Quy trình ứng dụng internet marketing tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam - 21


27 Kent Wertime, Ian Fenwick (2008), Tiếp thị số - Hướng dẫn thiết yếu cho truyền thông mới và Digital Marketing, NXB. Tri Thức, Hà Nội.

28 Kim Anh (2005), Kỹ thuật chào hàng trên mạng, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.

29 Lê Danh Vĩnh (2007), Các vấn đề kỹ thuật, công nghệ chủ yếu trong thương mại điện tử : Lý thuyết và thực hành, NXB Lao động, Hà Nội

30 Lê Xuân Thành (2005), Trở thành nhà kinh doanh trên mạng thành công,

NXB. Lao động Xã hội, Hà Nội.

31 Michael E. Porter, (2008), Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ, TP. HCM.

32 Michael Phillips, Salli Rasberry (2010), Marketing không cần quảng cáo – Bí quyết tạo dựng một DN trường tồn, NXB. Tổng hợp TP. HCM, TP. HCM.

33 Ngô Minh Vinh (2011), Kế hoạch Marketing nâng cao thị phần KH sử dụng hệ thống mạng thông tin di động 3G VMS – Mobifone giai đoạn 2011-2012, Luận văn tốt nghiệp chương trình cao học quản trị kinh doanh quốc tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội

34 Ngô Tuấn Anh (2006) – Những giải pháp nhằm xây dựng và phát triển thương mại điện tử của Ngành thương mại Hà Nội – Luận văn thạc sỹ KTTM, ĐHKTQD.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 250 trang tài liệu này.

35 Ngô Văn Giang (2003) - Phát triển thương mại điện tử: kinh nghiệm của một số nước và những gợi ý chính sách đối với Việt Nam - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện – Viện nghiên cứu quản lý trung ương, 2003.

36 Nguyễn Đăng Hậu (1997) – Các biện pháp phát triển kinh doanh dịch vụ thương mại ở các DN kinh doanh điện tử tin học Hà Nội – Luận văn thạc sỹ KTTM, ĐHKTQD.

Quy trình ứng dụng internet marketing tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam - 21

37 Nguyễn Đăng Hậu (2003) - Nghiên cứu cơ sở và phương hướng phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam – Luận án tiến sỹ kinh tế thương mại, ĐHKTQD.

38 Nguyễn Đăng Hậu (TS) (2004), Giáo trình Kiến thức thương mại điện tử,

NXB. Đại học Quốc gia, Hà Nội.

39 Nguyễn Đặng Tuấn Minh (2012), Kinh doanh trực tuyến, NXB Dân trí, Hà Nội.


40 Nguyễn Đình Toàn (2004) – Những giải pháp Marketing nhằm phát triển quảng cáo trên mạng trong hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam – Luận văn thạc sỹ QTKD, ĐHKTQD.

41 Nguyễn Hoàng Phương (2012), Bộ sách xây dựng kế hoạch Marketing hoàn hảo (Dành riêng cho DN Việt Nam) – Tập 1: Nền tảng Marketing , NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

42 Nguyễn Hoàng Phương (2012), Bộ sách xây dựng kế hoạch Marketing hoàn hảo (Dành riêng cho DN Việt Nam) – Tập 2: Lập kế hoạch Marketing, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

43 Nguyễn Hoàng Phương (2012), Bộ sách xây dựng kế hoạch Marketing hoàn hảo (Dành riêng cho DN Việt Nam) – Tập 3: Thực hiện và đánh giá kế hoạch Marketing, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

44 Nguyễn Thế Quang (2011) – E-Marketing cho DN vừa và nhỏ thông qua bộ ba cổng thông tin hỗ trợ xuất khẩu của Bộ công thương – Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ - Chương trình cao học quản trị kinh doanh quốc tế, ĐHQG

45 Nguyễn Thế Quang (2011), E-Marketing cho DN vừa và nhỏ thông qua bộ ba cổng thông tin hỗ trợ xuất khẩu của Bộ Công thương – ECVN, TTNN, VNEX, Luận văn tốt nghiệp chương trình cao học quản trị kinh doanh quốc tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội.

46 Nguyễn Thị Uyên (2011) - Giải pháp phát triển chương trình truyền thông MKTĐT tích hợp cho công ty thông qua việc ứng dụng các công cụ xúc tiến TMĐT – Luận văn tốt nghiệp đại học – ĐH thương mại 2011

47 Nguyễn Trung Toàn (2007), Các kỹ năng Marketing trên Internet, NXB. Lao Động, Hà Nội.

48 Nguyễn Văn Thoan (2009), Bài giảng Thương mại điện tử, Đại học Ngoại thương, Hà Nội.

49 Nguyễn Văn Thoan (2010), Ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử trong điều kiện Việt Nam hội nhập Kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường đại học Ngoại thương, Hà Nội.

50 Nguyễn Viết Lâm (PGS.TS.) (2004), Nghiên cứu Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội.


51 Nguyễn Xuân Quang (PGS. TS) (2006), Marketing thương mại, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.

52 Nhóm tác giả Elicom (2000), Quảng cáo trên Internet, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội

53 Pau Gillin (2010), Những tác nhân gây ảnh hưởng mới, NXB. Tổng hợp TP HCM, TP HCM.

54 Peter Doyle (2009), Marketing dựa trên giá trị - các chiến lược marekting tạo ra tăng trưởng DN và giá trị cổ đông, NXB. Tổng hợp TP HCM, TP HCM.

55 Phạm Thế Tri (2011), Định hướng phát triển DN vừa và nhỏ trong chiến lược phát triển kinh tế tư nhân của Việt Nam, Tạp chí phát triển và hội nhập, 9 (1, 2011)

56 Phan Lan (2005), Bí quyết kinh doanh trên mạng từ A đến Z, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

57 Phan Lan (2005), Bí quyết kinh doanh trên mạng, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

58 Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (2005), Sổ tay Công nghệ thông tin và truyền thông cho DN, Dự án Nâng cao năng lực Cạnh tranh Việt Nam VNCI, Việt Nam.

59 Phùng Chí Dũng (2004) – Nghiên cứu thương mại điện tử và đề xuất triển khai dịch vụ thương mại điện tử ở Bưu điện Hà Nội – Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ – Bộ BCVTVN.

60 Simms Jenkins (2012), Marketing qua Email, NXB. Lao động – xã hội, Hà Nội.

61 Thái Hùng Tâm (2007), Marketing trong thời đại Net, NXB. Lao động Xã hội, Hà Nội.

62 Thái Hùng Tâm (2008), Marketing trong thời đại Net, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

63 Thomas L. Friedman (2006), Thế giới phẳng, NXB Trẻ, TP HCM.

64 Trần Minh Đạo (GS.TS.) (2012), Giáo trình Marketing căn bản, NXB. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

65 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB TP HCM, TP HCM.


66 Trần Văn Hoè (TS.) (2008), Giáo trình Thương mại điện tử căn bản, NXB. Đại học KTQD, Hà Nội.

67 Trương Chí Dũng (2004) - Phát triển hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam– Luận văn thạc sỹ QTKD - Đại học Rushmore (Mỹ).

68 Trương Đình Chiến (PGS.TS.) (2010), Quản trị Marketing, NXB. ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

69 Viện nghiên cứu Thương mại – Bộ Công Thương (2008), Nghiên cứu ứng dụng Marketing trực tuyến trong hoạt động thương mại của DN Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ 2007-78-019,Hà Nội.

70 Vũ Diệu Linh (2011), Nghiên cứu tác động của “không khí” website hiện tại của VietinBank đến thái độ, cảm xúc và hành vi của KH cá nhân tiềm năng, Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu TTr và Marketing chiến lược, Đại học Quốc gia, Hà Nội.

71 Vũ Ngọc Cừ (1996), Mạng máy tính và Internet, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

72 Vũ Thị Minh Hiền (2003) - Giải pháp phát triển thương mại điện tử cho các DN thủ công mỹ nghệ ở Hà Nội - Luận văn thạc sỹ KTCN, ĐHKTQD.

73 WEBSITE: Báo Công thương điện tử - Bộ Công thương; http://www.baocongthuong.com.vn

74 WEBSITE: Cổng thông tin điện tử - Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/

75 WEBSITE: Công ty tư vấn thương hiệu Lantabrand, http://www.lantabrand.com

76 WEBSITE: Marketing chiến lược – sẵn sàng để cạnh tranh, http://www.Marketingchienluoc.com

77 WEBSITE: Trung tâm xúc tiến thương mại điện tử TP HCM, Báo điện tử Sài Gòn tiếp thị Media, http://www.sgtt.com.vn

B. Tài liệu tham khảo là các sách, báo, tạp chí, tạp chí khoa học, luận văn – luận án và các xuất bản phẩm khác bằng tiếng Anh

78 Alan Charles Worth (2009), IM – A Practical Approach, Elsevier Publisher,


Butterworth –Heinemann, Slovenia.

79 Daniel S. Janal (2000), Dan Janal’s Guide to Marketing on the Internet, John Wiley & Sons, Inc., Canada

80 Dave Chaffey, Richard Mayer, Kevin Johnston, Fiona Ellis – Chadwick (2003), IM, Strategy, Implementation and Practice, Prentice Hall - Financial Times, USA.

81 Economics Intelligence Unit (2000-2009), E-Readiness, EIU Publication, International Edition.

82 George E. Belch (2011), Intergrated Marketing Communication, San Diego State University, USA

83 Judy Strauss, Adel El – Ansary, Raymond Frost (2006), E-Marketing,

Prentice Hall, Pearson, USA.

84 Judy Strauss, Raymond Frost (2001), E-Marketing, Prentice Hall, USA.

85 Nielsen (2008), Trends in online – A global Nielsen consumer report –

Nielsen Company, USA.

86 Paul Richardson (2001), IM – Readings and Online Resources, International Edition, Mc Graw Hill Irwin, Singapore.

87 Philip Kotler, (2003), Marketing management, Prentice Hall International, Inc. USA.

88 Philip Kotler, Swee Hoon Ang, Siew Meng Leon, Chin Tiong Tan (1999), Marketing management – An Asian Perpective, Prentice Hall International, Inc, Singapore.

89 Rafi A. Mohammed, Robert J. Fisher, Bernard J. Jaworski, Gordon J. Paddison (2004), IM – Building advantage in a networked economy, Mc Graw Hill – Irwin MarketspaceU, USA.

90 Walczuch R., Van Braven G., Lundgren H., (2000), Internet adoption barriers for small firms in the Netherlands, European Management Journal, 18, 5, 561-542.


91 Ward Hanson (2000), Principles of IM, South – Western Colledge Publishing – Thomson Learning, USA.

92 WEBSITE: Dave Chaffey, http://www.davechaffey.com/Internet-Marketing

93 WEBSITE: Digital Marketing Group; http://www.digitalMarketinggroup.com

94 WEBSITE: Ghosh Shikhar và Toby Bloomburg (Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ AMA), http://www.ama.com

95 WEBSITE: Internet World Stats - Usage and Population Statistics, http://www.internetworldstats.com/stats.htm

96 WEBSITE: Marketing for Professional; http://www.Marketingforprofessional.com

97 WEBSITE: UNCITRAL (United Nations Commission on International Trade Law - Hội đồng Liên hợp quốc về Luật Thương mại điện tử quốc tế); http:// www.uncitral.org


PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 1A

Các đặc điểm công nghệ - kỹ thuật quy định sự khác biệt của IM so với Marketing trong môi trường thực tế

Nguồn: tổng hợp của tác giả trong quá trình nghiên cứu từ nhiều tài liệu

Khác với làm Marketing trong môi trường thực tế, toàn bộ quy trình cũng như các hành động, công cụ của IM, các giao tiếp với KH hay các nhà cung ứng và trung gian Marketing v.v…đều được thực hiện trên Internet – qua phương tiện trung gian là máy tính và các thiết bị đầu cuối khác có kết nối với Internet. Do đó, các đặc điểm công nghệ - kỹ thuật của Internet và công nghệ thông tin có ảnh hưởng khá lớn và tạo ra những khác biệt cơ bản của IM so với Marketing trong môi trường thực tế. Các vấn đề công nghệ cơ bản quy định sự khác biệt này bao gồm có:

Web 2.0

Được nhắc đến đầu tiên vào tháng 10/2004, cho đến nay hiện vẫn đang là thế hệ web được dùng thay thế cho thế hệ web 1.0 trước đó. Với web 2.0, bên cạnh khả năng truy cập dễ dàng vào kho thông tin khổng lồ trên Internet, người dùng có thể dễ dàng thay đổi, thêm, bớt dữ liệu tuỳ ý chứ không chỉ đọc chúng như những bản tin. Web 2.0 còn là sự liên kết giữa người với người, giữa các từ khóa, khái niệm với nhau, giữa các website … Bản chất, Web 2.0 thay đổi cách liên kết từ quan hệ một-nhiều (one-to-many, tức là từ một website tới những người truy cập) sang quan hệ nhiều-nhiều (many-to-many) bằng các mối liên kết mới. Web 2.0 trao quyền nhiều hơn cho người dùng khi cho phép họ tham gia thực sự vào “thế giới ảo” và tạo nên môi trường liên kết chặt chẽ các cá nhân với nhau. Công nghệ web 2.0 cũng đã tạo ra “nét văn hóa” đặc trưng của cộng đồng mạng thông qua khả năng “chia sẻ” (share). Mỗi người dùng đều có thể chia sẻ tất cả mọi thứ: thông tin, kiến thức, quan điểm, đánh giá, sở thích, bình phẩm, phim ảnh, âm nhạc và tất cả mọi thứ khác mà họ thích cho tất cả mọi người trên mạng. Chính điều này đã tạo nên những công cụ Marketing mới, chẳng hạn như làm Marketing qua các công cụ tìm kiếm (Search Engine Marketing), Marketing lan truyền trên mạng (Viral Marketing), Marketing dựa trên sự chia sẻ nội dung (content Marketing)v.v…; hay những quy tắc giao tiếp mà người làm Marketing cần thích nghi khi giao tiếp với cộng đồng người sử dụng Internet, ví dụ như tính tương tác cá nhân với từng người dùng, tính phản ứng tức thời, tính chia sẻ…Cũng chính điều này đã tạo ra một “thói quen” tiêu dùng mọi thứ “miễn phí” trên Internet.

Kiểm soát:Là khả năng KH có thể điều chỉnh thông tin họ xem cũng như là tỷ lệ và trình tự họ xem những thông tin đó. Các siêu văn bản cho phép người truy cập di chuyển nhanh chóng từ một điểm của website này sang các điểm khác, thậm chí là các website khác thông qua thao tác nhấp chuột, hoặc đơn giản là thoát ra khỏi website đó. Nhờ vào đó, KH hoàn toàn có thể chủ động trong việc duyệt web, đồng thời cũng ngụ ý đến khả năng cạnh tranh về mặt thông tin trên mạng, vì nếu một website không đủ sức hấp dẫn để lưu giữ KH, ví dụ như thông tin không hấp dẫn hoặc thời gian tải tin quá lâu…, đều khiến KH dễ dàng rời bỏ web và chuyển qua các web khác, hoặc không bao giờ quay trở lại web đó nữa.

Cookie: Mỗi khi người sử dụng truy cập vào một website, sẽ có một đoạn văn bản được lưu lại trên máy tính của chính người đó, thông báo về các chuỗi hành động mà người đó đã thực hiện trên website. Các chuỗi văn bản này được gọi là các cookie. Lần tiếp theo truy cập vào website, máy chủ của website sẽ tự động trao đổi dữ liệu với các cookie thông qua các trình duyệt web trên máy tính của người sử dụng, nhờ đó người quản lý website hoàn toàn có thể lấy được tất cả các thông tin liên quan đến lịch sử truy cập website trong quá khứ của người sử dụng.

Xem tất cả 250 trang.

Ngày đăng: 23/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí