Thành Phần Năng Lực Của Ban Chỉ Đạo, Cán Bộ Địa Phương

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Nguyễn Duy Cần, 2009. PRA – Đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân. Thành phố Hồ Chí Minh. NXB Nông nghiệp.

2. Lê Thị Mỹ Hiền (2006), Tài liệu Hướng dẫn học tập phát triển cộng đồng, Trường ĐH Mở TP.HCM.

3. Đinh Phi Hổ (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển – Nông nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh. NXB Phương Đông.

4. Nguyễn Ngọc Lâm, Tài liệu tập huấn về phát triển cộng đồng, tr.13-15.

5. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Thành phố Hồ Chí Minh. NXB Thống kê.

6. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Thống kê ứng dụng. Thành phố Hà Nội. NXB Thống kê.

7. Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang, Phát triển cộng đồng – Lý thuyết và vận dụng, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội, 2000.

8. Nguyễn Đình Thọ (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội.

9. Trương Văn Truyền (2007), Giáo trình Phát triển cộng đồng, Lý luận và ứng dụng trong phát triển nông thôn. NXB Nông nghiệp. Hà Nội.

10. Trung tâm Nghiên cứu – Tư vấn CTXH và PTCĐ, Phát triển cộng đồng, Tài liệu tập huấn, 2005.

11. Đặng Kim Vui (2007), Phương pháp tiếp cận tham gia trong phát triển Lâm

nghiệp – Xã hội. Thành phố Hà Nội. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

12. Trần Thị Linka (2016), Luận văn Thạc sĩ “Đánh giá mức độ tham gia của nông dân trong sản xuất lúa giống cộng đồng tại tỉnh Hậu Giang”.

13. Hà Tuấn Phương (2017), Luận văn Thạc sĩ “Sự tham gia của người dân thông qua chính phủ mở trong xây dựng Phường văn minh đô thị tại phường 4, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh”.

14. Lưu Thị Tho, Phạm Bảo Dương (2013): “Sự tham gia của cộng đồng các dân tộc trong các hoạt động giảm nghèo ở một số địa phương miền núi phía Bắc”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm Nghiệp, trang 249 – 259.

15. Nguyễn Văn Tuấn (2012): “Vấn đề phát huy sự tham gia đóng góp của người dân cho chương trình xây dựng nông thôn mới – Bài học kinh nghiệm từ mô hình thí điểm Thụy Dương”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm Nghiệp, trang 111 – 117.

16. Somesh Kumar (2003), Methods for Community participation - A complete guide for participation, Vistaar Publication, New Delhi.

17. Các văn bản, báo cáo của UBND Phường 7, UBND Thành phố Cà Mau từ năm 2015 đến năm 2017.

18. Thông tư 02/2013/TT – BVHTTDL, ngày 24/01/2013 Quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét và công nhận “Phường đạt chuẩn văn minh đô thị”; “Thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị”.

PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT‌

SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG VIỆC XÂY DỰNG PHƯỜNG VĂN MINH ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CÀ MAU


Nghiên cứu “Sự tham gia của người dân trong việc xây dựng Phường văn minh đô thị thành phố Cà Mau” nhằm đánh giá mức độ tham gia của người dân vào các hoạt động trong việc xây dựng Phường văn minh đô thị. Xin quý ông/bà vui lòng giúp đỡ chúng tôi trả lời tất cả các câu hỏi trong phiếu khảo sát một cách khách quan, trung thực, những thông tin ông/bà cung cấp chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu và được bảo mật.

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý ông/bà!

PHẦN I: THÔNG TIN ĐÁP VIÊN


Q1/ Giới tính:

1-


0-

Q2/ Độ tuổi:

1-

ới 25 tuổi

2-

ừ 25 đến dưới 35 tuổi


3-

ừ 35 đến 45 tuổi

4-

5 tuổi

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Sự tham gia của người dân trong xây dựng phường văn minh đô thị tại Thành phố Cà Mau - 12


Q3/ Trình độ học vấn: 1- ấp, cao đẳng 2- Đại học

3- ại học 4- Khác

Q4/ Địa chỉ: …………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………. Q5/ Nghề nghiệp: 1- ộ, công chức, viên chức

2-

3-

4-

5-

1- Có

Q6/ Hộ gia đình chính sách: 2- Không

Q7/ Tổng thu nhập/người : 1- ới 5 triệu đồng/tháng

2- 5 đến dưới 8 triệu đồng/tháng 3- 8 đến dưới 10 triệu đồng/tháng

4- 10 đến dưới 13 triệu đồng/tháng 5- ệu đồng/tháng

PHẦN II: THÔNG TIN VỀ XÂY DỰNG PHƯỜNG VĂN MINH ĐÔ THỊ

Q8/ Ông/bà có biết thông tin, tiêu chuẩn về xây dựng phường văn minh đô thị?

1- Có

2- Không

Q9/ Ông/bà biết về xây dựng phường văn minh đô thị qua các kênh thông tin nào?

(có thể chọn nhiều phương án trả lời)


1-

Qua báo đài, loa phát thanh

2-

Qua họp dân phố, tổ tự quản

3-

Phát tài liệu đến tận gia đình

4-

Từ người thân, hàng xóm

5-

Niêm yết tại UBND xã, phường

6-

Nguồn

khác…………………….

Q10/ Theo ông/bà ai có vai trò chính trong xây dựng phường văn minh đô thị (chỉ chọn 1 phương án trả lời)

1-

Nhà nước

2-

UBND Xã, Phường

3-

Chính quyền ấp, khóm

4-

Người dân tại địa phương

PHẦN III: SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN

Ông/bà vui lòng chọn mức đánh giá từ 1 đến 5 bằng cách đánh dấu X cho các nội dung bên dưới với các mức độ mà ông/bà cho là phù hợp.



PHÁT BIỂU

Mức độ tham gia

(1)

Không tham gia

(2)

Ít tham gia

(3)

Tham gia trung bình

(4)

Tham gia nhiều

(5)

Tham gia rất nhiều

ND

Năng lực cá nhân của người dân

ND_1

Luôn tiếp cận, nắm bắt và cập nhật thông

tin mới về xây dựng PVMĐT






ND_2

Sẵn sàng dành thời gian tham gia mọi chủ

trương, hoạt động tại địa phương






ND_3

Kiến thức, ý thức trách nhiệm, tự nguyện,

tự giác về xây dựng PVMĐT









PHÁT BIỂU

Mức độ tham gia

(1)

Không tham gia

(2)

Ít tham gia

(3)

Tham gia trung bình

(4)

Tham gia nhiều

(5)

Tham gia rất nhiều

ND_4

Vai trò và uy tín cá nhân phát huy tối đa

trong xây dựng PVMĐT






CB

Năng lực của ban chỉ đạo, cán bộ địa phương

CB_1

Ban chỉ đạo trong xây dựng PVMĐT có

năng lực, trách nhiệm và uy tín






CB_2

Công tác tổ chức quản lý, điều hành trong

xây dựng PVMĐT tốt






CB_3

Các hoạt động của ban chỉ đạo được công,

khai rõ ràng, có kế hoạch






CB_4

Cán bộ có kiến thức, kỹ năng trong tuyên truyền, vận động người dân dễ hiểu, thuyết

phục






CB_5

Cán bộ cơ sở phải có phẩm chất, đạo đức, lối sống trong sạch lành mạnh để nêu cao

tinh thần “làm gương” cho dân






CS

Chính sách địa phương, hỗ trợ hoạt động địa phương

CS_1

Khen thưởng kịp thời những cá nhân có đóng góp, tham gia tích cực vào các hoạt

động, phong trào do ban chỉ đạo phát động






CS_2

Phát huy tối đa nguồn lực của tổ chức đoàn thể nhằm hỗ trợ trong mọi hoạt động tuyên truyền, vận động, hướng tới cuộc sống

“xanh, sạch, đẹp”, văn minh đô thị,…









PHÁT BIỂU

Mức độ tham gia

(1)

Không tham gia

(2)

Ít tham gia

(3)

Tham gia trung bình

(4)

Tham gia nhiều

(5)

Tham gia rất nhiều

CS_3

Cán bộ địa phương quan tâm hơn, giải quyết kịp thời các vấn đề của người dân còn vướng mắc; cập nhất kiến thức, thông tin mới đến dân qua các cuộc họp tại khóm,

xã..






CS_4

Hỗ trợ, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, giao

thông, thủy lợi thuận tiện cho người dân






LI

Lợi ích cá nhân và xã hội

LI_1

Đảm bảo an sinh xã hội, an ninh trật tự tại

địa phương được nâng cao và ổn định






LI_2

Đời sống vật chất và tinh thần của người

dân được cải thiện






LI_3

Có nhiều cơ hội tiếp xúc, học hỏi, mở rộng

kiến thức giữa dân và chính quyền






LI_4

Gắn kết mối quan hệ giữa các người dân,

giữa người dân và cán bộ tại địa phương






LI_5

Nâng cao uy tín mỗi cá nhân trong cộng

đồng, cộng đồng trong xã hội.






LI_6

Cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông, thủy

lợi,… trong cộng đồng ngày càng tốt hơn






XH

Nhận thức xã hội

XH_1

Người dân tin tưởng vào sự lãnh đạo, đổi

mới của tỉnh









PHÁT BIỂU

Mức độ tham gia

(1)

Không tham gia

(2)

Ít tham gia

(3)

Tham gia trung bình

(4)

Tham gia nhiều

(5)

Tham gia rất nhiều

XH_2

Môi trường sống lành mạnh, an toàn hơn, các tệ nạn xã hội tại địa phương giảm rõ rệt






XH_3

Mô hình hợp tác có sự tham gia của người dân đạt hiệu quả, vai trò của người dân được khẳng định hơn, nâng cao vị thế của

người dân trong xã hội






TG

Sự tham gia của người dân trong việc xây dựng PVMĐT

TG_1

Chủ động tìm hiểu thông tin để tham gia

vào việc xây dựng PVMĐT






TG_2

Sẵn sàng đấu tư nhân lực và vật lực để

tham gia xây dựng PVMĐT






Q11/ Ông/bà có đề xuất gì đối Ban chỉ đạo, cán bộ địa phương để nâng cao hiệu quả xây dựng Phường văn minh đô thị trong thời gian tới?

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Bảng câu hỏi kết thúc, xin cám ơn rất nhiều sự hợp tác của Ông/Bà!

PHỤ LỤC 2

KIỂM ĐỊNH CRONBACH ALPHA

( Trước khi phân tích EFA)

1. Thành phần Năng lực cá nhân của người dân

Reliability Statistics


Cronbach's Alpha

N of Items

.929

4

Item-Total Statistics



Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item-

Total Correlation

Cronbach's Alpha

if Item Deleted

ND1

10.53

7.506

.833

.908

ND2

10.36

7.822

.815

.914

ND3

10.31

7.682

.841

.905

ND4

10.30

7.688

.847

.903


2. Thành phần Năng lực của ban chỉ đạo, cán bộ địa phương

Reliability Statistics


Cronbach's Alpha

N of Items

.940

5

Item-Total Statistics



Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item-

Total Correlation

Cronbach's Alpha

if Item Deleted

CB1

15.50

10.485

.841

.926

CB2

15.41

11.132

.819

.930

CB3

15.44

10.970

.854

.924

CB4

15.46

10.750

.841

.926

CB5

15.41

10.621

.841

.926

Xem tất cả 121 trang.

Ngày đăng: 07/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí