai điều này (sự chính xác và thô thiển) lại hoàn toàn đối lập với cái Đẹp”ii. Và thơ của Poe đã thuần túy đi vào Cái Đẹp bởi cái đẹp của chính nó, chính mục đích của Thi ca.

Trong tiểu luận khá nổi tiếng khác, Nguyên lý thơ (The Poetic Principle) Poe đã định nghĩa bổ sung: “Thơ ca như là sự sáng tạo nhịp điệu của cái Đẹp. Trọng tài duy nhất của nó là Thẩm mỹ. Với Trí tuệ hoặc Lương tâm, nó chỉ có mối tương quan phụ. Trừ phi ngẫu nhiên, nó không có mối liên hệ gì với Trách nhiệm hay Sự thật.”

iii. Poe cũng nhấn mạnh: “bản thân của nguyên lý thơ - nói một cách đơn giản và chặt

chẽ - là sự Khát khao của Con người về cái Đẹp cao cả, sự biểu lộ của nguyên lý này luôn luôn căn cứ vào việc nâng cao sự phấn chấn của tâm hồn, hoàn toàn độc lập với Cảm xúc là sự say sưa của Trái tim, hoặc với Sự thật là sự thỏa mãn của Lý trí”iv.


2.2. Nỗi bu n là giọng điệu phù hợp nhất của thơ ca


Mặt thứ hai trong quan niệm về Cái Đẹp của Poe cũng khác h n những quan niệm quen thuộc thông thường khi ông cho rằng: “Cái Đẹp ở bất cứ kiểu loại nào, khi đạt tới cực độ thì bao giờ cũng làm người ta phải nhỏ lệ, do đó giọng thơ phải bu n. Vì thế, u buồn chính là giọng điệu ph hợp nhất của thi ca.”v (Baym Nina, 1989, tr.1323). Và ông chọn: “Cái chết của người phụ nữ đẹp (trẻ) là đề tài thơ mộng nhất” (The Philosophy of Composition). Hình tượng trung tâm trong nhiều tác phẩm của ông đều có nhân vật nữ chính hoặc điên loạn chết, hoặc ốm yếu và tàn tạ đến chết bởi một căn bệnh quái ác: lao phổi. (Ligeia, oreilla, erenice, Sự sụp đổ của ngôi nhà dòng họ Usher, ức chân dung hình ô-van…). Chính vì luôn tự dày vò

trong suy nghĩ đau đớn về cái chết, nhiều bài thơ của Poe mang trạng thái tuyệt vọng

- một thứ khoái cảm trong sự tự hành hạ dày vò chính mình, một kiểu bệnh tâm lý (sadism). Bài thơ Con quạ (The Raven) với điệp khúc “Nevermore- không bao giờ nữa” vì vậy đã trở thành một kiệt tác làm nên tên tuổi của Poe và quan niệm về Cái Đẹp của ông: ái Đ p là cái u s u. Nỗi – đau - mất - người - phụ - nữ - yêu - dấu đã trở thành kiểu đề tài “độc quyền” của Edgar Poe. “Và con quạ vẫn không bay đi, còn đậu đó (…), ánh sáng đèn giội lên nó, rọi bóng nó trên đất, và tâm hồn tôi không bao giờ thoát lên khỏi cái bóng chập chờn trên đất ấy, không bao giờ nữa!” (Nguyễn Hiến Lê, 1957, 29).

Song, cũng cần phân biệt đề tài Cái chết của Poe không nhằm miêu tả bản thân cái chết mà là quá trình con người nhận thức về cái chết và kiểu chết. Suy nghĩ và phản ứng của con người ra sao trước cái chết. Đối mặt hay sợ hãi, chạy trốn? Poe thường miêu tả thật chi tiết những cảm nhận của con người khi đang dần chết đi và những nỗ lực v ng vẫy của họ để được trở về dương thế. Theo Poe, nhận thức quy luật về cái chết không phải là sự yếu đuối mà chính qua đối mặt với cái chết, sức mạnh con người lại được kh ng định. Trong nhiều truyện huyễn tưởng kì ảo của Poe, nhân vật của ông đều trở về từ cái chết. “Không có sự đổi mới nào tránh được cái

chết. Con người, như một cuộc chạy đua, không nên mất hết hy vọng, anh ta phải được sống lần nữa.”vi (E. Poe, 1984, 597). Gia tài nghệ thuật của Poe, ngoài những thông điệp về Cái chết, Tình yêu và Nỗi buồn còn mang nặng những trăn trở giằng xé phản thân của con người khi tự đối bóng để đi tìm cái bản ngã đích thực của mình ( illiam ilson, Con người của đám đông, Trái tim thú t i, Con mèo đen…).


2.3. Nghệ thuật vị linh h n con người


Có thể nói một cách khách quan hơn, theo cách d ng từ của Eric Calson, tuy đề cao cái Đẹp, cho trọng tài duy nhất của thơ ca là Thẩm mỹ và đối lập nó với Đạo Đức, Lương tâm…, Poe không hoàn toàn chủ trương “Nghệ thuật vị nghệ thuật” (Art for Art’s Sake) mà đúng hơn là đi theo quan điểm “Nghệ thuật vì linh hồn con người “(Art for the Soul ‘s Sake) (Eric Calson, 1973, 3). Có lẽ điều này mới thật ph hợp với quan điểm nghệ thuật của Edgar Poe. Nghệ thuật trước hết vì chính bản thân việc thoả mãn những cảm xúc thuần túy của con người trước Cái Đẹp, đồng thời cũng là sự khám phá thế giới tâm hồn đa dạng phức tạp của con người. Đó cũng là con đường tuy không trực tiếp nhưng cũng phục vụ cuộc sống, phục vụ nhân sinh chăng? Hiểu được, hiểu đúng về con người phải chăng cũng chính là mục đích mà


thơ ca nói riêng và văn chương nói chung luôn hướng tới để làm cho cuộc sống này, thế giới này ngày một tốt đẹp hơn. Chính nhà văn Mỹ Emerson, người hoàn toàn không theo quan niệm “nghệ thuật vị nghệ thuật” cũng thấy rằng: “bao giờ cái đẹp cũng phục vụ cho tư tưởng và sự nâng cao tinh thần” (Nguyễn Đức Đàn, 1997, 126).

Những quan điểm thẩm mỹ tưởng như kì lạ này của Poe về Cái Đẹp, Cái Chết và Kiểu trở về từ cái chết, cũng như sự nhận thức về cái chết đã được tiếp nhận và tiếp biến trong văn chương Việt Nam. Thơ lãng mạn Việt Nam từ những năm 30 cũng đầy ám ảnh về cái chết, có lẽ không chỉ đơn thuần là cái nhìn bi quan yếu đuối mà còn ẩn một thông điệp của sự phản kháng, phủ định thực tại đen tối và kh ng định sức mạnh con người? Còn “cái chết của người con gái đẹp - người yêu dấu” của Poe, cho đến nay, đã trở thành một trong những chủ đề được nhiều cây bút tài hoa ưa thích và khai thác thành công nhất. Quan niệm nghệ thuật của Edgar Poe đã được Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê và một số nhà văn, nhà thơ Mới khác tiếp nhận trong buổi giao thời với tâm thế khao khát cách tân văn học nước nhà theo con đường hiện đại hoá phương Tây. Chính thức hoặc không chính thức, các nhà thơ Mới này đều có những tuyên ngôn độc đáo về thơ và vai trò của người nghệ sĩ. Có lẽ, với họ, Cái Đẹp tuyệt đối, cái Đẹp thuần khiết, không chịu ảnh hưởng của đạo đức, luân lý ràng buộc, khát khao giải phóng cái Tôi ở mọi cung bậc cũng chính là “khát vọng thành thực” phá vỡ xích xiềng lạc hậu sáo mòn của văn học ảnh hưởng văn hoá Hán ngàn năm trước, trong những năm đen tối ngột ngạt nô lệ của đất nước, tìm một hướng đi mới cho văn học dân tộc. Nghĩa là, ở một mặt nào đó, đã phục vụ nhân sinh?


3. Quan điểm sáng tác: “Nghệ thuật là sản ph m của trí tuệ”


Poe rất tôn thờ Nghệ thuật, coi đó là nữ hoàng cao cả nhất. Và nhà thơ, như một thiên mệnh, là người trung gian giữa ý tưởng của Thượng Đế và khát vọng của con người. Ông tự ví tâm hồn mình “như một dây đàn”, chỉ rung lên bởi cảm xúc mãnh liệt mà Nàng Nghệ thuật mang đến. Những giấc mơ xa xôi với những “Nàng Thơ”, “Nàng Tiên” - thường được Poe đề cao với một vẻ đẹp thiên thần, bất tử - như là một phương tiện, một phương thuốc nhiệm màu “Để giải thoát trái tim tôi, và những hy vọng sắp tàn”. Bởi vì hễ khi nào: “Còn tin vào những giấc mơ. Tôi còn bị quyến rũ bởi Nàng thơ.”(Gửi nàng Louise Olivia Hunter)vii Mà như chúng ta biết, cuộc đời lẫn thơ của Poe luôn đầy những giấc mơ. Đó là chuỗi kiếm tìm trong vô

vọng “thiên đường đã mất” (Paradise Lost), là sự trốn lánh “thực tại đau buồn đầy hỗn loạn và dục vọng đua chen”. Giấc mơ là một phần đời của Poe. Bởi, với nhà thơ bất hạnh này:

“Tôi chỉ hạnh phúc trong giấc mơ. Tôi hạnh phúc.

Và tôi yêu điều đó.viii

(Những giấc mơ)


Tuy nhiên, cần hiểu rò hơn những tuyên ngôn tưởng chừng như đầy mâu thuẫn của Poe. Có lẽ Poe là nhà văn đầu tiên có ý thức phân định rạch ròi: Bản chất của thơ ca là Cái Đẹp thuần khiết, còn quá trình sáng tạo ra bài thơ lại hoàn toàn là vấn đề của lý trí. Đề cao lý trí, “Etga Pô đã quan niệm sáng tác thơ ca không phải là một hoạt động thần bí, hoặc có tính may rủi ngẫu nhiên mà chịu sự chỉ đạo chặt chẽ của lý trí.” (Hà Minh Đức, 1997, 147). Trong tiểu luận Nguyên lý thơ (The Poetic Principle), Poe viết: “Chia thế giới trí óc thành ba phần khác biệt rò ràng, chúng ta có Trí tuệ thuần tuý, Thẩm mỹ, và thức Đạo đức. Tôi đặt Thẩm mỹ ở vị trí giữa,

bởi nó chỉ có thể chiếm vị trí này trong trí óc.” (Baym Nina, 1989, 1334)ix Từ những “tuyên ngôn” của Poe, Nguyễn Hiến Lê cũng rút ra kinh nghiệm sáng tác: “hứng thú

“chỉ quan trọng có 5%, còn chín mươi lăm phần trăm nữa là công phu” (Nguyễn Hiến Lê, 1957, 38). Việc chọn bài thơ ‘Con quạ’ để giải thích quá trình sáng tác của Poe có lẽ cũng là việc làm độc nhất vô nhị thời bấy giờ. Poe đã chứng minh “không có một điểm nào trong bố cục của bài thơ có thể quy cho sự ngẫu nhiên hay trực giác, mà tác phẩm đã phát triển từng bước cho đến khi hoàn thành với kết quả chính xác và nghiêm ngặt của một bài toán”x (Baym Nina, 1989, 1321). D còn dè dặt, Hà

Minh Đức cũng đánh giá trường hợp cá biệt của Poe mang ý nghĩa tích cực bởi thể hiện được “ý thức của nhà thơ chỉ đạo chặt chẽ quá trình sáng tác” và đã “nói lên được một cái gì chung cho hoạt động thơ ca.” (Hà Minh Đức, 1997,148). Nghệ thuật là sản phẩm của trí tuệ. Quan điểm sáng tác rất lạ, rất mới so với kinh nghiệm thẩm mỹ sẵn có từ trước này của Poe đã vượt ra khỏi tầm đón đợi của thời đại ông sống, từng khiến thời đại của ông lúng túng, chưa chấp nhận ngay được nên không ít nhà phê bình đã phản ứng, coi ông là ‘kẻ điên rồ”!

Ở Việt Nam cũng không ngoại lệ, diễn trình tiếp nhận quan điểm này vẫn còn nhiều ý kiến đối thoại, tranh cãi, bất đồng. Ngay chính Nguyễn Hiến Lê, người dịch và phê bình đầu tiên tiểu luận này, tuy thán phục tài năng nhưng cũng không coi đó là mẫu mực cho sáng tác thơ ca vì theo ông: “phương pháp của Edgar Poe chỉ có thể d ng để sáng tác những tiểu phẩm khéo mà không hồn.” (Nguyễn Hiến Lê, 1957, 32). Ngược lại, nhà thơ Nguyên Sa thì đồng tình: “sáng tạo không phải lên đồng hay cầu cơ và nghệ sĩ ngồi đó như cái xác không hồn để cho ngọn gió từ phương xa, tinh thần từ thế giới khác nhập vào”, mà ý thức về nghệ thuật sáng tạo thể hiện qua sự trăn trở tìm tòi về kĩ thuật sáng tạo, bởi ý thức này “có mặt trước khi, trong khi và sau khi cấu tạo tác phẩm” (Nguyên Sa, 1967,120). Điều này cũng tương đồng với quan niệm quen thuộc của E. Poe về lối thơ duy lý, óc suy luận trong nhiều truyện ngắn của ông.

Đến những năm đầu thế kỉ XXI, quan điểm sáng tác kì lạ của Poe lại được thế hệ những nhà văn mới kh ng định. Tiếp cận nhiều tác phẩm của Poe từ tiếng Nga, kinh nghiệm đọc E.A.Poe của nhà văn – nhà nghiên cứu- dịch giả Ngô Tự Lập lại đưa đến một sự đồng cảm sâu sắc với quan điểm khác thường của Edgar Poe. “Ngay từ trước khi viết văn, tôi vẫn nghĩ rằng viết văn là giải một loại bài toán”. Quan điểm “Nghệ thuật là sản phẩm của trí tuệ” của Edgar Poe đã trở thành lời động viên quý báu cho con đường nghệ thuật của Ngô Tự Lập. Đây là một sự tiếp nhận chủ động và rất ý thức, bởi với tác giả, ý tưởng của Poe đã giúp ông kh ng định chuẩn thẩm mỹ của mình, vì cho d : “Poe có mô tả đúng những gì diễn ra trong quá

Xem tất cả 318 trang.

Ngày đăng: 21/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí