Sử dụng vật liệu thiên nhiên trong tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi - 21


1.4. Luận án đã đề xuất 5 biện pháp sử dụng VLTN trong tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. Các biện pháp được xây dựng và tổ chức theo hướng làm phong phú các trải nghiệm sử dụng VLTN trong tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ bắt đầu từ việc kích thích nhu cầu, hứng thú QS đến tạo cơ hội cho trẻ được tích cực trải nghiệm quá trình sử dụng VLTN đa dạng trong các hình thức tổ chức HĐCG qua đó rèn luyện, phát triển KNQS cho trẻ và tích cực đánh giá kết quả của quá trình này để kịp thời điều chỉnh các hoạt động hướng tới mục đích phát triển KNQS cho trẻ phù hợp hơn.

1.5. Chương trình TN được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả áp dụng các biện pháp sử dụng VLTN trong tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, qua đó chứng minh cho giả thuyết khoa học của đề tài. Nội dung TN được xây dựng dựa trên những căn cứ và định hướng từ nội dung Chương trình giáo dục mầm non do Bộ GD & ĐT ban hành. Nội dung và cách thức thực hiện chương trình TN tạo cơ hội cho trẻ được học hỏi, trải nghiệm và rèn luyện các giác quan, kích thích trẻ tích cực phối hợp tri giác với tư duy, ngôn ngữ và cảm xúc để QS và phát hiện những đặc điểm, đặc trưng thẩm mĩ của vật liệu tạo hình từ thiên nhiên và sự phù hợp của VLTN với những ý tưởng sáng tạo trong HĐCG qua đó trau dồi khả năng tạo hình và óc quan sát.

Kết quả TN cho thấy: các biện pháp sử dụng VLTN trong tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường mầm non được xây dựng trong nghiên cứu đã có tác động tích cực đến mức độ biểu hiện KNQS của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi. Quá trình TN đã chứng tỏ mức độ phát triển KNQS của trẻ sau thực nghiệm được thể hiện tốt hơn. Kết quả TN đã chứng minh được tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp sử dụng VLTN trong tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi đã xây dựng trong luận án.

2. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ SƯ PHẠM

Từ những kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi có một số khuyến nghị sau:

*/ Với các cấp quản lí giáo dục mầm non

- Đưa nội dung hướng dẫn sử dụng VLTN trong tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ vào các đợt tập huấn, hội thảo, bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng hè cho GVMN, huy động sự tham gia hướng dẫn của chuyên gia giáo dục mầm non, đại diện giảng viên các trường sư phạm đào tạo GVMN.

- Trong định hướng và chỉ đạo triển khai thực hiện Chương trình GDMN cần chú trọng đúng mức đến việc hình thành, phát triển KNQS cho trẻ hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện của trẻ mầm non.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 175 trang tài liệu này.

- Biên soạn và hỗ trợ tài liệu hướng dẫn thực hiện nội dung phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo ở các trường MN.

*/ Với trường mầm non

Sử dụng vật liệu thiên nhiên trong tổ chức hoạt động chắp ghép nhằm phát triển kĩ năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi - 21

- Tổ chức thường xuyên các buổi sinh hoạt chuyên môn nhằm giúp GVMN nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc sử dụng VLTN trong tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. Khuyến khích và tạo mọi điều kiện để GVMN tích cực khai thác và sử dụng nguồn VLTN đa dạng, phong phú của địa phương xây dựng môi trường giáo dục cho HĐCG và tổ chức HĐCG cho trẻ, quan tâm hơn nữa đến việc phát triển KNQS cho trẻ trong HĐCG nói riêng và các hoạt động giáo dục khác nói chung.

- Tạo điều kiện cho GVMN được bồi dưỡng, nâng cao nhận thức về vấn đề phát triển KNQS cho trẻ và khai thác, sử dụng VLTN gần gũi của địa phương vào hoạt động giáo dục trẻ, qua đó giới thiệu trẻ với thiên nhiên vùng miền và nghệ thuật sáng tạo từ VLTN.

*/ Với giáo viên mầm non

- Nhận thức đầy đủ, đúng đắn về tầm quan trọng của việc sử dụng VLTN trong tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi và tích cực nghiên cứu, vận dụng linh hoạt và sáng tạo các biện pháp sử dụng VLTN trong tổ chức HĐCG nhằm phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo.

- Thu hút phụ huynh tham gia vào công tác sưu tầm VLTN xây dựng môi trường giáo dục cho các hoạt động giáo dục trong trường mầm non. Hướng dẫn phụ huynh giúp trẻ QS những gì diễn ra trong cuộc sống, làm giàu vốn tri thức để phát triển bản thân và dễ dàng thích ứng với thực tiễn cuộc sống.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ


1. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2016), ―Một số giải pháp đưa vật liệu thiên nhiên vào quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non‖, Tạp chí Giáo dục, (số đặc biệt, tháng 4/2016), tr. 152 - 153.

2. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2016), ―Sử dụng vật liệu thiên nhiên trong hoạt động tạo hình của trẻ mầm non‖, Tạp chí Giáo dục, (số 381, kì 1, tháng 5/2016), tr. 64 – 65.

3. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2020), ―Sử dụng vật liệu thiên nhiên trong tổ chức hoạt động tạo hình nhằm phát triển năng lực quan sát cho trẻ mẫu giáo‖, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt, tháng 5/2020), tr. 161 – 165.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Lê Đình Bình – Vũ Công Dương (2005), Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em (Quyển I), Nxb Đại Học Quốc gia, Hà Hội.

2. Nguyễn Lăng Bình, Phan Việt Hoa (1996), Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình (Tập I, tập II), Bộ giáo dục và đào tạo, Trung tâm nghiên cứu Đào tạo giáo viên, Hà Nội.

3. Lê Thị Thanh Bình (2006), Giáo trình Phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Barbara Kiser (2015), Thiên nhiên người thầy ưu việt (Hoàng Minh dịch theo http://www.nature.com), http://tiasang.com.vn.

5. Bogoslovski V.V (1973), Tâm lý học đại cương (bản Tiếng Việt), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Ban hành kèm theo thông tư số: thông tư 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

7. Lê Thị Bừng, Nguyễn Thị Vân Hương (2013), Những điều kì diệu về tâm lí con người, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

8. Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2015), Giáo dục học Mầm non, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

9. Phạm Khắc Chương (1997), J.A. Comenxki – Ông tổ của nền giáo dục cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Côvaliov A.G (1994), Tâm lí học cá nhân, NXB Giáo dục, Hà Nội.

11. Daparozet A.V (1987), Những cơ sở giáo dục học mẫu giáo (Tập I, tập II) (Nguyễn Ánh Tuyết dịch) (Tài liệu lưu hành nội bộ), Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

12. Daparozet A.V (1974), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

13. Vũ Dũng (Chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Viện khoa học xã hội Việt Nam – Viện Tâm lý học.

14. Đanilôp M.A, Skatkin M.N (1980), Lý luận dạy học của trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

15. Hà Minh Đức (2008), Một nền văn hóa văn nghệ đậm bản sắc dân tộc với nhiều loại hình nghệ thuật phong phú, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

16. B.P Exipop (1971), Những cơ sở lí luận dạy học (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Glenn Doman và Janet Doman (2017), Nuôi dưỡng và phát triển giác quan của trẻ: Một số chỉ dẫn cần thiết để đánh giá và phát triển bé yêu trong những năm đầu đời, (Mai Hương dịch), Nxb Lao Động, Hà Nội.


18. Gonobolin F. N. (1977), Những phẩm chất tâm lí của người giáo viên, Tập I, II (Nguyễn Thế Hùng, Ninh Giang dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội.

19. Phạm Minh Hạc (1994), Tâm Lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Phạm Minh Hạc, Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (1995), Tâm lý học Sư phạm, giáo trình dùng trong các trường sư phạm,NXB giáo dục.

21. Herberholz (2006), Nghệ thuật thời kỳ mẫu giáo, Trường đại học bang California – Sacramento, Trường Cao đẳng sư phạm Trung ương lược dịch, Hà Nội.

22. Bùi Hiền (chủ biên), Vũ Văn Tảo, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh (2013),

Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.

23. Phan Thị Việt Hoa (1996), Một số biện pháp bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động tạo hình, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội.

24. Ngô Công Hoàn (chủ biên), Trương Thị Khánh Hà (2010), Tâm lí học khác biệt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

25. Ngô Công Hoàn (1995), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1), Hội đồng đào tạo ngành sư phạm nhà trẻ mẫu giáo trường cao đẳng sư phạm Nhà trẻ mẫu giáo Trung ương 1, Hà Nội.

26. Ngô Công Hoàn (1996), Tâm lí học và giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

27. Howard Gardner, Cơ cấu trí khôn, Lý thuyết về nhiều dạng trí khôn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

28. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách Khoa Việt Nam (tập 2), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.

29. Vũ Xuân Hùng (2019), “Một số vấn đề về phát triển kĩ năng nghề nghiệp”,

2/12/2019, truy cập ngày 10/8/2020, https://gdnn.edu.vn

30. Đặng Thành Hưng (2010), “Nhận diện và đánh giá kỹ năng”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (62), tr.25 – 28.

31. Đặng Thành Hưng (2013), “Kĩ năng dạy học và tiêu chí đánh giá”, Tạp chí khoa học giáo dục, (88), tr 5 – 9.

32. Lê Thu Hương – Phùng Thị Tường – Lê Thị Đức – Nguyễn Thanh Thủy, Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

33. Laytex N.X (1978), Năng lực trí tuệ và lứa tuổi (Ngô Hào Hiệp dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

34. Leonchiev A.N (1980), Sự phát triển tâm lí trẻ em, Trường Cao đẳng sư phạm mẫu giáo Trung ương số 3, Thành phố Hồ Chí Minh.

35. Leonchiev A.N (1989), Hoạt động – Ý thức – Nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

36. Levitov N.Đ (1970), Tâm lí học trẻ em và tâm lí học sư phạm, Nxb đại học Giáo dục, Hà Nội.


37. Lý Lợi, phương pháp giáo dục Montessori thời kì nhạy cảm của trẻ (Tuệ Văn dịch), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

38. Trần Thị Yến Mai (2006), Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học lớp mẫu giáo lớn trong trường mầm non, Đề tài NCKH cấp viện, Mã số: V2005 – 27, Hà Nội.

39. Maria Montessori (2015), Phương pháp giáo dục Montessori phát hiện mới về trẻ thơ (Bùi Nga dịch), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

40. Maria Montessori (2004), Sổ tay giáo dục trẻ em, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

41. Nguyễn Minh (2016), Phương pháp Montessori – Nghệ thuật nuôi dạy trẻ đỉnh cao, Nxb Lao động, Hà Nội.

42. Mukhina V.X (1980), Tâm lí học mẫu giáo, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

43. Phạm Thành Nghị (2013), Tâm lí học giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội

44. Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Dương Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2001), Tâm lí học trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

45. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

46. Mai Thị Cẩm Nhung (2015), Tổ chức hoạt động trải nghiệm tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên nhằm phát triển khả năng sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi, Tài liệu hội thảo, tập huấn về đồ dùng, đồ chơi tự làm mầm non, Viện KHGD Việt Nam. Tr.20 - 28

47. Trần Thị Tố Oanh, Nguyễn Thị Hiền (2016), “Một số đặc điểm kĩ năng quan sát học sinh ở trường tiểu học”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 128 tháng 4/2016, tr. 64- 67.

48. Trần Thị Tuyết Oanh (2010), giáo trình giáo dục học (Tập 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

49. Petrovxki A.V (1982), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, (Đỗ Văn dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội

50. Petrovxki A.V (1992), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

51. Hoàng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

52. Phan Đông Phương (2003), Tự tạo và sử dụng có hiệu quả đồ dùng đồ chơi trong các hoạt động của trẻ mẫu giáo 5 tuổi bằng những nguyên vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền, Đề tài NCKH cấp cơ sở, Mã số: C9 – 2002, Hà Nội.

53. Hoàng Thị Phương (chủ biên), Lã Thị Bắc Lý, Bùi Thị Lâm, Nguyễn Mạnh Tuấn. Nguyễn Thị Mỹ Dung, Vũ Thanh Vân (2018), Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ ở trường mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

54. Hoàng Thị Phương (2010), Giáo trình Lý luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, Nxb đại học Sư phạm, Hà Nội.

55. Platônov K.K – Gôlubev. G.G (1977), Tâm lí học, Matxcơva


56. M. Rodentan (1976), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội.

57. Rudich.P.A (1986), Tâm lí học thể thao, Nxb thể dục thể thao, Hà Nội.

58. Nguyễn Thạc (1998), Nghiên cứu đặc điểm sự phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Đề tài cấp Bộ, mã số B9645 TĐ 01, Hà Nội.

59. Thomas Armstrong (2017), 7 loại hình thông minh - Nhận biết và phát triển trí năng tiềm ẩn (Mạnh Hải, Thu Hiền dịch), Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.

60. Lê Thanh Thuỷ (1996), Ảnh hưởng của tri giác tới tưởng tượng sáng tạo trong hoạt động vẽ của trẻ 5-6 tuổi, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Sư phạm Tâm lý, Hà Nội.

61. Lê Thanh Thuỷ (2003), Giáo trình Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

62. Lê Thanh Thuỷ (2010), Thực trạng và giải pháp giúp trẻ làm quen với nghệ thuật tạo hình truyền thống qua hoạt động tạo hình trang trí, Đề tài cấp bộ, Mã số B2008-17-157, Hà Nội.

63. Trần Trọng Thủy (1997), Tâm lí học lao động, NXB Giáo dục, Hà Nội.

64. Trần Trọng Thủy (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn (1999), Tâm lí học đại cương,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

65. Nguyễn Thị Triều Tiên, Nguyễn Thị Diệu Hà (2020), Vai trò, đặc điểm và ý nghĩa của kĩ năng quan sát với trẻ 5 – 6 tuổi, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục Tập 9, số 1 (2019), tr.117-122

66. Nguyễn Quốc Toản (2010), Giáo trình Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Sư phạm.

67. Nguyễn Ánh Tuyết (1996), Những vấn đề cần biết về sự phát triển của trẻ thơ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

68. Nguyễn Ánh Tuyết (1997), Tâm lý học trẻ em, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

69. Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2014), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

70. Nguyễn Ánh Tuyết (2011), Giáo trình Tâm lí học trẻ em (Tập 2), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

71. Nguyễn Thị Tuyết (2018), Kỹ năng học tập của sinh viên sư phạm kĩ thuật, Luận án tiến sĩ tâm lí học, Hà Nội.

72. Vũ Thị Minh Trang (2016), Hoạt động chắp ghép – một phương tiện hữu hiệu trong giáo dục phát triển nhân cách toàn diện trẻ mầm non, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn và giáo dục, tập 6, số 3 (2016), tr.120 -125

73. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (Đồng chủ biên) (2015), Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục mầm non - Mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi), Nxb Giáo dục Việt Nam.


74. Từ điển Oxford, Website: http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/skill ngày 25/6/2016

75. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1996), Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

76. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2010), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb đại học sư phạm, Hà Nội.

77. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thủy (2009), Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

78. Nguyễn Quang Uẩn (2010), Tuyển tập nghiên cứu về tâm lí - giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội

79. Uxova A.P (1977), Dạy học ở mẫu giáo (Nguyễn Trọng Vinh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

80. Vetlughira N.A, Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo vẽ, lắp ghép và cắt dán (Lê Xuân Hồng, Lê Thanh Bình dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

81. Vưgôtxky L.X (1981), Tâm lý học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

82. Vưgôtxky L.X (1997), Tuyển tập tâm lí học (Nguyễn Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ dịch), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

83. Xakulina N.P (1989), Phương pháp dạy trẻ hoạt động tạo hình và chắp ghép (Đỗ Thị Minh Liên, Lê Thanh Thuỷ dịch), Thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội.

84. Xakulina N.P, T.X Komarova (1992), Phương pháp dạy trẻ hoạt động tạo hình,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

85. Xôrôkina A.U (1973), Giáo dục học mẫu giáo (Tập I) (Phạm Minh Hạc, Thế Trường dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

86. Trịnh Thị Xim (2012), Rèn luyện kỹ năng quan sát trẻ của sinh viên cao đẳng sư phạm ngành giáo dục mầm non, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

87. Xmirnov A.A (1975), Tâm lí học (Tập 2) (Phạm Công Đồng, Thế Trường dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

88. Nguyễn Thị Xuân (2007), Biện pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi làm quen với thiên nhiên nhằm phát triển năng lực quan sát, Luận án tiến sĩ, Hà Nội.

89. Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

90. Jane Susan Johnston (2009), What Does the Skill of Observation Look Like in Young Children?, International Journal of Science Education, 31(18), pp. 2511–2525.

91. Janina Klemm & Birgit J. Neuhaus (2017), The role of involvement and emotional well-being for preschool children’s scientific observation competency in biology, International Journal of Science Education, 39(7), pp. 863 – 876, DOI: 10.1080/09500693.2017.1310408

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/05/2022