Các Hoạt Động Quảng Cáo Đã Áp Dụng Của Các Dn Nhóm Iv


6.6. Các hoạt động quảng cáo đã áp dụng của các DN nhóm IV


$Cau_4a Frequencies



Responses

Percent

of Cases

Percent of

Group IV

N

Percent

Các hình

Quảng cáo trên Internet

65

17.5%

13.2%

100.00%

thức

Quảng cáo trên truyền hình, truyền thanh

24

6.5%

4.9%

36.92%

quảng

Quảng cáo/ thông tin trên báo, tạp chí

61

16.4%

12.4%

93.85%

cáo đã

Quảng cáo in ấn (tờ rơi, poster dán…)

14

3.8%

2.9%

21.54%

từng áp

Quảng cáo trên các phương tiện ngoài trời

38

10.2%

7.7%

58.46%

dụnga

Bảng/biển hiệu công ty/cửa hàng

61

16.4%

12.4%

93.85%


Tài trợ, tổ chức các sự kiện

46

12.4%

9.4%

70.77%


Các hình thức quảng cáo khác (tặng phẩm…)

63

16.9%

12.8%

96.92%


Không áp dụng bất kỳ hình thức nào

0

.0%

.0%

0.00%

Total


372

100.0%



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 250 trang tài liệu này.

Quy trình ứng dụng internet marketing tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam - 29


6.7. Các loại hình quảng cáo trên Internet đã từng áp dụng của các DN nhóm IV


$Cau_4b Frequencies



Responses

Percent of

Cases

Percent of

Group IV

N

Percent

Các loại

QC banner với hình ảnh tĩnh

14

3.09%

2.85%

21.54%

hình QC

QC banner với hình ảnh động

51

11.26%

10.39%

78.46%

Internet

QC banner tương tác (trả lời câu hỏi, click…)

65

14.35%

13.24%

100.00%

đã áp

QC In-line (cột bên lề di chuyển theo chuột)

42

9.27%

8.55%

64.62%

dụnga

QC pop-up (xuất hiện bất ngờ trên màn hình)

11

2.43%

2.24%

16.92%


QC nút bấm

6

1.32%

1.22%

9.23%


QC tài trợ (cộng đồng mạng, web, sự kiện…)

45

9.93%

9.16%

69.23%


QC text-link (kết nối văn bản)

27

5.96%

5.50%

41.54%


QC đặt link trên website đối tác

32

7.06%

6.52%

49.23%


Bản tin giới thiệu SP trên website khác

61

13.47%

12.42%

93.85%


QC qua các video

21

4.64%

4.28%

32.31%


QC qua từ khóa trên công cụ tìm kiếm

24

5.30%

4.89%

36.92%


Bài báo hay thông cáo trên các báo điện tử

49

10.82%

9.98%

75.38%


Hình thức quảng cáo khác

5

1.10%

1.02%

7.69%

Total


453

100.00%




6.8. Đánh giá ưu nhược điểm của quảng cáo trên Internet của các DN nhóm IV

$Cau_5 Frequencies


Responses

Percent of Cases

Percent of Group IV

N

Percent

Đánh giá Hình ảnh thiết kế đẹp, thu hút, dễ gây chú ý

65

6.59%

13.24%

100.00%

ưu Truyền tải được nhiều thông tin nhược Dễ thực hiện, dễ thay đổi khi cần điểm của Chi phí tương đối thấp

QC Việc thiết kế và đăng nhanh gọn và đơn giản

Interneta Thời gian quảng cáo liên tục 24*7

51

65

65

65

65

5.17%

6.59%

6.59%

6.59%

6.59%

10.39%

13.24%

13.24%

13.24%

13.24%

78.46%

100.00%

100.00%

100.00%

100.00%

Dễ dàng định hướng đến đối tượng mục tiêu

63

6.38%

12.83%

96.92%

Có thể dễ dàng thay đổi nội dung nếu cần

59

5.98%

12.02%

90.77%

Có thể dễ dàng kiểm soát hay đo lường hiệu quả

65

6.59%

13.24%

100.00%

Cho phép tương tác với KH

65

6.59%

13.24%

100.00%

Phạm vi quảng cáo không giới hạn về mặt địa lý

65

6.59%

13.24%

100.00%

Phải có người am hiểu về CNTT và mạng

52

5.27%

10.59%

80.00%

Cần có sự hỗ trợ của các hình thức QC khác

24

2.43%

4.89%

36.92%

Có thể không mua được những vị trí đẹp

61

6.18%

12.42%

93.85%

Kích thước bé nên thông tin bị hạn chế

53

5.37%

10.79%

81.54%

Đòi hỏi phải có nhà thiết kế chuyên nghiệp

35

3.55%

7.13%

53.85%

Chỉ tiếp cận đến những KH có thói quen sử dụng

Internet

65

6.59%

13.24%

100.00%

Ý kiến khác

4

0.41%

0.81%

6.15%

Total

987

100.00%




6.9. Các hoạt động Marketing trên Internet của các DN nhóm IV

$Cau_6 Frequencies


Responses

Percent of Cases

Percent of Group IV

N

Percent

Các hoạt Hoạt động liên kết truyền thông/bán hàng với KH

động

12

1.50%

2.44%

18.46%

Marketing Tham gia vào các mạng xã hội

trên Tham gia vào các diễn đàn thảo luận, chia sẻ nội

58

7.24%

11.81%

89.23%

Interneta dung…với chữ ký hay hình đại diện là tên SP/DN

49

6.12%

9.98%

75.38%

Tạo lập các diễn đàn cho KH của DN thảo luận hay gửi phản hồi


65


8.11%


13.24%


100.00%

“Gieo hạt” về SP/DN trên các diễn đàn thảo luận (Forum Seedings)

29

3.62%

5.91%

44.62%

Liên kết chia sẻ nội dung với các trang web tin tức khác

60

7.49%

12.22%

92.31%

Liên kết đồng thương hiệu với các thương hiệu khác/ Trao đổi liên kết với các trang web khác

62

7.74%

12.63%

95.38%

Tạo ra các microsites (các trang con) cho những sự kiện đặc biệt của DN

65

8.11%

13.24%

100.00%

Các ứng dụng và dịch vụ gia tăng cung cấp cho KH

65

8.11%

13.24%

100.00%

Chia sẻ hình ảnh, video

29

3.62%

5.91%

44.62%

Thảo luận và trò chuyện trực tuyến với KH

48

5.99%

9.78%

73.85%

Giới thiệu SP/DV qua các nhóm mua chung

30

3.75%

6.11%

46.15%

Tham gia vào các sàn giao dịch điện tử, chợ điện tử…

23

2.87%

4.68%

35.38%



$Cau_6 Frequencies


Responses

Percent of Cases

Percent of Group IV

N

Percent


Chủ động kết nối và cung cấp thông tin cho các website

so sánh giá, bình luận đánh giá SP…

11

1.37%

2.24%

16.92%


Email gửi hàng loạt đến cho KH theo danh sách

22

2.75%

4.48%

33.85%


Email cá nhân hóa trao đổi, cung cấp thông tin hay

chăm sóc KH

35

4.37%

7.13%

53.85%


Thực hiện các điều chỉnh giá cho các KH khác nhau

26

3.25%

5.30%

40.00%


Bản tin điện tử hay Catalogue điện tử về SP/DV

45

5.62%

9.16%

69.23%


Nhật ký mở (blog) của DN/thương hiệu

7

0.87%

1.43%

10.77%


Chủ động làm Marketing lan truyền (viral Marketing)

4

0.50%

0.81%

6.15%


Thực hiện các cuộc khảo sát hay nghiên cứu TTr trực tuyến

15

1.87%

3.05%

23.08%


Thực hiện các phân tích về hành vi trực tuyến của KH

9

1.12%

1.83%

13.85%


Theo dõi, kiểm soát xem thương hiệu của DN có thể xuất hiện ở đâu trên Internet

8

1.00%

1.63%

12.31%


Đánh giá hiệu quả hoạt động của từng công cụ

19

2.37%

3.87%

29.23%


Các hoạt động Marketing trên Internet khác

5

0.62%

1.02%

7.69%


Không áp dụng bất cứ hoạt động nào

0

0.00%

0.00%

0.00%

Total


801

100.00%



6.10. Căn cứ đưa ra các hoạt động IM của các DN nhóm IV

Descriptive Statistics


N

Minimum

Maximum

Mean

Std.

Deviation

Thông tin về đặc điểm và nhu cầu của KH mà DN

đã có được trước đây

65

2

5

4.21

.314

Các thông tin về môi trường kinh doanh

65

2

4

3.15

.512

Các hoạt động của đối thủ cạnh tranh (cả trong môi trường thực và trên Internet)

65

2

5

3.52

.615

Thông tin từ việc phân tích hành vi trực tuyến của KH

65

1

4

2.45

.715

Thông tin chiến lược Marketing chung (TTr mục

tiêu, định vị, cạnh tranh, thương hiệu)

65

2

5

4.15

.325

Thông tin từ các cuộc khảo sát hay nghiên cứu TTr trực tuyến

65

1

4

2.14

.354

Valid N (listwise)

65





6.11.Tình huống thực hiện hoạt động IM của các DN nhóm IV

$Cau_11 Frequencies


Responses

Percent of Cases

Percent of Group IV

N

Percent

Tình huống thực hiện

MKT

Lúc tung ra một SP mới

Khi cần thúc đẩy doanh số bán hàng Làm theo đối thủ cạnh tranh

Có đợt khuyến mại của công ty nhân sự kiện đặc biệt

65

22.18%

13.24%

100.00%

65

22.18%

13.24%

100.00%

41

13.99%

8.35%

63.08%

45

15.36%

9.16%

69.23%

trên

Interneta

Được mời làm (từ các báo mạng, đại lý quảng cáo…)

Làm theo lộ trình kế hoạch đã xác định từ đầu

18

6.14%

3.67%

27.69%

48

16.38%

9.78%

73.85%


năm/đầu kỳ


Tình huống khác

11

3.75%

2.24%

16.92%

Total


293

100.00%




6.12. Hoạt động quản lý nội dung của các DN nhóm IV Việc soạn thảo và xây dựng nội dung

$C12a Frequencies



Responses

Percent of Cases

Percent of Group IV

N

Percent

Nội dung đăng lên tranga


Total

Đưa các thông tin quảng cáo, giới thiệu SP hay DN Cập nhật các tin tức hoạt động của DN, của ngành… Đưa các tin tức thời sự, các tin bài thu hút dư luận (hot)

Kể các câu chuyện liên quan đến SP/thương hiệu Chọn đăng các tin tức có ý nghĩa đối với KH mục tiêu

DN tự soạn thảo nội dung (tin bài, phim, các ứng dụng…) Xây dựng các chủ đề phù hợp và đưa thông tin theo chủ đề Khác

65

24.16%

13.24%

100.00%

65

24.16%

13.24%

100.00%

45

16.73%

9.16%

69.23%

33

12.27%

6.72%

50.77%

15

5.58%

3.05%

23.08%

14

5.20%

2.85%

21.54%

20

7.43%

4.07%

30.77%

12

4.46%

2.44%

18.46%

269

100.00%



a Dichotomy group tabulated at value 1.


Việc quản lý đăng nội dung

$c12b Frequencies


Responses

Percent of Cases

Percent of Group IV

N

Percent

Kế Hầu như không đăng thông tin gì mới trên trang

0

0.00%

0.00%

0.00%

hoạch Thực hiện khá ngẫu hứng, tuỳ theo người quản





nội lý trang (admin) tự đăng, không theo kế hoạch

dunga Quản lý trang thỉnh thoảng đăng một số tin tức

12

18.46%

2.44%

18.46%

sự kiện, không theo kế hoạch đã xác định trước

27

41.54%

5.50%

41.54%

Do quản lý trang tự đăng nhưng có nhân viên





kiểm duyệt và quản lý theo kế hoạch nội dung

23

35.38%

4.68%

35.38%

Có đội ngũ nhân viên đảm trách việc soạn thảo





và đăng thông tin theo kế hoạch nội dung

3

4.62%

0.61%

4.62%

Khác

0

0.00%

0.00%

0.00%

Total

65

100%

13.24%

100%

a Dichotomy group tabulated at value 1.


6.13. Cách thức thực hiện các hoạt động IM của các DN nhóm IV

Cách thức làm Intenet Marketing


Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Thuê đối tác bên ngoài thực hiện và hoàn toàn theo tư

vấn của họ

3

4.62%

4.62%

4.62%

Thuê đối tác bên ngoài thực hiện và cùng nhau bàn bạc để đưa ra quyết định ban đầu, sau đó họ sẽ thực hiện

5

7.69%

7.69%

12.31%

Thuê đối tác bên ngoài, hai bên cùng bàn bạc và cùng nhau phối hợp thực hiện từ đầu đến cuối

39

60.00%

60.00%

72.31%

Thuê ngoài thực hiện một phần kỹ thuật và công nghệ thông tin, DN quản lý chặt nội dung

12

18.46%

18.46%

90.77%

Không thuê ngoài mà thường tự mày mò thực hiện

6

9.23%

9.23%

100.00%

Hình thức khác

0

0.00%

0.00%

100.00%

Total

65

100.00%

100.00%



6.14. Quy trình thực hiện hoạt động IM của các DN nhóm IV

Descriptive Statistics


N

Minimum

Maximum

Mean

Std.

Deviation


Xác định KH mục tiêu của chiến lược IM

65

2

4

2.98

0.872

Xây dựng chiến lược và kế hoạch IM

63

2

5

3.42

0.628

Xác định mục tiêu hoạt động IM

65

2

5

3.65

0.815

Phối hợp mục tiêu và kế hoạch hoạt động IM






với chiến lược Marketing trong môi trường

57

2

4

3.05

0.421

truyền thống






Hoạch định kế hoạch thực hiện IM (thời gian, công cụ và nhân sự thực hiện)

65

2

5

3.27

1.154

Quản lý việc thực hiện kế hoạch IM theo tiến độ

và kế hoạch

65

2

4

3.21

0.923

Đo lường và đánh giá việc thực hiện hoạt động

IM

59

1

4

2.67

0.586

Điều chỉnh các kế hoạch IM

60

1

5

3.17

0.747

Valid N (listwise)

57






6.15. Đánh giá hiệu quả hoạt động IM của các DN nhóm IV

Descriptive Statistics


N

Minimum

Maximum

Mean

Std.

Deviation

Mở rộng kênh truyền thông cho SP/DN

65

1

5

4.36

.231

Xây dựng hình ảnh cho thương hiệu/DN

65

1

4

4.61

.314

Mở rộng kênh bán hàng cho SP

65

1

5

4.28

.201

Tăng doanh thu và lợi nhuận cho DN

65

1

5

4.69

.125

Mở rộng TTrKH

65

1

5

4.37

.141

Valid N (listwise)

65






6.16. Định hướng quản lý sự hiện diện điện tử của các DN nhóm IV

Cách thức quản lý sự hiện diện điện tử


Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Không/chưa nghĩ đến việc này

6

9.23%

9.23%

9.23%

Thỉnh thoảng có theo dõi trên website, email xem KH nói gì…

12

18.46%

18.46%

27.69%

Đôi lúc có theo dõi trên website và các công cụ mà công ty đã thực hiện hoặc thuê thực hiện

22

33.85%

33.85%

61.54%

Thường xuyên theo dõi trên website và các công

cụ mà công ty đã thực hiện hoặc thuê thực hiện

23

35.38%

35.38%

96.92%

Thường xuyên theo dõi tất cả các điểm mà thương





hiệu xuất hiện trên Internet, kể cả trên những

2

3.08%

3.08%

100.00%

công cụ mà công ty không chủ động tạo ra





Hình thức khác

0

0.00%

0.00%

100.00%

Total

65

100.00%

100.00%



PHỤ LỤC 5

CÁC YẾU TỐ CẦN PHÂN TÍCH VỀ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG KHI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC IM

(Nguồn: tổng hợp và đề xuất của tác giả, dựa theo đề cương phân tích môi trường Marketing của Philips Kotler)

Cũng như khi xây dựng chiến lược Marketing, mọi DN cần có thông tin mang tính chỉ dẫn về những gì cần làm và nên làm để thích nghi và tồn tại tốt nhất trong môi trường hoạt động của mình, để đưa ra được các hoạt động Marketing hiệu quả nhất; thì khi xây dựng chiến lược IM, DN cũng cần phân tích môi trường. Có 2 bộ phận của môi trường cần phần tích, bao gồm môi trường Markeing vi mô và môi trường Marketing vĩ mô.

Yếu tố đầu tiên khi phân tích ảnh hưởng của môi trường Marketing vĩ mô đến hoạt động Marketing công nghệ số đó là môi trường kinh tế. Khi nhắc đến nền kinh tế, đặc biệt là khi xét tới ảnh hưởng của nó đối với hoạt động kinh doanh nói chung, người làm Marketing cần phân tích rất nhiều biến số như tiềm năng kinh tế, tốc độ tăng trưởng, các biến động của TTr tài chính, tiền tệ, nguyên nhiên liệu cơ bản, các chỉ số kinh tế vĩ mô như chỉ số giá tiêu dùng, lạm phát, thất nghiệp và việc làm, thu nhập bình quân đầu người, cơ cấu nền kinh tế, vùng kinh tế, quy hoạch nền kinh tế vùng/địa phương, mức độ phát triển của các ngành sản xuất và dịch vụ bổ trợ. Ngoài ra, đối với việc hoạch định chiến lược IM thì nhà quản trị cần phân tích cả những yếu tố thuộc nền kinh tế mà làm điều kiện cho ứng dụng thương mại điện tử nói chung và IM nói riêng, như đã chỉ ra trong chương 1 và 2, tức là các yếu tố đánh giá khả năng sẵn sàng điện tử của nền kinh tế đó, ví dụ như tỷ lệ máy tính trên đầu người, mức độ kết nối Internet, mức độ phát triển các ngành bổ trợ cho thương mại điện tử như dịch vụ hậu cần vận chuyển hàng hóa đến địa điểm của KH, dịch vụ thanh toán điện tử…

Yếu tố thứ hai là môi trường chính trị - luật pháp. Yếu tố này ảnh hưởng đến hoạt động Marketing theo nghĩa nó cho phép và không cho phép DN được làm những gì, do đó người làm Marketing thường sẽ phải tìm hiểu và phân tích rất kỹ lưỡng xem hệ thống các đạo luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh nói chung và của SP trong ngành nói riêng là gì, cho đến các quy định về từng hoạt động Marketing cụ thể, chẳng hạn như các Hệ thống luật pháp quy định và điều chỉnh các hoạt động quảng cáo. DN cũng cần phân tích hệ thống chính trị trong nước và quốc tế để xác định các cơ hội hay rủi ro có thể gặp phải trong kinh doanh.

Ngoài ra, khi chuyển sang hoạt động trong môi trường Internet, DN sẽ phải xem xét tất cả Hệ thống luật (trong nước và quốc tế) điều chỉnh hoạt động kinh doanh trên mạng và hoạt động TMĐT, bao gồm: Yêu cầu về văn bản: chữ ký số, văn bản gốc, giá trị pháp lý của dữ liệu điện tử, Các vấn đề liên quan đến bí mật cá nhân và bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng, Các vấn đề liên quan đến thông tin: phỉ báng và bôi nhọ danh dự cá nhân, nhóm người, tổ chức hay quốc gia; các tiêu chuẩn quảng cáo, các vấn đề về tên miền …; các vấn đề TMĐT: quyền sở hữu trí tuệ, thuế và thuế quan, các hoạt động bảo hộ mậu dịch, luật áp dụng và giải quyết tranh chấp…và các vấn đề khác. Thêm vào đó, việc xem xét cơ chế điều hành của Chính phủ đối với hoạt động TMĐT cũng sẽ cho thấy các cơ hội hay những việc mà DN bắt buộc phải đối mặt, như cơ chế điều hành của Chính phủ đối với các vấn đề về khả năng bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và quyền sở hữu trí tuệ, Khả năng hỗ trợ và thúc đẩy cho sự phát triển của những phương pháp bảo đảm an ninh số hóa; Tính rõ ràng và chính xác, không gây hiểu nhầm hoặc tranh cãi; Khả năng cho phép các DN mới đăng ký và thâm nhập hoạt động nhanh chóng và dễ dàng. Bên cạnh đó, nghiên cứu Tầm nhìn và chính sách của Chính phủ đối với nền kinh tế điện tử cũng có thể bộc lộ cho DN thấy các cơ hội hay những rủi ro nào đó với công việc của mình, như: Thực hiện các chính sách tạo điều kiện cho việc áp dụng công nghệ thông qua đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và giáo dục, Cung cấp


khung khổ pháp lý cho việc chấp nhận những giao dịch số hóa, Thực hiện Chính phủ - điện tử và từ đó lôi kéo các DN và công dân chưa “sẵn sàng điện tử” vào cuộc…(Xem phụ lục 1)

Một ví dụ là các quy định có liên quan đến chữ kỹ số. Ở rất nhiều nước trong khu vực, hệ thống luật pháp liên quan về e-business nói chung và e-Marketing nói riêng đã sớm ra đời như Malaysia (Luật chữ kí số 1997), Singapore (Luật giao dịch điện tử 1998). Tại Việt Nam Luật giao dịch điện tử 2005 (thay cho pháp lệnh về TMĐT 2002) là văn bản luật chuyên ngành đầu tiên, hệ thống hóa các quy định liên quan đến các hoạt động kinh doanh trên mạng internet. Cùng với các văn bản quy phạm pháp luật khác như Luật sở hữu trí tuệ 2005, Pháp lệnh về quảng cáo 2001, Nghị định 26/2007/ NĐ – CP quy định về Chữ kí số và dịch vụ chứng thực chữ kí số có thể thấy dù chưa hoàn thiện nhưng môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh trên internet đang dần được điều chỉnh và bảo vệ.

Nội dung quy định chính trong các văn bản này bao gồm: Thừa nhận giá trị của chữ kí số: là thông tin đi kèm theo dữ liệu (văn bản, hình ảnh, video...) nhằm mục đích xác định người chủ của dữ liệu đó; Thừa nhận giá trị của các giao dịch điện tử cách giả quyết các vấn đề phát sinh như thanh tra, kiểm tra, khiếu nại, tố cáo…; Quy định, Nghị định và thông tư hướng dẫn về thực thi đối với các lĩnh vực liên quan: quảng cáo, sở hữu trí tuệ…Với nội dung quy định như trên, hệ thống luật pháp có ảnh hưởng to lớn và quan trọng đến hoạt động kinh doanh nói chung và e-Marketing nói riêng của DN. Bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng từ đó giúp họ có thể yên tâm hơn khi tham gia các giao dịch trên môi trường internet. Sự thay đổi này mang lại cơ hội to lớn cho DN trong việc tiếp cận nhóm KH mục tiêu mới, những công dân thời @. Nếu như trước đây những giao dịch trên môi trường ảo chưa được pháp luật công nhận do vậy hoạt động lừa đảo thường xuyên xảy ra ảnh hưởng lớn tới quyền, lợi của KH vì họ thường xuyên là người hứng chịu rủi ro trong các giao dịch, khiến không ít người e ngại và quay lưng lại với hình thức giao dịch này. Với việc được pháp luật công nhận giá trị và bảo vệ quyền lợi họ có thể yên tâm hơn khi tham gia TTr trên mạng internet. Về phía DN việc công nhận chữ kí số có ý nghĩa đặc biệt quan trong khi tham gia TTr trên internet. Với đặc thù là môi trường ảo giúp DN có thể xáo nhào khoảng cách không gian, thời gian trong việc tiếp cận KH mục tiêu cũng như trong các hoạt động quản lý, tuy nhiên trường ảo cũng lại tiềm ẩn nguy cơ DN bị mạo danh ảnh hưởng đến uy tín với KH, đối tác. Chữ kí số ra đời và được áp dụng đóng góp phần quan trọng giúp hạn chế nguy cơ ấy đồng thời tiếp tục phát huy lợi thế trong việc tiết kiệm tối đa chi phí tiếp xúc trong môi trường thực mở ra cơ hội tiếp cận một TTr toàn cầu rộng lớn hơn, đồng thời đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các DN. Đứng trên góc độ toàn xã hội, những quy định trên không chỉ áp dụng trong hoạt động kinh doanh mà còn trong quản lý hành chính, là giải pháp quan trọng cho một bộ máy quản lý thanh gọn và hiệu quả, điều này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các DN khi tham gia thực hiện tiếp xúc với cơ quan hành chính Nhà nước, giảm thiểu chi phí không đáng có. Như vậy, điều này có nghĩa là sẽ mang đến một loạt các thay đổi trong cách thức và cơ hội kinh doanh của DN.

Trong IM, việc xem xét tất cả những động thái Chính trị - Luật pháp cũng sẽ có ý nghĩa đối với từng phát ngôn của DN trên cộng đồng mạng và giúp cho người làm Marketing tránh được những vấn đề mang tính chất nhạy cảm chính trị.

Khi xem xét ảnh hưởng của môi trường công nghệ đến hoạt động kinh doanh, các nhà làm kinh doanh thường quan tâm đến công nghệ chế tạo SP, các kỹ thuật kinh doanh mới hay các ứng dụng hiện đại trong sản xuất của ngành, vì chúng đều có thể mang đến những cơ hội hay đe dọa đối với SP trong một hoàn cảnh nào đó. Trong Intermet Marketing, việc rà soát và phân tích môi trường công nghệ còn được tập trung vào mảng công nghệ thông tin và thương mại điện tử, bao gồm đánh giá về hạ tầng công nghệ thông tin quốc gia và Sự phát triển của công nghệ thông tin (máy tính, mạng…), Khả năng cung cấp dịch vụ của các ISP và các tổ chức dịch vụ eMarketing, Sự ra đời và phát triển của các công nghệ số…Chẳng hạn, sự phát triển của công nghệ 3G đã thay đổi quan niệm về người dùng về việc truy cập Internet, từ việc phải ngồi cố định tại một nơi sang việc “trực tuyến mọi nơi mọi lúc”, và những nhà làm Marketing kỹ thuật số nhanh nhạy đã lập tức phát triển các ứng dụng Marketing dựa trên địa điểm hiện thời của người dùng (location based


Marketing): Khi được tích hợp phần mềm bản đồ, công nghệ định vị GPS đã biến điện thoại di động trở thành 1 thiết bị dẫn đường, hỗ trợ cho người dùng trong việc xác định chính xác vị trí hiện tại của mình, vị trí cần tới: nhà hàng, trạm xăng, trụ ATM… hay tìm ra con đường ngắn nhất để có thể tiếp cận được địa điểm bán SP mà DN đang kinh doanh, mang đến sự thuận tiện, hài lòng cho KH của.

Về phương diện kỹ thuật, E-Marketing đòi hỏi KH phải sử dụng các kỹ thuật mới và không phải tất cả mọi đối tượng KH có thể sử dụng chúng. Đường truyền tốc độ chậm cũng là một tác nhân gây khó khăn. Hiện nay với sự ra đời của web 3.0 có tốc độ truy cập nhanh hơn với nhiều ứng dụng, tiện ích hơn giúp cho các DN có thể tiếp cận với KH dễ dàng và truyền đạt nhiều tính năng của SP hơn. Ngoài ra, nếu công ty xây dựng Website lớn và phức tạp để quảng bá SP, nhiều KH sẽ gặp khó khăn khi sử dụng Website cũng như tải thông tin về với đường truyền chậm hay vào các thiết bị di động. Điều này cũng được web 3.0 giải quyết.

Internet và các công nghệ số góp phần làm các thiết bị không ngừng có thêm những chức năng mới : nâng cao tính hữu dụng của các thiết bị đồng thời thay đổi cơ bản mục đích sử dụng chúng. ĐTDĐ ngày nay không chỉ dùng để nghe, gọi hay đơn thuần là liên lạc nữa. Các chức năng quay phim, chụp ảnh, máy nghe nhạc, game…ngày càng trở nên phổ biến. Đặc biệt, với sự kết hợp hoàn hảo cùng Internet, Wap đã khiến ĐTDĐ trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người, mở ra cơ hội cho Marketing one to one hay eMarketing trên thiết bị di động:

Truyền hình tương tác đã và đang xuất hiện càng nhiều. Đây là hình thức tiếp nhận và trao đổi thông tin tích cực, đa chiều mà ở đó, người xem và nguồn phát có thể trao đổi thông tin với nhau thường xuyên trong thời gian chương trình được thực hiện. Thông tin không chỉ được chuyển đi từ nguồn phát tới người xem mà còn được thực hiện với chiều ngược lại. Đây là một hình thức xem truyền hình chủ động khi khán giả được quyền tham gia vào chương trình truyền hình có sự tương tác giữa khán giả với truyền hình đặc biệt hấp dẫn giới trẻ.

Digital radio: ngày nay việc nghe radio không chỉ nhờ vào 1 thiết bị duy nhất là đài, mà nó đang được tích hợp rông rãi trên các thiết bị : ĐTDĐ, máy nghe nhạc, điều khiển ô tô…Nhờ đó, mọi người có thể nghe radio bất cứ nơi đâu, khi đang làm việc hay đi đường. Và đặc biệt là có riêng hẳn web radio. Chỉ cần có kết nối Internet thông qua phần mềm media của máy tính hay bạn có thể truy cập vào chính trang web là có thể nghe trực tiếp chương trình đang phát sóng hoặc nghe nghe lại các chương trình yêu thích theo đúng sở thích bản thân.

Bên cạnh những ứng dụng tích cực mà công nghệ mang lại thì cũng có những tiêu cực: nạn hacker, virut… phá hoại dữ liệu, làm hỏng kết nối, ảnh hưởng k nhỏ tới hoạt động eMarketing. Tuy nhiên với mọi nỗ lực của mình các nhà hoạt động Marketing đã khiến KH dần kiểm soát và định hình được những thứ Internet và công nghệ số mang đến cho họ, tạo động lực để công nghệ phát triển hơn nữa.

Nhìn chung, khi đối mặt với các vấn đề công nghệ, người làm quản trị luôn phải suy nghĩ về câu hỏi: Có những vấn đề công nghệ mới nào đã, đang và sẽ xuất hiện (trong ngành SP& công nghệ số)? Chúng ảnh hưởng như thế nào? Thái độ của DN đối với mỗi vấn đề nên như thế nào, chờ đợi để xem xét hay tiên phong áp dụng chấp nhận rủi ro và cả cơ hội của người đi đầu tiên? Nếu áp dụng thì cần chuẩn bị điều kiện nguồn lực gì? Triển khai như thế nào? Việc kinh doanh sẽ thay đổi như thế nào? Chẳng hạn, đơn giản như việc ra đời và phát triển của các game ứng dụng trên Internet đã đưa đến hẳn một ngành công nghiệp không khói thu hút hầu hết mọi người tham gia, và nó cũng đưa đến rất nhiều cơ hội và công cụ làm Marketing internet mới cho những SP dịch vụ hướng đến giới trẻ, thậm chí như có ứng cử viên tổng thống Mỹ đã từng phát triển các SP game dựa ngay trên tên, tính cách và các nội dung tranh cử của mình và phổ biến trong giới trẻ, và kết quả là các cử tri trẻ rất ủng hộ ông và những lá phiếu của họ đã góp phần đưa ông đến chiếc ghế tổng thống.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/09/2022