Sở thích rủi ro, vốn xã hội và rủi ro cho vay tín dụng vi mô – Nghiên cứu thí nghiệm tại vùng đồng bằng sông Cửu Long - 2


4.3.1. Kết quả hồi quy tác động của mức độ ưa thích rủi ro đến nợ xấu 99

4.3.2. Kết quả hồi quy tác động của các nhân tố trong thí nghiệm đóng góp cho cộng đồng đến nợ xấu 102

4.3.3. Kết quả hồi quy các nhân tố tác động đến nợ xấu trong thí nghiệm sự tin tưởng 104

4.3.4. Kết quả hồi quy các nhân tố tác động đến nợ xấu khi kết hợp thí nghiệm sở thích rủi ro và thí nghiệm đóng góp cho cộng đồng 106

4.3.5. Kết quả hồi quy các nhân tố tác động đến nợ xấu khi kết hợp thí nghiệm sở thích rủi ro và thí nghiệm sự tin tưởng 108

4.3.6. Kết quả hồi quy các nhân tố tác động đến nợ xấu khi kết hợp thí nghiệm đóng góp cho cộng đồng và thí nghiệm sự tin tưởng 111

4.3.7. Kết quả hồi quy các nhân tố tác động đến nợ xấu trong đồng thời cả ba thí nghiệm 113

4.4. Kiểm định tính vững: Sử dụng mô hình Probit hồi quy tác động của các thí nghiệm đến biến nợ xấu của người tham gia 115

4.5. Tóm tắt chương 4 116

CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 118

5.1. Tóm tắt và thảo luận kết quả 118

5.2. Các hàm ý chính sách 120

5.2.1. Đối với các tổ chức TCVM và các TCTD có hoạt động TCVM 120

5.2.2. Đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước 122

KẾT LUẬN 125

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 129

TÀI LIỆU THAM KHẢO i

PHỤ LỤC xiv




DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



ADB

Ngân hàng Phát triển Châu Á.

Agribank

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

BQ

Bình quân.

BART

Đo lường sự ưa thích rủi ro với việc bơm bóng bay-Balloon

Analogue Risk Task.

CBTD

Cán bộ tín dụng.

CEP

Quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm- Capital Aid

Fund For Employment of the Poor.

DVTC

Dịch vụ tài chính.

ĐBSCL

Đồng bằng Sông Cửu Long.

FSS

Tỷ số tự bền vững về tài chính- Financial Self Sustainability.

GSS

Điều tra xã hội - General Social Survey.

HTX

Hợp tác xã.

IFC

Cty Tài chính Quốc tế.

MTV

Một thành viên.

NGO

Tổ chức phi Chính phủ (Non-Government Organization).

NH

Ngân hàng.

NHNN

Ngân hàng Nhà nước.

NHCSXH

Ngân hàng Chính sách Xã hội.

NHHTX

Ngân hàng Hợp tác xã.

NHTƯ

Ngân hàng Trung ương.

NHTM

Ngân hàng Thương mại.

NHTMCP

Ngân hàng Thương mại Cổ phần.

NHTMNN

Ngân hàng Thương mại Nhà nước.

OSS

Tỷ số tự bền vững về hoạt động- Operational Self-Sustainability.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 221 trang tài liệu này.

Sở thích rủi ro, vốn xã hội và rủi ro cho vay tín dụng vi mô – Nghiên cứu thí nghiệm tại vùng đồng bằng sông Cửu Long - 2


QTDND

Quỹ Tín dụng Nhân dân.

ROA

Thu nhập ròng trên tổng tài sản bình quân - Return on Average

Assets.

ROE

Thu nhập trên vốn chủ sở hữu bình quân.

TCHV

Tài chính hành vi.

TCTC

Tổ chức tài chính.

TCTD

Tổ chức tín dụng.

TCVM

Tài chính vi mô.

TD

Tín dụng.

TDVM

Tín dụng vi mô.

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn.

UBND

Ủy ban Nhân dân.

UNCDF

Quỹ Đầu tư và Phát triển Liên hiệp quốc - United Nations Capital

Development Fund

USD

Đô la - đơn vị tiền tệ Mỹ.

VARHS

Dữ liệu điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình nông thôn Việt Nam.

VHLSS

Thống kê khảo sát mức sống dân cư Việt Nam - Vietnam Household

Living Standard Survey.

WB

Ngân hàng Thế giới-World Bank.





DANH MỤC CÁC BẢNG


Tiêu đề Trang

Bảng 3.1: Một số số liệu về ĐBSCL 46

Bảng 3.2: Bình quân thu nhập và chi tiêu 1 ngày/người ở Việt Nam 60

Bảng 3.3: Các lựa chọn của trò chơi… 62

Bảng 4.1: Thống kê về các chỉ tiêu định lượng trong mẫu khảo sát. 79

Bảng 4.2: Thống kê về các đặc điểm của người tham gia trong lựa chọn của thí nghiệm khơi gợi sở thích rủi ro 83

Bảng 4.3: Thống kê về các đặc điểm của người tham gia trong lựa chọn của thí nghiệm đóng góp cho cộng đồng 84

Bảng 4.4: Thống kê về các đặc điểm trong lựa chọn của thí nghiệm sự tin tưởng 85

Bảng 4.5: Kiểm định sự khác biệt về nợ xấu theo đặc điểm của người vay 86

Bảng 4.6: Kiểm định sự khác biệt về đặc điểm nợ xấu giữa nhóm những người trung lập với nhóm tìm kiếm rủi ro và nhóm e ngại rủi ro 88

Bảng 4.7: Kiểm định sự khác biệt về đặc điểm nợ xấu giữa nhóm tìm kiếm rủi ro và nhóm e ngại rủi ro 90

Bảng 4.8: Kiểm định sự khác biệt về đặc điểm của người vay trong lựa chọn đóng góp ở thí nghiệm đóng góp cho cộng đồng 93

Bảng 4.9: Kiểm định sự khác biệt về đặc điểm nợ xấu của người tham gia trong thí nghiệm đóng góp cho cộng đồng 94

Bảng 4.10: Kiểm định sự khác biệt về lựa chọn đưa tiền cho đối tác theo vai trò người tham gia trong thí nghiệm sự tin tưởng 96

Bảng 4.11: Kiểm định sự khác biệt về tỷ lệ số tiền đưa cho đối tác theo vai trò người tham gia trong thí nghiệm sự tin tưởng 97

Bảng 4.12: Kiểm định sự khác biệt về việc đưa tiền cho đối tác theo đặc điểm nợ xấu ở thí nghiệm sự tin tưởng 98


Bảng 4.13: Kết quả hồi quy các nhân tố tác động đến nợ xấu trong thí nghiệm khơi gợi sở thích rủi ro 101

Bảng 4.14: Kết quả hồi quy các nhân tố tác động đến nợ xấu trong thí nghiệm đóng góp cho cộng đồng 103

Bảng 4.15: Kết quả hồi quy các nhân tố tác động đến nợ xấu trong thí nghiệm sự tin tưởng 104

Bảng 4.16: Kết quả hồi quy các nhân tố tác động đến nợ xấu kết hợp thí nghiệm khơi gợi sở thích rủi ro và thí nghiệm sự tin tưởng 107

Bảng 4.17: Kết quả hồi quy các nhân tố tác động đến nợ xấu kết hợp thí nghiệm khơi gợi sở thích rủi ro và thí nghiệm sự tin tưởng 109

Bảng 4.18: Kết quả hồi quy các nhân tố tác động đến nợ xấu kết hợp thí nghiệm đóng góp cho cộng đồng và thí nghiệm sự tin tưởng 111

Bảng 4.19: Kết quả hồi quy các nhân tố tác động đến nợ xấu trong cả ba thí nghiệm ..113 Bảng 4.20: Kết quả hồi quy các nhân tố tác động đến nợ xấu trong các thí nghiệm bằng mô hình Probit 115

Bảng 4.21: Kết quả hồi quy các nhân tố tác động đến nợ xấu trong các thí nghiệm với các biến nhân khẩu học bằng mô hình Probit 116




DANH MỤC HÌNH


Tiêu đề Trang


Hình 2.1: Hàm giá trị giả thiết 19

Hình 2.2: Khung lý thuyết nghiên cứu 43

Hình 3.1: Các lựa chọn trò chơi của Eckel và Grossman 51

Hình 3.2: Các lựa chọn trò chơi của Holt và Laury 53

Hình 3.3: Phân loại e ngại rủi ro dựa trên lựa chọn 54

Hình 4.1: Thống kê đặc điểm khoản nợ người vay 74

Hình 4.2: Thống kê về trình độ học vấn của người trả lời 74

Hình 4.3: Thống kê về nơi sinh sống của người trả lời 75

Hình 4.4: Thống kê việc sử dụng tài sản thế chấp cho các khoản vay TCVM 76

Hình 4.5: Thống kê về nơi vay vốn 77

Hình 4.6: Thống kê về nguồn thu nhập chính của các hộ gia đình 78

Hình 4.7: Thống kê về các lựa chọn của người tham gia trong thí nghiệm khơi gợi sở thích rủi ro 80

Hình 4.8: Thống kê về các lựa chọn của người tham gia trong thí nghiệm đóng góp cho cộng đồng 81

Hình 4.9: Thống kê về các lựa chọn trong thí nghiệm sự tin tưởng 82





TÓM TẮT


Nghiên cứu này nhằm mục đích thu thập, phân tích những tác động của các nhân tố xã hội, nhân khẩu học của người vay vốn TDVM để đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến rủi ro cho vay TDVM của các tổ chức có hoạt động cho vay TDVM tại khu vực ĐBSCL. Đồng thời cũng xem xét đến sở thích rủi ro, vốn xã hội và các yếu tố khác của người vay vốn TDVM để đánh giá mức độ ảnh hưởng của nó đến rủi ro cho vay TDVM của các tổ chức TCVM.

Trong nghiên cứu này, thông qua các thí nghiệm kinh tế với các chủ thể tham gia là những người vay vốn TDVM tại 6 tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL nhằm xem xét tác động của sở thích rủi ro, vốn xã hội tới rủi ro cho vay TDVM. Các kết quả nghiên cứu cho thấy sở thích rủi ro và vốn xã hội đều có tác động đến rủi ro cho vay TDVM. Cụ thể, những người tìm kiếm rủi ro càng cao càng ít có khả năng bị nợ xấu, trong khi những người càng e ngại rủi ro sẽ có khả năng bị nợ xấu lớn hơn. Đối với vốn xã hội thì tính tương trợ trong cộng đồng và lòng tin có tác động tích cực đến rủi ro cho vay TDVM. Đây cũng là những cơ sở quan trọng cho tác giả có những hàm ý về chính sách phù hợp có liên quan trực tiếp đến việc cho vay TDVM của các tổ chức có hoạt động cho vay TDVM.

Từ khóa: Tài chính vi mô, sở thích rủi ro, vốn xã hội, tìm kiếm rủi ro, e ngại rủi ro.


ABSTRACT


The aim of this study is to empirically analyze social and demographic factors and measure their effects on microcredit risk as undergone by microfinance borrowers in the Mekong Delta of Vietnam. Furthermore, the study looks at risk preference, social capital of microfinance borrowers and estimate their impact on microcredit risk. Different interviews and on-ste experiments have been directly conducted with 176 customers. Research hypotheses have been tested by means of


descriptive statistics with datas collected. Findings show that both risk preferences and social capital affect microcredit risks.

Specifically, risk seeking people tend to be less risky while risk aversion people have been likely riskier. Regarding social capital, reciprocity and trust between community have positive impact on microcredit risks. Implicative questions such as whether they are important enough to be considered in the credit analysis and lending decision, would be useful in assessing the creditworthiness of the borrowers and may have important implications for the microfinance institutions and policymakers.


Keywords: Microfinance, Risk Preference, Social Capital, Risk–Seeking, Risk- Aversion.



..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/04/2024