Sự hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế trong trình bày báo cáo tài chính - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN


SỰ HÒA HỢP GIỮA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ TRONG TRÌNH BÀY

BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Cán bộ hướng dẫn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.


THẦY HUỲNH TRUNG KIÊN

Sự hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế trong trình bày báo cáo tài chính - 1

Sinh viên thực hiện


PHẠM VĂN THOẠI MSSV: 13D340301144 LỚP: ĐHKT8B


Cần Thơ, 2017


LỜI CẢM ƠN

Để có được một quyển luận văn đang cầm trên tay đó là điều mà làm cho tôi cảm thấy vô cùng tự hào và thật ý nghĩa vì nó không chỉ là một phương tiện giúp cho tôi có thể hoàn thành chương trình học của mình trong 4 năm trên giảng đường đại học mà nó còn là một sản phẩm cuối cùng của một thời sinh viên. Sản phẩm này không chỉ thể hiện tất cả những khó khăn trong quá trình làm mà còn thể hiện những được giá trị của bao thời gian, kiến thức và đặt biệt là không thể nào thiếu đi một công cụ hỗ trợ đó chính là sự quyết tâm. Bên cạnh đó, có được thành phẩm này cũng nhờ sự động viên từ thầy cô, bạn bè, gia đình và người thân. Đó là một món quà tinh thần vô cùng quý giá không chỉ trong cuộc sống mà còn dành cho cả trên con đường đi đến thành công.

Để biết đến và làm nên đề tài này mà cụ thể là đề tài về “Sự hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế trong trình bày Báo cáo tài chính” thì người đầu tiên mà tôi xin tỏ lòng biết ơn đó chính là Thầy Huỳnh Trung Kiên. Người mà đã dạy cho tôi trên giảng đường đại học trong những năm qua và càng may mắn hơn khi tôi lại một lần nữa được sự chỉ dẫn của Thầy để giúp cho tôi hoàn thành khóa luận một cách tốt hơn. Thầy đã hướng dẫn và định hướng cho tôi từ khâu lựa chọn đề tài làm sao cho phù hợp cũng như từng bước để giải quyết các vấn đề. Tuy trong quá trình làm bài có gặp nhiều khó khăn nhưng Thầy vẫn luôn là người đầu tiên hổ trợ để tôi có một cái nhìn rò hơn về vấn đề mà mình cần làm. Thầy ân cần, chu đáo giúp đỡ và luôn hỗ trợ khi tôi gặp phải vấn đề vướng mắt.

Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô Khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng đã cho tôi những góp ý chân thành cũng như đã dạy và xây dựng cho tôi một cơ sở nền tảng khá vững chắc về các kiến thức và kỹ năng điều này không chỉ giúp cho tôi làm phương tiện cho việc hoàn thành khóa luận một cách thuận tiện mà còn là hành trang để cho tôi cảm thấy tự tin hơn trên con đường đi đến thành công.

Trong quá trình viết luận văn nhiều lần tôi đã muốn bỏ cuộc thế nhưng tôi đã nhận được sự giúp đỡ, cũng như sự động viên từ nhiều bạn bè. Nhờ những món quà tinh thần đó mà tôi đã cảm thấy có nhiều động lực hơn để có được một thành quả như hôm nay.

Và cuối cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn đến đấng sinh thành của tôi, người đã sinh ra tôi, không chỉ nuôi dưỡng, dạy dỗ tôi cho đến khi tôi trưởng thành, mà còn là nguồn động viên quý giá nhất dành cho tôi trong học tập cũng như trong cuộc sống, luôn mang đến cho tôi những điều tốt đẹp cả vật chất lẫn tinh thần. Đồng thời, tôi xin cảm ơn anh, chị, em và các cháu của tôi đã luôn yêu thương tôi những lúc tôi gặp khó khăn, luôn cho tôi thêm niềm hy vọng hơn trong cuộc sống. Chính


vì điều đó mà tôi không thể nào chùng bước dở dang trên con đường này mỗi khi nhớ về 2 chữ “Gia đình”.

Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả!

Sinh viên nghiên cứu


PHẠM VĂN THOẠI

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đề tài “Sự hòa hợp chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế trong trong trình bày BCTC” là một nghiên cứu của riêng tôi. Ngoại trừ một số khảo sát nghiên cứu và các kết luận đã được công bố trong các công trình nghiên cứu khoa học thì kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa được công bố trong bấy kỳ công trình nào khác.

Sinh viên nghiên cứu


PHẠM VĂN THOẠI

TÓM TẮT KHÓA LUẬN

Đến nay Việt Nam đã ban hành được 26 CMKT, chuẩn mực về trình bày BCTC – VAS 21 được ban hành ngày 30/12/2003, chuẩn mực liên quan đến trình bày BCTC là chuẩn mực báo cáo lưu chuển tiền tệ - VAS 24 được ban hành vào ngày 31/12/2002. Tuy nhiên, kể từ khi ban hành cho đến nay các CMKT Việt Nam vẫn chưa lần nào được sửa đổi và bổ sung. Chính vì vậy mà một số nội dung đã có phần lạc hậu so với các CMKT quốc tế cũng như những khác biệt mang tính trọng yếu. Do đó, mà việc tìm hiểu về sự hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế về trình bày báo cáo tài chính là thật sự cần thiết. Xuất phát từ lý do trên mà đề tài: “Sự hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế trong trình bày báo cáo tài chính” được chọn làm đề tài nghiên cứu .

Mục tiêu của nghiên cứu là đo lường mức độ hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế trong trình bày BCTC, từ đó thấy được mức độ hòa hợp cũng như những tồn tại, đồng thời đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao quá trình hòa hợp giữa VAS và IAS/IFRS nói chung và trong trình bày BCTC nói riêng.

Các phương pháp nghiên cứu được lựa chọn là: phương pháp thu thập thông tin để phân tích và so sánh; phương pháp đặt giả thuyết; và phương pháp định lượng.

Thông qua các phương pháp trên đã cho thấy CMKT Việt Nam về trình bày BCTC có mức độ hòa hợp cao hơn so với các IAS/IFRS được ban hành trước năm 2002 và có mức độ hòa hợp thấp đối với các IAS/IFRS ban hành sau năm 2002.

Mức độ hòa hợp giữa VAS và IAS/IFRS trong trình bày BCTC ngày càng giảm do Ủy Ban CMKT quốc tế (IASB) không ngừng nâng cao, cải tiến hệ thống CMKT để phù hợp hơn với tình hình phát triển kinh tế. Tuy nhiên, trước thực trạng như vậy để nâng cao quá trình hòa hợp cũng như làm nền tảng cho tiến đến hội tụ một cách thuận lợi thì Việt Nam cần có những chiến lược ban hành, sửa đổi, cập nhật lại hệ thống CMKT Việt Nam để mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế hơn.

NHẬN XÉT CỦA GVHD

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

………..,ngày…..tháng…..năm…..

(Ký và họ tên của GVHD)


HUỲNH TRUNG KIÊN

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

LỜI CAM ĐOAN iii

TÓM TẮT KHÓA LUẬN iv

NHẬN XÉT CỦA GVHD v

MỤC LỤC vi

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU x

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ xi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xii

Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1

1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 2

1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2

1.2.1.1. Mục tiêu chung 2

1.2.1.2. Mục tiêu cụ thể 2

1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu 2

1.3. Phương pháp nghiên cứu và khung nghiên cứu 2

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.4.1. Nội dung nghiên cứu 3

1.4.2. Đối tượng nghiên cứu 3

1.4.3. Phạm vi nghiên cứu 4

1.4.3.1. Về không gian 4

1.4.3.2. Về thời gian 4

1.5. Cấu trúc của khóa luận 4

Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÒA HỢP CHUẨN MỰC KẾ TOÁN TRONG TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH 5

2.1. Tổng quan về hòa hợp kế toán 5

2.1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến hòa hợp kế toán 5

2.1.1.1. Hòa hợp kế toán, chuẩn mực hóa kế toán, hội tụ kế toán 5

2.1.1.2. Hòa hợp chuẩn mực kế toán và hòa hợp thực tế kế toán 5

2.1.1.3. Phân biệt hòa hợp về mặt trình bày và đo lường BCTC 6

2.1.2. Lược sử tiến trình phát triển của CMKT quốc tế 7

2.1.3. Tình hình áp dụng IFRS trên thế giới 8

2.1.4. Sơ lược về CMKT Việt Nam 9

2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng CMKT quốc tế 11

2.1.5.1. Tổng quan các nghiên cứu 11

2.1.5.2. Các nhân tố ảnh hướng đến tiến trình áp dụng IAS/IFRS tại Việt Nam ...13 2.2. Tổng quan về báo cáo tài chính 15

2.2.1. Khái niệm về báo cáo tài chính 15

2.2.2. Mục đích của báo cáo tài chính 16

2.2.3. Vai trò của báo cáo tài chính 16

2.2.4. Các yếu tố của báo cáo tài chính 16

2.2.4.1. Tình hình tài chính 16

2.2.4.2. Tình hình kinh doanh 17

2.2.5. Hệ thống báo cáo tài chính 18

2.2.5.1. Bảng cân đối kế toán 18

2.2.5.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 19

2.2.5.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 21

2.2.5.4. Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu 22

2.2.5.5. Thuyết minh báo cáo tài chính 22

2.2.6. Các yêu cầu và nguyên tắc chung trong lập và trình bày BCTC 23

2.3. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu cũng như đánh giá về hòa hợp kế toán trong trình bày BCTC 25

2.3.1. Kết quả nghiên cứu về sự hòa hợp giữa kế toán Việt Nam và Quốc tế trong việc lập và trình bày BCTC Hợp nhất - Từ chuẩn mực đến thực tiễn 25

2.3.2. Kết quả nghiên cứu đo lường mức độ hòa hợp giữa BCTC của Tunisia và Chuẩn mực BCTC Quốc tế (IFRS) 25

2.3.3. Kết quả nghiên cứu đo lường sự hòa hợp kế toán và CMKT 26

2.3.4. Đo lường sự hòa hợp CMKT giữa Úc và New Zealand 26

2.4. Những vấn tiếp tục nghiên cứu 27

Xem tất cả 110 trang.

Ngày đăng: 07/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí