Nghiên cứu công nghệ vision kết hợp với robot công nghiệp nhằm cải tiến độ chính xác trong quy trình sản xuất màn hình điện thoại - 2

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 2. 1 Thông số kỹ thuật camera CIC- 1300-60-G 14

Bảng 2. 2 Thông số kỹ thuật card frame Grabber 15

Bảng 2. 3 Thông số kỹ thuật Card truyền thông cc24 Cognex 16

Bảng 2. 4 Biên độ góc quay các trục robot ABB1200 18

Bảng 2. 5 Tiêu chuẩn robot ABB đáp ứng 19

Bảng 2. 6 Thông số kỹ thuật bộ điều khiển robot IRC5 Compact 21

Bảng 2. 7 Thông số kỹ thuật module cclink DSQC 378B 23

Bảng 2. 8 Thông số kỹ thuật module nguồn Q61P 24

Bảng 2. 9 Module Q06UDVCPU 25

Bảng 2. 10 Thông số kỹ thuật module cclink QJ61BT11 26

Bảng 2. 11 Thông số kỹ thuật Module điều khiển động cơ QD77MS4 27

Bảng 2. 12 Thông số kỹ thuật Servo motor HG-KR43B 28

Bảng 2. 13 Thông số kỹ thuật Driver motor MR-J4-GE 28

Bảng 2. 14 Thông số kỹ thuật động cơ 40W S9I40GXH-12CE 29

Bảng 2. 15 Thông số kỹ thuật biến tần Mitsubishi FR- A7NC E700 30

Bảng 2. 16 thông số kỹ thuật cảm biến LEUZE ELECTRONIC - FT5iX3/2N . 30 Bang 3. 1 sơ đồ đấu dây 54

CÁC TỪ TIẾNG ANH, VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN


Tiếng Anh

Tiếng Việt/ Giải thích

CClink

Phương thức truyền thông

Calibration

Hiệu chỉnh

Camera

Máy ảnh

Zoom

Phóng to / thu nhỏ

Foundry Plus Robots

Một loại robot

FlexPedant

Tay cầm điều khiển robot

Driver moto

Bộ khuếch đại servor

Xylinder

Xy lanh

Sensor

Cảm biến

IRC5 Compact

IRC5 nhỏ gọn

Motor

Mô tơ

Robot controller

Bộ điều khiển robot

Point

Điểm

Module

Mô đun

Card

Bo mạch

Align

Căn chỉnh

Vacuum

Chân không

On

Bật

Off

Tắt

CClink

Controller communication link

Calibration

Hiệu chỉnh

Trigger

Hoạt động

Picker

Công cụ gắp sản phẩm

Load

Nhận sản phẩm

Unload

Xuất sản phẩm

Home

Vị trí an toàn

Alarm

Cảnh báo

Configuration

Cấu hình

Exposure Time

Thời gian phơi sáng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 89 trang tài liệu này.


Brightness

Độ sáng

Master station

Trạm chủ

Communication

Truyền thông

setting

Cài đặt

Slave station

Trạm con

Point

Điểm


MỞ ĐẦU


Lý do chọn đề tài

Sản xuất công nghiệp thế giới đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 trong đó có Việt Nam. Ở những nước có nền công nghiệp phát triển như Đức, Mỹ, Nhật Bản… cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 công nghệ tự động hóa đã phát triển mạnh mẽ. Việt Nam điều kiện kinh tế chậm phát triển tự động hóa được áp dụng tại các nhà máy sản xuất chưa được áp dụng hoặc được áp dụng với hàm lượng chưa cao. Được sự chỉ đạo mạnh mẽ từ chính phủ, đảng nhà nước các doanh nghiệp trong nước cũng như những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang chuyển đổi mạnh mẽ nhằm đón đầu xu thế cuộc cách mạng công nghiêp lần thứ 4. Đề tài “Nghiên cứu công nghệ vision kết hợp với robot công nghiệp nhằm cải tiến độ chính xác trong quy trình sản xuất màn hình điện thoại”. Nhằm tiếp cận công nghệ sản xuất hiện đại của thế giới, Nâng cao tỷ lệ tự động hóa trong nhà máy, cung cấp phương tiện thu thập data về hình ảnh sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng sản xuất.

Mục đích của đề tài:

Cung cấp giải pháp về việc kết hợp các công nghệ vision và robot vào sản xuất công nghiệp nhằm cải thiện độ chính xác. Từ đó nghiên cứu mở rộng phạm vi áp dụng cho nhà máy sản xuất màn hình điện thoai cũng như các ngành sản xuất khác

Đối tượng nghiên cứu

Hệ thống vision cognex kết hợp với robot công nghiệp ABB

Phương pháp nhiên cứu

Tiến hành nghiên cứu và thử nghiệm trên đối tượng thực tế kết hợp với lý thuyết


Nội dung luận văn Luận văn gồm ba chương: Chương 1: Mở đầu

Giới thiệu công nghệ vision và tổng quát về một thiết bị cụ thể có sự kết hợp giữa công nghệ vision và robot công nghiệp.

Chương 2: Cấu trúc phần cứng hệ thống.

Giới thiệu các thành phần cấu trúc phần cứng Chương 3: Lập trình cho hệ thống, truyền thông và kết quả

Cấu hình và lập trình cho các thành phần hệ thống Kết quả của dự án và hướng phát triển


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

1.1 Giới thiệu công nghệ vision

1.1.1 Khái niệm

Công nghệ Vision là việc kết hợp giữa công nghệ và phương pháp phân tích hình ảnh một cách tự động để trích xuất thông tin cần thiết thông tin đó có thể là màu sắc, các thông số kích thước, đặc điểm tốt, không tốt hoặc các dữ liệu phức tạp như danh tính, vị trí, hướng của từng đối tượng trong hình ảnh. Khác với công nghệ xử lý hình ảnh đầu ra là một hình ảnh khác. Những thông tin này có thể được sử dụng cho các ứng dụng như:

Thứ nhất đinh vị :


Hình 1 1 Vision cognex nhận diện vị trí hàng hóa trên băng chuyền Thứ hai phát 1

Hình 1. 1 Vision cognex nhận diện vị trí hàng hóa trên băng chuyền

Thứ hai phát hiện, đánh giá, đọc các loại ký tự và các loại mã.


Hình 1 2 Vision Cognex đọc mã Thứ ba kiểm tra và đo lường Hình 1 3 Vision Cognex 2

Hình 1. 2 Vision Cognex đọc mã.


Thứ ba kiểm tra và đo lường


Hình 1. 3 Vision Cognex kiểm tra lỗi của sản phẩm

Các lĩnh vực ứng dụng của công nghệ Vision bao gồm: Sản xuất linh kiện điện tử, công nghệ sản xuất màn hình điện thoại, màn hình tivi, các loại màn khác, công nghệ sản xuất chất bán dẫn, công nghệ lắp ráp tự động, công nghệ vũ trụ quan sự, công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng, công nghệ sản xuất thực phẩm và một số ngành sản xuất khác.

1.1.2 Cách thành phần cơ bản của thiết bị Vision

Các thành phần cơ bản của một thiết bị Vision bao gồm : Nguồn sáng, ống kính, máy ảnh, bộ xử lý hình ảnh.

Nguồn sáng

Nguồn sáng là cung cấp ánh sáng cho máy ảnh hoạt động. Dựa vào yêu cầu thực tế của việc sử dụng Công nghệ Vision mà người ta thiết lập các kiểu


đèn chiếu sáng cũng như cách chiếu sáng khác nhau. Một số phương thức chiếu sáng điển hình:

Thứ nhất chiếu sáng trực tiếp


Hình 1 4 Phương thức chiếu sáng trực tiếp Đặc điểm Ánh sáng được chiếu 3

Hình 1. 4 Phương thức chiếu sáng trực tiếp

Đặc điểm : Ánh sáng được chiếu thẳng từ vật thể. Ưu điểm: Độ tương phản lớn, giá thành rẻ

Nhược điểm: Phản xạ toàn phần với bề mặt nhẵn bóng nên thường bị lóa. Một số kiểu đèn cơ bản: Đèn vòng tròn, đèn thanh, đèn dạng điểm.

Thứ hai chiếu sáng gián tiếp:


Hình 1 5Phương thức chiếu sáng gián tiếp 4

Hình 1. 5Phương thức chiếu sáng gián tiếp

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/09/2023